1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ hubt thực trạng kiểm tra sau thông quan và một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan của hải quan việt nam

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 719,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI VÕ MẠNH THẮNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN CỦA HẢI QUA[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI VÕ MẠNH THẮNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỨC MINH Hà Nội, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Võ Mạnh Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN CỦA NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung kiểm tra sau thông quan .6 1.1.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan 1.1.2 Mục đích kiểm tra sau thơng quan 1.1.3 Đối tượng kiểm tra sau thông quan 10 1.1.4 Phạm vi KTSTQ 11 1.1.5 Vai trò kiểm tra sau thông quan 12 1.1.5 Tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm tra sau thông quan 14 1.2 Nội dung kiểm tra sau thông quan 14 1.2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra sau thông quan 14 1.2.2 Tổ chức kiểm tra sau thông quan 16 1.2.3 Kiểm tra, giám sát kiểm tra sau thông quan 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra sau thơng quan .21 1.3.1 Chính sách pháp luật có liên quan đến KTSTQ 21 1.3.2 Tổ chức máy, nguồn nhân lực kiểm tra sau thông quan 22 1.3.3 Hệ thống CNTT, sở vật chất, trang thiết bị KTSTQ 24 1.3.4 Các yếu tố phía DN ảnh hưởng đến quản lý KTSTQ 26 1.4 Kinh nghiệm KTSTQ số quốc gia học cho Việt Nam 28 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia .28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng vào KTSTQ tại Việt Nam .33 Kết luận Chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN CỦA NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 35 2.1 Thực trạng KTSTQ HQ Việt Nam giai đoạn 2011-2015 35 2.1.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch kiểm tra sau thông quan 35 2.1.2 Tổ chức thực kiểm tra sau thông quan 39 2.1.3 Kiểm tra, giám sát kiểm tra sau thông quan 50 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra sau thơng quan 54 2.2.1 Thực trạng sách pháp luật có liên quan đến KTSTQ 54 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy, nguồn nhân lực KTSTQ .56 2.2.3 Thực trạng CNTT, sở vật chất, trang thiết bị KTSTQ 67 2.2.4 Thực trạng yếu tố phía DN ảnh hưởng đến KTSTQ 72 2.3 Đánh giá chung công tác KTSTQ 74 2.3.1 Những thành công .74 2.3.2 Một số hạn chế tồn 75 2.3.3 Nguyên nhân tồn 78 Kết luận Chương 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 81 3.1 Phương hướng KTSTQ Hải quan Việt Nam 81 3.1.1 Bối cảnh quốc tế vấn đề đặt cho HQ Việt Nam công tác KTSTQ 81 3.1.2 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước đại hóa HQ 81 3.1.3 Chiến lược phát triển HQ đến năm 2020 KTSTQ 82 3.1.4 Phương hướng hồn thiện cơng tác KTSTQ HQ Việt Nam .83 3.2 Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác KTSTQ Hải quan Việt Nam 84 3.2.1 Tăng cường công tác lập kế hoạch KTSTQ 84 3.2.2 Nâng cao lực TTXLTT nhằm tăng cường hiệu giai đoạn chuẩn bị KTSTQ 86 3.2.3 Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát KTSTQ 88 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy tăng cường lực cán nhằm nâng cao hiệu công tác KTSTQ 90 3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về HQ nói chung và pháp luật về KTSTQ nói riêng đến DN XNK .94 3.2.6 Tăng cường công tác phối hợp hợp tác quốc tế công tác KTSTQ 95 3.3 Một số kiến nghị 98 3.3.1 Đối với Bộ Tài 98 3.3.2 Đối với Bộ, ngành có liên quan 99 Kết luận Chương 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắt CBCC Cán công chức CNTT Công nghệ thông tin TKHQ Thống kê hải quan DN Doanh nghiệp DNƯT Doanh nghiệp ưu tiên HQ Hải quan KTSTQ Kiểm tra sau thông quan NK Nhập QLRR Quản lý rủi ro XK Xuất XNK Xuất nhập SXXK Sản xuất xuất NSNN Ngân sách Nhà nước ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á ASEAN Single Window Cơ chế cửa ASEAN European Union Liên minh Châu Âu NSW National Single Window Cơ chế cửa quốc gia WCO World Customs Organization Tổ chức Hải quan Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ASW EU DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Số liệu thực kế hoạch KTSTQ hàng năm ngành HQ 37 Bảng 2: Tổng hợp kết KTSTQ HQ Việt Nam giai đoạn 2011-2015 40 Bảng 3: Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động KTSTQ Cục KTSTQ .51 Bảng 4: Số liệu công tác kiểm tra, giám sát KTSTQ 51 Bảng 5: Biên chế lực lượng KTSTQ giai đoạn 2011-2015 62 Bảng 6: Tỷ lệ số lượng DN tham gia XNK biên chế lực lượng KTSTQ .62 Bảng 7: Số liệu tờ khai XNK biên chế lực lượng KTSTQ .63 Bảng 8: Hệ thống CNNT, phần mềm hỗ trợ cho hoạt động KTSTQ 68 Bảng 9: Số liệu sở vật chất, trang thiết bị toàn lực lượng KTSTQ 70 Bảng 10: Kết thu NSNN lực lượng KTSTQ 74 Bảng 11: Số liệu KTSTQ phát vi phạm .77 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mơ hình hệ thống sở liệu HQ Nhật Bản .30 Sơ đồ 2: Mơ hình tổ chức lực lượng KTSTQ .57 Sơ đồ 3: Đề xuất mô hình tổ chức lực lượng KTSTQ .91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn Đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước, kim ngạch xuất nhập (XNK) hàng hóa Việt Nam với nước giới tăng lên nhanh chóng, hàng hóa XNK ngày đa dạng Tuy nhiên, hội nhập đặt cho Việt Nam nhiều thách thức, đòi hỏi quan quản lý nhà nước có quan HQ vừa phải đảm bảo tạo thuận lợi tối đa cho DN hoạt động thương mại XNK hợp pháp, vừa phải đảm bảo công tác quản lý HQ công khai, minh bạch hướng tới nâng cao hiệu lực, hiệu công tác bảo vệ lợi ích, chủ quyền quốc gia, phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại Để đảm bảo thực đồng nhiệm vụ nêu đòi hỏi quan nhà nước phải có thay đổi mang tính đột phá quản lý hoạt động XNK Trước tình hình đó, HQ Việt Nam đẩy mạnh cải cách, phát triển, đại hóa mặt hoạt động từ chế, sách quản lý nhà nước HQ, thực thủ tục HQ điện tử, chuyển đổi mạnh mẽ phương thức quản lý từ kiểm tra thông quan sang kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) dựa phương pháp QLRR (QLRR) Theo đó, thay kiểm tra 100% hàng hóa XNK khâu thơng quan, hệ thống QLRR tiến hành phân luồng áp dụng biện pháp kiểm tra thích hợp hàng hóa XNK quan HQ đẩy mạnh thực KTSTQ khâu sau thông quan KTSTQ trước hết giúp DN nắm pháp luật, thực thi pháp luật, tạo công quyền lợi nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước; giúp lực lượng HQ cửa thực thi tốt nhiệm vụ mình, từ thông tin mà KTSTQ phản hồi trở lại Bên cạnh đó, KTSTQ cịn góp phần tham mưu cho TCHQ việc hoạch định sách, hồn thiện chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu; tăng cường hoạt động chống thất thu cho ngân sách Nhà nước Số thuế truy thu từ hoạt động KTSTQ tăng dần hàng năm từ 2010 đến Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý KTSTQ ngành HQ bộc lộ hạn chế xây dựng sách pháp luật, tổ chức quản lý KTSTQ, tổ chức máy, nhân KTSTQ, sở vật chất phục vụ quản lý… Ngoài ra, tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 dự báo cịn nhiều khó khăn biến động, Chính phủ đặt yêu cầu cải cách đại hóa lĩnh vực HQ tồn diện để rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa XNK, địi hỏi việc hồn thiện quản lý KTSTQ trở nên cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, với kiến thức, kinh nghiệm thân cán TCHQ, cao học viên chọn Đề tài: Thực trang kiểm tra sau thông quan số giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra sau thông quan Hải quan Việt Nam làm luận văn thạc sĩ Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Đến nay, có hai cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu KTSTQ dạng Luận án Tiến sỹ, bao gồm: + Trần Vũ Minh (2006), “Mơ hình KTSTQ số nước giới khả áp dụng cho Việt Nam” Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế trường đại học Ngoại thương Luận án tập trung phân tích mơ hình KTSTQ 05 quốc gia liên kết kinh tế (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp, ASEAN) với đặc thù mơ hình, từ rút kinh nghiệm khả áp dụng đề xuất mơ hình KTSTQ cho Việt Nam + Nguyễn Thị Kim Oanh (2011), “KTSTQ Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại” Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế, tài ngân hàng, Học viện Tài Luận án này tập trung nhận diện tác động tự hóa thương mại hoạt động KTSTQ, đánh giá thực trạng hệ thống KTSTQ Việt Nam, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống KTSTQ Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại - Trong ngành HQ có số đề tài nghiên cứu khoa học KTSTQ: ... 3: Giải pháp nâng cao công tác KTSTQ HQ Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN CỦA NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung kiểm tra sau thông quan 1.1.1 Khái niệm kiểm tra sau. .. LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN CỦA NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung kiểm tra sau thông quan .6 1.1.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan 1.1.2 Mục đích kiểm tra sau. .. thông quan 14 1.2 Nội dung kiểm tra sau thông quan 14 1.2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra sau thông quan 14 1.2.2 Tổ chức kiểm tra sau thông quan 16 1.2.3 Kiểm tra, giám sát kiểm

Ngày đăng: 15/03/2023, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w