Xử lý nƣớc thải giết mổ gia súc bằng mô hình xử lý sinh học USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration) và phân lập vi sinh vật chiếm ƣu thế trong giai đoạn xử lý hiếu khí”

70 322 0
Xử lý nƣớc thải giết mổ gia súc bằng mô hình xử lý sinh học USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration) và phân lập vi sinh vật chiếm ƣu thế trong giai đoạn xử lý hiếu khí”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC GI PFLOW SLUDGE BLANKET FILTRATION) : : : 2008 - 2012 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC PFLOW SLUDGE BLANKET FILTRATION) M năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập làm luận văn tốt nghiệp, em học hỏi đƣợc nhiều kiến thức kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ThS Lê Tấn Thanh Lâm KS Huỳnh Tấn Nhựt tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho em hồn thành khố luận tốt nghiệp, đƣợc hƣớng dẫn thầy làm cho em học hỏi đƣợc nhiều kiến thức chuyên môn ngồi xã hội Cảm ơn thầy Viện Công Nghệ Sinh Học Môi Trƣờng, trƣờng Đại học Nơng Lâm TPHCM tận tình giúp đỡ, đƣợc dạy dỗ thầy cô giúp cho em tiếp thu đƣợc kiến thức quý báu Đồng thời xin cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị sở giết mổ Út Hảo cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt báo cáo Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập Dù có nhiều cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi đƣợc thiếu sót, mong góp ý, sữa chữa thầy cô! Sinh viên thực BỒ BẢO GIANG i TĨM TẮT Vấn đề nhiễm nguồn nƣớc ngành giết mổ thải trực tiếp môi trƣờng mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý môi trƣờng Nƣớc bị nhiễm bẩn ảnh hƣởng đến ngƣời sống loài thủy sinh nhƣ loài động thực vật sống gần Do để giải vấn đề nƣớc thải ngành giết mổ gia súc đề tài : “Xử lý nƣớc thải giết mổ gia súc mơ hình xử lý sinh học USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration) phân lập vi sinh vật chiếm ƣu giai đoạn xử lý hiếu khí” đƣợc thực Để hoàn thành đề tài cần phải thực nội dung sau: phân tích tiêu cần thiết nƣớc thải đầu vào (nƣớc thải giết mổ gia súc sau hầm Biogas) để xác định khả xử lý sinh học loại nƣớc thải này; nghiên cứu khả xử lý nƣớc thải giết mổ gia súc mơ hình xử lý sinh học USBF thông tiêu nhƣ: COD, BOD5, SS, pH, Nitơ tổng, Photpho tổng; xác định chủng vi sinh vật chiếm ƣu cách phân lập định danh vi sinh vật Kết thu đƣợc cho thấy mơ hình bể USBF có hiệu xử lý cao ổn định nƣớc thải giết mổ gia súc sau hầm Biogas Cụ thể tải lƣợng kgCOD/m3.ngày cho hiệu xử lý COD 83,1% Các tiêu khác nhƣ BOD đạt 88,6%, Nitơ đạt 78,0%, Photpho đạt 76,1%, SS đạt 82,7%, pH có xu hƣớng tăng lên nhƣng nằm khoảng cho phép QCVN 24 - 2009 chuẩn A Chủng vi sinh vật chiếm ƣu ngăn hiếu khí trực khuẩn Gram âm Acinetobacter junii ii SUMMARY The problem of water pollution due to slaughter industry is discharged directly into the environment are top concerns for the environmental management Contaminated water will affect the lives of humans and aquatic species as well as plants and animals living nearby In oder to solve the problem of waste water sector slaughter, the research topic: "Treatment of wastewater slaughter by bioremediation model USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration) and isolated the microorganisms predominate in aerobic treatment stage" was performed The study includes following main issues: analysis of the criteria required in wastewater, to determine the ability biological treatment of this kind wastewater; research of wastewater slaughter treatment capacity of bioremediation model USBF based on criteria such as COD, BOD5, SS, pH, nitrogen, phospho Isolation and identification of microorganisms predominate The results obtained showed that the model tank USBF with high performance and stable for wastewater slaughter after Biogas tunnel Specifically kgCOD/m3.date treatment performance resulted in: COD 83,1%; BOD5 88,6%; N 78,0%; P 76,1%; SS 82,7% ; pH tended to increase but still within the permitted range of QCVN 24 - 2009 standard A Microorganisms predominate in aerobic treatment stage was Gramnegative bacilli, Acinetobacter junii iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Nội dung thực 2.1 Tổng quan xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học 2.1.1 Thành phần cấu trúc loại vi sinh vật tham gia xử lý nƣớc thải 2.1.2 Xử lý nƣớc thải biện pháp sinh học điều kiện tự nhiên 2.1.3 Xử lý nƣớc thải biện pháp sinh học điều kiện nhân tạo 2.1.3.1 Xử lý hiếu khí 2.1.3.2 Xử lý kỵ khí 2.2 Sơ lƣợc bể USBF (Upflow Sludge Blanket Filttation) 11 2.2.1 Cấu tạo mơ hình 11 2.2.2 Ngun tắc hoạt động mơ hình 11 2.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình hoạt động hệ thống 14 2.2.4 Ƣu điểm USBF 15 2.2.5 Cơ sở lựa chọn công nghệ USBF để xử lý nƣớc thải giết mổ gia súc 16 2.2.6 Các nghiên cứu bể USBF để xử lý nƣớc thải 16 2.3 Tổng quan phƣơng pháp giết mổ gia súc 17 2.3.1 Dây chuyền giết mổ trâu bò 17 2.3.2 Dây chuyền giết mổ heo 18 2.4 Nguồn gốc, thành phần tính chất nƣớc thải giết mổ gia súc 18 iv 2.4.1 Nguồn gốc nƣớc thải giết mổ gia súc 18 2.4.2 Thành phần nƣớc thải giết mổ 19 2.4.3 Tính chất nƣớc thải giết mổ 20 2.5 Tác động đến môi trƣờng ngành giết mổ gia súc 21 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.2 Vật liệu 22 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Bố trí thí ng hiệm 22 3.3.2 Thiết kế mơ hình 23 3.3.3 Thí nghiệm Kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải đầu vào 25 3.3.4 Thí nghiệm Thí nghiệm sinh học 25 3.3.4.1 Thí nghiệm 2.1 Thí nghiệm thích nghi 25 3.3.4.2 Thí nghiệm 2.2 Thí nghiệm tăng tải lƣợng 26 3.3.5 Thí nghiệm Thí nghiệm vi sinh 26 3.3.5.1 Thí nghiệm 3.1 Tìm nồng độ pha lỗng 26 3.3.5.2 Thí nghiệm 3.2 Xác định vi sinh vật chiếm ƣu 27 3.3.5.3 Thí nghiệm 3.3 Nhuộm Gram xem hình thái 27 3.3.5.4 Thí nghiệm 3.4 Thử nghiệm sinh hố 28 3.3.6 Phƣơng pháp phân tích tiêu nƣớc thải 28 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thí nghiệm Kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải đầu vào 29 4.2 Thí nghiệm Thí nghiệm sinh học 30 4.2.1 Thí nghiệm 2.1 Thí nghiệm thích nghi 30 4.2.2 Thí nghiệm 2.2 Thí Nghiệm tăng tải lƣợng 31 4.2.2.1 Thí nghiệm với tải lƣợng kg COD/m3.ngày 31 4.2.2.2 Thí nghiệm với tải lƣợng 1,5 kg COD/m3.ngày 32 4.2.2.3 Thí nghiệm với tải lƣợng kg COD/m3.ngày 34 4.2.2.4 Thí nghiệm với tải lƣợng 2,5 kg COD/m3.ngày 35 4.2.2.5 Thí nghiệm với tải lƣợng kg COD/m3.ngày 37 4.2.2.6 So sánh hiệu xử lý COD tải lƣợng 38 4.2.2.7 Hiệu xử lý tiêu khác 39 v 4.3 Thí nghiệm Thí nghiệm vi sinh 40 4.3.1 Thí nghiệm 3.1 Tìm nồng độ pha lỗng 40 4.3.2 Thí nghiệm 3.2 Xác định nhóm vi sinh vật chiếm ƣu 41 4.3.2.1 Cấy lặp lại lần 41 4.3.2.2 Cấy lặp lại lần 42 4.3.3 Thí nghiệm 3.3 Xác định loại tế bào gram âm hay dƣơng 43 4.3.4 Thí nghiệm 3.4 Thử nghiệm sinh hoá 44 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 Tài liệu tham khảo 49 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AF : Anaerobic Filter - Lọc kỵ khí BOD : Biochemical oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hoá COD : Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học GMGS : Cơ sở giết mổ gia súc DO : Dissolved Oxygen - Oxy hòa tan dd : Dung dịch F/M : Food and microorganism ratio - Tỷ số thức ăn/vi sinh vật HRT : Hydraulic Retension Time - Thời gian lƣu nƣớc l/h : lít/giờ MLSS : Mixed Liquor Suspended Solids - Chất rắn lơ lửng hỗn dịch PCA : Plate count agar SS : Suspended Solids - Chất rắn lơ lửng QCVN : Quy chuẩn việt nam chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp TP.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh USBF : Upflow Sludge Blanket Filttration - Lọc sinh học ngƣợc dòng bùn UASB : Upflow Anaerobic Slugdge Blanket - Sinh học kỵ khí với dòng chảy VSV : Vi sinh vật vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.2 Nguồn thải nguyên nhân 18 Bảng 2.3 Lƣợng chất thải ngày đêm 19 Bảng 2.4 Tính chất nƣớc thải giết mổ gia súc 20 Bảng 3.1 Các phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc 28 Bảng 4.1 Tính chất nƣớc thải đầu vào 29 Bảng 4.2 Kết thí nghiệm thích nghi 30 Bảng 4.3 Hiệu xử lý COD tải lƣợng kg COD/m3.ngày 31 Bảng 4.4 Hiệu xử lý COD tải lƣợng 1,5 kg COD/m3.ngày 33 Bảng 4.5 Hiệu xử lý COD tải lƣợng kg COD/m3.ngày 34 Bảng 4.6 Hiệu xử lý COD tải lƣợng 2,5 kg COD/m3.ngày 35 Bảng 4.7 Hiệu xử lý COD tải lƣợng kg COD/m3.ngày 37 Bảng 4.8 Hiệu suất xử lý pH, BOD5, Nitơ tổng mơ hình 39 Bảng 4.9 Hiệu xử lý Photpho tổng SS mơ hình 39 Bảng 4.10 Số lƣợng loại khuẩn lạc nồng độ pha loãng mẫu 10-14 40 Bảng 4.11 Số lƣợng loại khuẩn lạc nồng độ pha loãng mẫu 10-14 41 Bảng 4.12 Số lƣợng loại khuẩn lạc nồng độ pha loãng mẫu 10-14 42 Bảng 4.13 Các phản ứng sinh hoá chủng VSV chiếm ƣu 44 viii Chủng vi khuẩn đa số cho phản ứng âm tính 14 phản ứng kit IDS 14GNR, có phản ứng lên men Glucose chủng cho phản ứng dƣơng tính Dựa vào bảng kết trên, tra vào bảng “IDS 14 GNR - hệ thống định danh trực khuẩn Gram âm” Công ty Nam Khoa phù hợp với chủng Acinetobacter junii thuộc chi Acinetobacter Hình 4.13 Acinetobacter junii dƣới kính hiển vi diện tử (www.stethoscopeindia.com) Acinetobacter nhóm trực khuẩn Gram âm, hiếu khí, đóng vai trò tích luỹ Polyphotphat, phản Nitrat hố (khử Nitrat) q trình xử lý hiếu khí (Nguyễn Phƣớc Hồ, 2006) Có giả thuyết đặt : Giả thuyết 1: Acinetobacrer junii đóng vai trò phản Nitrat hố (khử Nitrat) trình xử lý nƣớc thải Quá trình khử Nitrat trình khử Nitrat tạo sản phẩm cuối Nitơ phân tử NO3-  N2 Giả thuyết 2: Acinetobacrer junii đóng vai trò tích lũy Polyphotphat q trình xử lý Photpho có nƣớc thải dƣới dạng hợp chất vô hữu Các vi sinh vật sử dụng P dƣới dạng Orthophotphat, Polyphotphat để trì hoạt động, dự trữ vận chuyển lƣợng phát triển tế bào Nƣớc thải vào ngăn thiếu khí đầu tiên, mơi trƣờng thiếu khí, vi khuẩn tác động phân giải hợp chất chứa P nƣớc thải để giải phóng P Dòng P hòa tan từ ngăn thiếu khí theo dòng nƣớc qua ngăn hiếu khí đƣợc Acinetobacter junii hấp phụ tích lũy Vi khuẩn hấp phụ P cao mức bình thƣờng ngồi việc phục vụ cho việc tổng hợp trì tế bào, vận chuyển lƣợng, chúng tích lũy lƣợng dƣ vào tế bào để sử dụng cho giai đoạn 45 hoạt động sau Ngoài ra, nhờ dòng bùn hoạt tính tuần hồn trở lại nên vi khuẩn Acinetobacter junii đƣợc tuần hoàn trở lại ngăn thiếu khí tiếp tục phát triển hấp phụ P hòa tan có ngăn hiếu khí 46 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Mơ hình bể USBF thích hợp cho xử lý nƣớc thải giết mổ sau hầm Biogas loại nƣớc thải có đặc tính tƣơng tự Với kết hợp ngăn: thiếu khí, hiếu khí lắng lọc dòng ngƣợc bùn sinh học kết hợp trình xử lý khác đơn vị xử lý tạo ƣu điểm lớn việc nâng cao hiệu xử lý Cụ thể hiệu xử lý bể mức tải lƣợng kg COD/m3.ngày là: COD đạt 83,1% , tiêu khác nhƣ: BOD5 đạt 88,6%, Nitơ đạt 78,0%, Photpho đạt 76,1%, SS đạt 82,7% Đồng thời nhận thấy ƣu điểm khác bể USBF nhƣ: - Mơ hình dễ vận hành chế độ dòng chảy ngăn theo ngun lý bình thơng nên nƣớc thải di chuyển bể hoàn toàn tự động - Khả xử lý bể cao bị biến động - Đối với nƣớc thải giết mổ gia súc sau qua xử lý hầm biogas hàm lƣợng chất hữu nƣớc thải giảm đáng kể, nhƣng lƣợng chất dinh dƣỡng cung cấp đủ cho VSV sử dụng mơ hình xử lý mà không cần phải bổ sung chất dinh dƣỡng vào Từ kết nghiên cứu mơ hình áp dụng để xử lý loại nƣớc thải có hàm lƣợng chất hữu tƣơng tự nhƣ nƣớc thải giết mổ lò mổ Út Hảo, nên áp dụng xử lý nƣớc thải giết mổ kỹ thuật đơn giản, tốn diện tích hóa chất, hiệu cao nên giá thành xử lý giảm đáng kể Chủng vi sinh vật (khuẩn lạc tròn, lồi, trơn bóng, màu trắng đục) chiếm ƣu với mật độ trung bình nhiều Sau nhuộm gram, xem hình thái thử nghiệm sinh hố với kit IDS 14 GNR khẳng định trực khuẩn gram âm Acinetobacter junii thuộc chi Acinetobacter 5.2 Đề nghị Công nghệ USBF áp dụng để xử lý loại nƣớc thải có hàm lƣợng chất hữu tƣơng tự nhƣ nƣớc thải giết mổ lò mổ Út Hảo, nên áp dụng xử lý nƣớc thải giết mổ kỹ thuật đơn giản, tốn diện tích hóa chất, hiệu cao nên giá thành xử lý giảm đáng kể 47 Do thời gian nghiên cứu khóa luận có hạn nên việc nghiên cứu chủ yếu kiểm tra hiệu xử lý COD thay đổi tải trọng COD, phân lập, xem hình thái định danh kit chủng vi sinh vật chiếm ƣu q trình xử lý hiếu khí Có thể tiếp tục số hƣớng nghiên cứu sâu nhƣ: - Thay đổi thể tích vùng thiếu khí, hiếu khí USBF so sánh hiệu xử lý - Định danh lại chủng vi sinh vật PCR Hiệu xử lý COD đầu chƣa cao so với nghiên cứu khác, nên nƣớc thải sau xử lý qua bể lắng tĩnh lọc để COD đầu đạt tiêu chuẩn cao Chủng VSV phân lập đƣợc tăng sinh khối để bổ sung vào mơ hình cho hiệu xử lý cao 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Ngọc Cảnh 2004 Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải giết mổ gia súc Tân Phú Trung Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ môi trƣờng, Đại học dân lập Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh Trƣơng Thanh Cảnh 2010 Nghiên cứu xử lý nƣớc thải chăn nuôi công nghệ bùn hoạt tính cải tiến USBF (Upflow Sludge Blanket Filter) Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Trƣơng Thanh Cảnh 2006 Nghiên cứu xử lý nƣớc thải đô thị cơng nghệ bùn hoạt tính cải tiến USBF (Upflow Sludge Blanket Filter) Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hàn Mộng Du 2010 Nghiên bể USBF để xử lý nƣớc thải chợ Nông sản Thủ Đức Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sƣ Môi Trƣờng, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huy Thực tập xử lý nước thải nước cấp Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Đinh Hải Hà 2009 Phương pháp phân tích tiêu mơi trường Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật Trƣơng Thị Huỳnh Liêu 2009 Nghiên cứu khả chịu sốc bể USBF thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải chăn nuôi công suất 20 m3/ngày Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Môi Trƣờng, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lƣợng 2003 Công nghệ sinh học môi trường Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Lâm Quang Ngà Lâm Minh Triết 1998 Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp sinh học để xử lý nƣớc thải chăn nuôi công nghiệp Luận văn Thạc Sĩ Khoa Học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 10 Lƣơng Đức Phẩm 2002 Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất Giáo Dục 11 Trần Linh Phƣớc 2009 Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật nƣớc, thực phẩm mỹ phẩm Nhà xuất Giáo Dục 12 Lê Xuân Phƣơng 2008 Vi sinh vật học môi trường Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 49 13 Bùi Hồng Quang Bùi Hải Yến 2008 Nghiên cứu xử lý nƣớc thải giết mổ gia súc Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động 14 Trần Cẩm Vân 2003 Giáo trình vi sinh vật học mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu internet 15 Nguyễn Lân Dũng Đinh Thuý Hằng Phƣơng pháp thực nghiệm dùng để định tên loài vi khuẩn 2006 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phuongphapthunghiemdinhtenvk.htm 13/05/2012 16 Nguyễn Lân Dũng Các nhóm vi sinh vật chủ yếu 2005 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/cacnhomvikhuanchuyeu3.htm 20/05/2012 17 Viet Nam Green Enviroment Công nghệ USBF http://www.vnxanh.com/index.php?id=451&lg=vn&start=0 02/06/2012 50 PHỤ LỤC MƠI TRƢỜNG VÀ HỐ CHẤT 1.1 Mơi trƣờng PCA - Casein 5g - Cao nấm men 2,5 g - Dextrose 1g - Agar 15 g - Thêm nƣớc cất vào đến 1000 ml 1.2 Nƣớc muối sinh lý 9‰ - NaCl 9g - Nƣớc cất 1000 ml 1.3 Dung dịch Iod 0,2 N Cân g KI hoà tan ml nƣớc, lắc cho tan, thêm bƣớc cất voà cho đủ 100 ml 1.4 Thuốc nhuộm a Crystal violet Dung dịch 1: - Crrystal violet 0,4 g - Cồn 96 10ml Dung dịch 2: - Phenol 1g - Nƣớc cất 100 ml Trộn dung dịch lại với nhau, khuấy cho tan đem lọc Dung dịch thuốc nhuộm đƣợc bảo quản chai màu tránh ánh sáng b Lugol - KI 2g - Iod tinh thể 1g - Nƣớc cất 300 ml Hoà g KI vào ml nƣớc, sau thêm g Iod, chờ cho Iod tan hết thêm nƣớc cất vào vừa đủ 300 ml c Fuschine Dung dịch 1: - Fuschine kiềm 0,3 g - Cồn 96 10 ml Dung dịch 2: - Phenol 5g - Nƣớc cất 35 ml Trộn dung dịch lại với nhau, đem bảo quản chai màu PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU 2.1 Chỉ tiêu pH pH đƣợc xác định giấy thị màu pH kế 2.2 Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical oxygen Demand - BOD) Chiết mẫu (hoặc mẫu pha loãng) vào chai BOD, chai đem định phân - chai đậy kín, miệng chai đƣợc niêm phong màng nƣớc - Ủ ngày tỉ 200C, sau đem định phân nhƣ mẫu ban đầu - Đối với chai đem điện phân tiến hành nhƣ sau :  Thêm vào chai 1ml dung dịch Mn2+  1ml dung dịch kiềm Iodur  Đậy kín nắp, rửa dƣới vòi nƣớc, lắc đều, để kết tủa lắng ổn định  Thêm từ từ 2ml H2SO4 đặm đặc, đậy nắp, rửa dƣới vòi nƣớc, lắc cho tan kết tủa  Lấy thể tích xác định đem chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 với thị hồ tinh bột  Chú ý : Độ pha loãng để khác biệt lần định phân phải lớn 1ml BOD5 (mg/l) = (DO0 – DO5) K DO0 : Là oxy hòa tan đo đƣợc ngày DO5 : Là oxy hòa tan đo đƣợc sau ngày ủ K : Là hệ số pha lỗng Hàm lƣợng oxy hòa tan : DO (mg/l) = 200/298 V(Na2S2O3) 2.3 Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD) - Mẫu nƣớc thải đƣợc pha lỗng với nồng độ thích hợp - Cho vào ống nghiệm COD 2ml mẫu nƣớc thải đƣợc pha loãng - Cho vào ống nghiệm 2ml dd K2Cr2O7 - Cho vào ống nghiệm 3,5ml dd H2SO4 → đậy kín lắc - Thực phản ứng thiết bị nung COD 1500C 2h - Sau thời gian phản ứng để nguội đến nhiệt độ phòng → chuyển dung dịch sang erlen → tráng ống nghiệm nƣớc cất - Thêm giọt thị Ferroin dung dịch có màu xanh lam - Chuẩn độ dd FAS → Tiến hành bƣớc song song với mẫu trắng để lam mẫu đối chứng Tính kết : COD(mg/l) = (VddFAS(mẫu trắng) – VddFAS(mẫu)) k 40 2.4 Chỉ tiêu Nitơ - Bƣớc 1: Mở ống nghiệm Hydroxide LR digestion vial cho gói TN Persulfate Rgt.powder pack vào - Bƣớc 2: Cho 2ml Mẫu vào ống nghiệm - Bƣớc 3: Cho vào máy nung 1000C 30 phút - Bƣớc 4: sau nung để ống nghiệm nguội nhiệt độ phòng - Bƣớc 5: Cho gói Vario TN reagent A powder pack vào ống nghiệm - Bƣớc 6: Đặt ống nghiệm vào máy đo nhấn “ENTER” đợi phút - Bƣớc 7: cho vào gói Vario TN reagent B powder pack nhấn “ENTER” đợi phút - Bƣớc 8: lấy ống nghiệm hút 2ml mẫu chuyển sang ống thuốc TN Acid LR/HR lắc - Bƣớc 9: đặt ống thuốc vào máy đo nhấn phím “TEST” → Kết hình mg/l Nitrogen (N) 2.5 Chỉ tiêu SS (Suspended Solids) Chỉ tiêu SS : Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) chất rắn không tan nƣớc Hàm lƣợng chất lơ lửng (SS : Suspended Solids) lƣợng khơ phần chất rắn lại giấy lọc sợi thủy tinh lọc lít nƣớc mẫu qua phễu lọc sấy khô 1050C khối lƣợng khơng đổi Đơn vị tính mg/l Phƣơng pháp xác định : - Cần phải loại bỏ vật thể lớn nhƣ tập hợp vật thể khơng đồng chìm mẫu nƣớc - Nếu mẫu nƣớc có độ khống cao, cần thiết phải rửa giấy lọc nƣớc cất nhiều lần trƣớc sấy giấy lọc - Không kéo dài thời gian lọc mẫu nƣớc hạt keo có nƣớc bị giữ lại giấy lọc - Hàm lƣợng cặn tối đa phần mẫu phân tích khơng vƣợt q 200mg để chúng khơng cản trở q trình bay nƣớc - Tiến hành phân tích mẫu trắng (nƣớc cất lần) để hiệu chỉnh kết phân tích nhƣ sau: (m1 – m2 ) – (m2t – m1t) SS (mg/l) = V Trong đó: m1, m2: Khối lƣợng giấy lọc trƣớc sau lọc mẫu tƣơng ứng (mg) m1t, m2t: Khối lƣợng giấy lọc trƣớc sau lọc mẫu trắng tƣơng ứng (mg) V: Thể tích mẫu nƣớc phân tích (ml) 2.6 Quy chuẩn quốc gia nƣớc thải công nghệp Thông số TT Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 Nhiệt độ pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Khơng khó chịu Khơng khó chịu Độ mầu (Co-Pt pH = 7) - 20 70 BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dƣ mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu mg/l 0,3 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu mg/l 0,1 0,1 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 600 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho mg/l 34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 PHƢƠNG PHÁP ĐẾM SỐ LƢỢNG VI SINH VẬT Đếm số lƣợng vi sinh vật phƣơng pháp đếm khuẩn lạc Mi (CFU/ml) = Ai /V x Di - Trong : Ai số khuẩn lạc trung bình/ đĩa - Di độ pha loãng - V dung tích huyền phù tế bào cho vào đĩa (ml) - Mật độ tế bào trung bình MI mẫu ban đầu trung bình cộng Mi nồng độ pha loãng khác MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình Cổng sở giết mổ Út Hảo Hình Ngăn hiếu khí Hình Ngăn lắng Hình Ngăn thiếu khí Hình Thứ tự nƣớc thải đầu vào, đầu Hình Một số hình ảnh khuẩn lạc Hình Các phản ứng sinh hố Hình Thử nghiệm tính di động (MOB) Hình Thử nghiệm Lysin decarboxylase (LDC) ... số BOD, COD để biết đƣợc loại nƣớc thải có phù hợp để xử lý sinh học hay khơng Thí dụ sử dụng bể lọc sinh học nƣớc thải phải có hàm lƣợng BOD thấp 500 mg/l, sử dụng bể Aerotank hàm lƣợng BOD... (Lương Đức Phẩm, 2002) Nƣớc thải sở giết mổ có nồng độ chất rắn cao, BOD COD cao chứa hàm lƣợng lớn chất hữu bao gồm hợp chất cacbon, Nitơ, Photpho Các chất hữu làm tăng độ phì nƣớc đồng thời dễ... Cũng nhƣ vi sinh vật khác, vi sinh vật phân giải kỵ khí đòi hỏi chất dinh dƣỡng yếu bao gồm hợp chất chứa Cacbon, Nitrogen, Phospho số nguyên tố vi lƣợng với tỉ lệ thích hợp Nếu không cung cấp

Ngày đăng: 26/05/2018, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan