1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xử lý các trường hợp người bị hại từ chối giám định

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ HẠI TỪ CHỐI GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TẬT Trao đổi một số ý kiến về vấn đề người bị hại từ chối giám định thương tật, sức khỏe trong vụ án hình sự 1 Thực trạng việc người bị hại từ ch[.]

XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ HẠI TỪ CHỐI GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TẬT Trao đổi số ý kiến vấn đề người bị hại từ chối giám định thương tật, sức khỏe vụ án hình Thực trạng việc người bị hại từ chối giám định thương tật, sức khỏe Khoản Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (BLTTHS) quy định: “Những vụ án tội phạm quy định khoản điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 171 Bộ luật hình khởi tố có yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất.” Đó tội xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền nhân thân, quyền sở hữu công nghiệp gắn với cá nhân như: Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác (Điều 104); Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 105); Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vượt giới hạn phịng vệ đáng (Điều 106); Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 108); Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 109); Tội hiếp dâm (Điều 111); Tội cưỡng dâm (Điều 113) Theo quy định nêu Cơ quan điều tra khởi tố theo yêu cầu người bị hại tội thuộc khoản điều luật quy định tội phạm tương ứng Quy định BLTTHS nhằm bảo vệ bí mật đời tư danh dự người bị hại, tội nghiêm trọng nên giải đường hành chính, dân sự, giảm bớt việc giải việc truy cứu trách nhiệm hình sự.[1] Quy định quyền nêu cho người bị hại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, dành cho người bị hại quyền định việc có yêu cầu xử lý hành vi phạm tội người phạm tội hay không sau cân nhắc quyền lợi việc xử lý hành vi phạm tội với việc không xử lý hành vi phạm tội vụ án hình Với quy định này, lợi ích người bị hại ưu tiên trước lợi ích xã hội xem xét xử lý hành vi phạm tội Tuy nhiên, có hành vi phạm tội có dấu hiệu cấu thành tội phạm khoản điều luật liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS người bị hại lại không đồng ý giám định thương tích nên gây khó khăn cho công tác đấu tranh chống tội phạm; đặc biệt tội cố ý gây thương tích, gây tổn hại sức khỏe người khác Sau làm rõ bắt giữ đối tượng hành vi cố ý gây thương tích, gây tổn hại sức khỏe cho người khác, vụ án xử lý nghiêm đối tượng gây án nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân người bị hại từ chối giám định hay giám định lại thương tích Khơng có kết giám định giám đinh lại thương tích người bị hại việc truy tố đối tượng gây án khó khăn, ảnh hưởng đến hiệu đấu tranh chống tội phạm Việc người bị hại từ chối giám định giám định lại thương tích có nhiều ngun nhân Có trường hợp người bị hại đối tượng gây án có mối quan hệ gia đình, họ hàng (anh em ruột, vợ chồng…) mối quan hệ hàng xóm láng giềng, nên người bị hại từ chối giám định thương tích Có vụ cố ý gây thương tích gây hậu nghiêm trọng liên quan đến ổ nhóm mang tính chất xã hội đen, đâm th, chém mướn, … người gây án người bị hại ngầm thỏa thuận, tự hòa giải bồi thường người bị hại, người thân họ bị đối tượng gây án đe dọa, mua chuộc…, họ lo sợ cho tính mạng thân gia đình nên không hợp tác với quan điều tra mà tự thỏa thuận bồi thường Đồng thời, người bị hại viết đơn từ chối giám định thương tích kéo dài thời gian giám định thương tích để thối thác, gây khó khăn cho việc xử lý quan điều tra [2] Ví dụ 1: Vụ án “Cố ý gây thương tích” xảy ngày 27/8/2011 khóm 5, phường 7, thành phố S, tỉnh S Do mâu thuẫn việc tranh giành địa bàn làm ăn với nhau, Trần Văn D (sinh năm 1985) dùng mã tấu chém người bị hại anh Lê Văn T (sinh năm 1988) liên tiếp 04 nhát với vết thương: 01vết thương vành tai trái; 01 vết thương đầu vùng thái dương trái; 01 vết cẳng tay trái 01 vết lưng phải Khi viện, gia đình D thỏa thuận bồi thường cho T số tiền 40 triệu nên T làm đơn xin bãi nại cho D làm đơn từ chối giám định Cơ quan điều tra nhiều lần mời T đến trụ sở làm việc đưa giám định T không chịu hợp tác với Cơ quan điều tra mà cố tình lánh mặt gây khó khăn cho q trình điều tra vụ án.[3] Ví dụ 2: Vụ án “Cố ý gây thương tích” xảy 27/4/2010 huyện T, tỉnh P Chiều ngày 27/4/2010, Nguyễn Văn Tịnh em ruột Nguyễn Minh Vương đến sân bóng chuyền gặp Hồ Văn Tân Do có mâu thuẫn từ trước nên hai bên cãi vã xông vào đánh nhau; Tân bỏ chạy đến nhà bạn Trương Văn Vũ nói bị anh em Tịnh đuổi đánh nên nhờ Vũ dẫn Khi Vũ dẫn Tân khoảng 100m gặp anh em Tịnh Nguyễn Văn Trung Tân tay nói có giỏi đánh tao Nghe vậy, Tịnh Vương, Trung chạy đến Tân Vũ bỏ chạy Vũ chạy vào nhà gần lấy 01 dao chạy Thấy Vũ cầm dao, Trung dùng ghế nhựa ném Vũ cầm dao xông vào chém Tịnh trúng mặt tay trái Ngày 28/4/2010, Trung tâm pháp y tỉnh P kết luận tỷ lệ thương tích Tịnh 19% cuối giám định có ghi thêm: “Nạn nhân thời gian cịn điều trị, chúng tơi đánh giá tạm thời Kính đề nghị Cơ quan điều tra Công an huyện T trưng cầu giám định bổ sung sau điều trị ổn định” Ngày 01/6/2010 Cơ quan điều tra trưng cầu giám định bổ sung Nguyễn Văn Tịnh Ngày 11/6/2010, Trung tâm pháp y tỉnh P kết luận tỷ lệ thương tích Nguyễn Văn Tịnh 13% Trên sở đó, Viện kiểm sát nhân dân huyện T truy tố Vũ tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định khoản Điều 104 BLHS (dùng khí nguy hiểm) Ngày 13/01/2011, Tịa án nhân dân huyện T đưa vụ án xét xử Sau nghị án, Hội đồng xét xử định trưng cầu giám định lại người bị hại Kết giám định lại, tỷ lệ thương tích bị hại giảm xuống 09% Tuy nhiên, người bị hại có đơn rút yêu cầu khởi tố bị cáo trước ngày mở phiên tòa nên Hội đồng xét xử vào khoản Điều 105 BLTTHS định đình vụ án Vì cho Tịa án trưng cầu giám định khơng quy định BLTTHS (không triệu tập người giám định tham gia tố tụng mà khoản Điều 215 BLTTHS để định trưng cầu giám định lại vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng) nên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh P kháng nghị Quyết định đình vụ án Tịa án huyện T TAND tỉnh P chấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh P, hủy định đình vụ án TAND huyện T để điều tra lại Quá trình điều tra lại, người bị hại từ chối giám định lại sau bị hại khơng có mặt địa phương nên việc giám định chưa thể tiến hành được, ảnh hưởng đến việc điều tra, giải vụ án.[4] Ngoài ra, số tội khác mà tỷ lệ thương tật để xem xét có khởi tố vụ án hay khơng gặp khó khăn tương tự Cụ thể vụ án vi phạm an toàn giao thơng mà người bị hại bị thương tích từ chối việc thực giám định CQTHTT khơng khởi tố vụ án, khởi tố bị can khơng xác định tỷ lệ thương tích (Xem Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự) Ví dụ: Khoảng 45 ngày 11/6/2012, Lưu Hoàng N (xã đội trưởng xã đội V, thị xã C, tỉnh A) điều khiển xe mô tô 67H-6423 hướng từ cầu xã V đến Chợ C, thị xã C Khi đến khu vực phường C, thị xã C, thiếu quan sát, khơng làm chủ tay lái va chạm vào phía sau xe lôi đạp ông Lưu Văn T điều khiển chiều phía trước làm xảy tai nạn Hậu làm ông T bị chấn thương sọ não, dập não, máu tụ màng cứng, xuất huyết nhện Theo kết xác minh ban đầu, lỗi dẫn đến tai nạn hoàn toàn N gây ra, hành vi N có đủ dấu hiệu hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Tuy nhiên, sau tai nạn xảy ra, N bồi thường tổng chi phí điều trị cho gia đình ơng T 170 triệu đồng;  ông T gia đình làm đơn bãi nại, không yêu cầu khởi tố hình N từ chối giám định nên Cơ quan điều tra sở để xử lý hình hành vi vi phạm N Một số giải pháp khắc phục áp dụng thời gian qua Với bất cập nêu trên, nhiều địa phương có giải pháp nhằm đấu tranh hiệu tội phạm này; cụ thể sau: - Xem xét để chuyển hướng tội danh khác mà có dấu hiệu tương tự (như từ tội cố ý gây thương tích sang chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự công cộng…); tiến hành áp giải để thực thực thủ tục giám định -  Kết hợp đánh giá tình hình đối chiếu với bảng quy định thương tích để khởi tố vụ án Trường hợp đối tượng gây án sử dụng khí nguy hiểm súng quân dụng, súng săn, súng tự tạo, dao, kiếm, gậy gộc có tổ chức…thì thơng qua bệnh án bị hại điều trị điều trị Trung tâm y tế từ cấp huyện cấp tương đương trở lên, đối chiếu với bảng quy định thương tật ban hành kèm theo Thông tư liên số 12/TTLB ngày 26/7/1995 Bộ Y tế - Bộ Lao động thương binh xã hội xác định bước đầu tỷ lệ thương tật người bị hại làm xử lý; xác định đủ 02 điều kiện tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can để điều tra - Vận động, thuyết phục, giáo dục, giải thích cho người bị hại biết quy định pháp luật để yêu cầu họ phải giám định thương tích để xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm pháp luật Nếu người bị hại từ chối giám định triệu tập họ đến CQTHTT để làm việc; kết hợp với quan giám định kiểm tra, kết luận nhanh thương tích để làm khởi tố; áp dụng biện pháp ngăn chặn phối hợp với quan giám định đến nhà bị hại để tiến hành giám định.[5] - Liên ngành tư pháp cấp tỉnh số địa phương thống giám định hồ sơ trường hợp người bị hại từ chối giám định tổn hại sức khỏe Nếu triệu tập từ hai lần trở lên, đến tận nhà mời giải thích rõ quyền lợi, nghĩa vụ pháp lý mà người bị hại từ chối giám định giám định hồ sơ (bệnh án giấy chứng nhận thương tích) mà khơng cần thiết phải giám định người bị hại [6] để tránh việc bỏ lọt tội phạm Với giải pháp nêu trên, số địa phương khắc phục phần khó khăn người bị hại từ chối giám định thương tích để đấu tranh có hiệu tội mà tỷ lệ thương tích, tổn hại sức khỏe người bị hại để khởi tố vụ án Xem xét giải pháp thấy sau: - Giải pháp thuyết phục, vận động, giải thích cho người bị hại có hiệu trường hợp người bị hại, người đại diện hợp pháp người bị hại đồng ý, chấp nhận giám định thương tích Nếu người bị hại cương không tham gia hoạt động nào, không hợp tác vụ án lại vào bế tắc - Việc giám định qua hồ sơ (bệnh án giấy chứng nhận thương tích), có địa phương khơng phù hợp với thủ tục, trình tự giám định theo quy định pháp luật nên xem giải pháp triệt để Việc giám định tổn hại sức khoẻ thực theo trình tự chặt chẽ, khơng thể thiếu việc hỏi, khám xét trực tiếp người bị thương tích; ngồi ra, Pháp lệnh Giám định tư pháp (nay Luật Giám định tư pháp) quy định giám định viên có quyền từ chối giám định, yêu cầu CQTHTT vượt khả chun mơn họ Vì vậy, CQTHTT trưng cầu giám định thương tích “theo hồ sơ”, nhiều khả yêu cầu bị tổ chức giám định từ chối Hiện nay, Viện Pháp y quốc gia từ chối việc giám định theo hồ sơ lý sau: Một là, tùy vào vị trí tổn thương, mức độ tổn thương, địa người bị tổn thương đó, có thương tích ổn định, tốt lên, có lại xấu Vì vậy, kết luận tổn hại sức khỏe thời điểm mà vào triệu chứng cách xa thời điểm kết luận không phù hợp, xảy trình trạng khiếu kiện bị can, yêu cầu giám định lại người tham gia tố tụng, quan tố tụng, có người bị hại Hai là, trường hợp giám định qua hồ sơ, giám định viên phải phần lớn vào hồ sơ y tế Nhưng cán y tế Giám định viên thường ghi chép hồ sơ y tế chung chung, nhiều không xác có trường hợp ghi theo lời khai người bệnh… Cho nên, giám định viên vào hồ sơ y tế dẫn đến hậu cung cấp chứng không Trách nhiệm kết luận giám định lúc thuộc giám định viên quan giám định hồ sơ không quan trưng cầu Ba là, yêu cầu giám định thường có nội dung: xác định tỉ lệ tổn hại sức khỏe vĩnh viễn hay tạm thời, chế gây thương tích, vật gây thương tích Vì vậy, khơng thể vào hồ sơ cách hàng tháng, hàng năm, có vụ nhiều năm để kết luận Giám định viên kết luận họ khám giám định hỗ trợ cận lâm sàng, thời điểm giám định Do đó, giải pháp nêu tạm thời nên cần giải pháp hiệu quả, triệt để để xử lý khó khăn Đề xuất giải pháp khắc phục Theo quy định điểm a khoản Điều 155 BLTTHS, CQTHTT bắt buộc phải trưng cầu giám định cần xác định “Nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khoẻ khả lao động.” Cho nên, tội mà tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khoẻ yếu tố định lượng làm có khởi tố vụ án hay khơng việc giám định có tính chất định Tuy nhiên, với quy định khoản Điều 105 BLTTHS có hành vi phạm tội liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS xuất 02 khả năng: (1) Hành vi phạm tội đáp ứng khoản tội liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS (2) Hành vi phạm tội đáp ứng khung tăng nặng tội liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS Bên cạnh đó, ngồi tội liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS số tội khác Bộ luật Hình dùng định lượng tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khoẻ để xem xét việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Vấn đề người bị hại từ chối giám định thương tích xem xét 02 khía cạnh sau: Thứ nhất, tội liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS mà phải giám định tỷ lệ thương tật, mức độ tổn hại sức khoẻ để xem xét trách nhiệm hình Trong trường hợp này, việc khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại phát sinh có xác định hành vi người bị hại phạm vào khoản tội liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS Cho nên, thủ tục giám định chưa thực quyền yêu cầu người bị hại chưa phát sinh Ngoài ra, sau giám định mà hành vi phạm tội thuộc khoản tăng nặng tội liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS việc khởi tố vụ án không phụ thuộc vào yêu cầu người bị hại Nghĩa vụ người bị hại trường hợp giống tất công dân khác phải thực nghĩa vụ tham gia phòng chống tội phạm, nghĩa họ phải thực yêu cầu quan điều tra theo luật định, phải tạo điều kiện để quan chức thực việc giám định thương tích làm sở cho việc giải vụ án Sau giám định mà hành vi phạm tội thuộc khoản tội liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS việc khởi tố vụ án phụ thuộc vào yêu cầu người bị hại Thứ hai, tội không liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS Trường hợp hành vi phạm tội không thuộc tội liệt kê khoản Điều 105 BLTTHS việc khởi tố vụ án không phụ thuộc vào yêu cầu người bị hại nên không đặt hành vi phạm tội phạm khoản điều luật Việc người bị hại tham gia giám định thương tích, tổn hại sức khỏe hồn tồn khơng ảnh hưởng đến quyền lợi người bị hại Có ý kiến cho rằng, người bị hại giám định thương tích quyền lợi họ bị xâm phạm người phạm tội không đồng ý bồi thường chấp nhận bồi thường người phạm tội đe dọa đến tính mạng, sức khỏe thân người bị hại người thân họ Theo quy định Điều 28 BLTTHS (giải vấn đề dân vụ án hình sự), Điều BLTTHS (Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân) quyền lợi người bị hại đảm bảo vấn đề bồi thường tính mạng, sức khỏe Như vậy, khó khăn, vướng mắc việc xử lý hành vi người phạm tội xuất phát từ nghĩa vụ người bị hại việc họ từ chối tham gia giám định thương tích Vấn đề chưa BLTTHS quy định chặt chẽ dẫn đến việc nghĩa vụ người bị hại tham gia vào cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm chưa đảm bảo Cho nên, cần phải có giải pháp khắc phục việc người bị hại từ chối giám định xảy thời gian qua Nghĩa vụ người bị hại quy định chung khoản Điều 51 BLTTHS Theo đó, “Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; từ chối khai báo mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình sự.” Như vậy, người bị hại bị truy cứu trách nhiệm hình họ từ chối khai báo mà khơng có lý đáng Việc từ chối khai báo rõ ràng khác với việc từ chối giám định Chúng cho rằng, từ chối khai báo không nghiêm trọng từ chối giám định người bị hại từ chối khai báo quan, người tiến hành tố tụng sử dụng tài liệu, chứng từ nguồn chứng khác lời khai người tham gia tố tụng khác, vật chứng…, việc người bị hại từ chối giám định rõ ràng để khởi tố vụ án không đảm bảo, chưa nói đến việc khơng xử lý trách nhiệm hình người phạm tội Cho nên, người bị hại từ chối khai báo bị xem xét truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật Hình việc người bị hại thực hành vi nguy hiểm từ chối giám định lại xem xét truy cứu trách nhiệm hình chưa phù hợp Vì vậy, theo cần bổ sung hành vi từ chối giám định người bị hại vào Điều 308 Bộ luật Hình Theo đó, Điều 308 Bộ luật Hình cần sửa đổi sau: “Điều 308 Tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định, từ chối giám định người bị hại từ chối cung cấp tài liệu Người từ chối khai báo không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 22 Bộ luật trốn tránh việc khai báo, việc kết luận giám định, việc giám định từ chối cung cấp tài liệu mà khơng có lý đáng,…” Ngồi ra, Điều 51 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2002 khẳng định: “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền công dân; cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Tuy nhiên, nghĩa vụ người bị hại việc đấu tranh phòng chống tội phạm lại chưa quy định tương xứng Vì vậy, cần bổ sung nghĩa vụ phải thực thủ tục giám định theo yêu cầu CQTHTT người bị hại vào khoản Điều 51 BLTTHS Theo đó, đề nghị sửa đổi khoản Điều 51 BLTTHS thành sau: “Điều 51 Người bị hại… Người bị hại phải thực thủ tục giám định theo yêu cầu CQTHTT Nếu từ chối bị dẫn giải Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập CQTHTT; từ chối khai báo, từ chối giám định mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình sự.…” Tóm lại, việc người bị hại từ chối giám định gây nhiều khó khăn cho cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm thời gian qua Tuy nhiên, quy định BLTTHS nghĩa vụ người bị hại chưa đáp ứng yêu cầu việc đấu tranh phịng, chống tội phạm Trong đó, việc quy định nghĩa vụ người bị hại việc tuân thủ u cầu giám định hồn tồn khơng ảnh hưởng quyền lợi người bị hại lại góp phần đấu tranh tội phạm có hiệu Do đó, cần thiết phải quy định nghĩa vụ người bị hại việc giám định thương tích nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm thời gian qua ... sau: “Điều 308 Tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định, từ chối giám định người bị hại từ chối cung cấp tài liệu Người từ chối khai báo không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 22... “Điều 51 Người bị hại? ?? Người bị hại phải thực thủ tục giám định theo yêu cầu CQTHTT Nếu từ chối bị dẫn giải Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập CQTHTT; từ chối khai báo, từ chối giám định. .. chặn phối hợp với quan giám định đến nhà bị hại để tiến hành giám định. [5] - Liên ngành tư pháp cấp tỉnh số địa phương thống giám định hồ sơ trường hợp người bị hại từ chối giám định tổn hại sức

Ngày đăng: 15/03/2023, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w