TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH HỌC Sinh học cơ thể và phát triển cá thể Giảng viên GS TSKH Vũ Quang Mạnh Học viên Vũ Thị Thu Hà Lớp Cao học K27 Chuyên ngàn[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH HỌC - Sinh học thể phát triển cá thể Giảng viên : GS.TSKH Vũ Quang Mạnh Học viên : Vũ Thị Thu Hà Lớp : Cao học K27 Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC Trang I.MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Giới thiệu chung ngành Chân Khớp, Chân Kép 1.1, Ngành Chân Khớp: 1.2, Phân lớp Chân Kép: Cuốn chiếu 2.1 Khái niệm: 2.2 Đặc điểm hoạt động sống Cuốn Chiếu 2.4 Vai trò Cuốn Chiếu hệ sinh thái: III.KẾT LUẬN……………………………………………………………15 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong nhóm động vật đất hoại sinh Mesofauna Macrofauna, chiếu chân kép giữ vai trò đáng kể giai đoạn phân hủy bước đầu trình khống hóa xác thực vật sau Một mặt chân kép tham gia trực tiếp nghiền, làm vụn phân hủy xác vụn thực vật giai đoạn đầu Mặt khác nhiều thành phần chất khoáng q trình phân hủy cuối tích lũy thể lớp vỏ bao quanh thể chúng Là nhóm động vật ưu quần xã động vật tầng thảm rừng nhiệt đới cận nhiệt đới.[3] Để thấy rõ phân lớp đặc điểm cụ thể chuyển sang phần tiếp theo! II NỘI DUNG Giới thiệu chung ngành Chân Khớp, Chân Kép 1.1, Ngành Chân Khớp: Đặc điểm xác định: - Cơ thể phần phụ khớp với thể phân đốt[1] - Có xương ngồi.[1] - Nhóm cạn hơ hấp ống khí tiết nhờ ống Malpighi.[1] Chân Khớp ngành lớn, chiếm khoảng 2/3 số loài động vật biết, chiếm lĩnh ngóc ngách hành tinh Bao trùm lên biểu đa dạng nhóm lồi số đặc điểm chung chi phối thành viên ngành.[1] Đặc điểm chung: - Có thể phần phụ phân đốt: đốt nhiều giống rết, chiếu, sâu bướm….hoặc tập trung thành phần khác hình thái chức ong, tôm, cua Các công thức tập trung đốt khác lớp ngành Chân Khớp.[1] - Có xương ngồi: lớp vỏ cứng bao bọc tầng Cutin, sản phẩm tiết mơ bì Về thành phần hóa học phân biệt tầng mặt tầng Tầng mặt lớp mỏng, có chất lipoprotein, ngăn cản trao đổi nước Tầng dày có thành phần Kitin protein Kitin dẻo đàn hồi cịn protein tùy loại cứng mềm.[1] - Cơ thể lớn lên qua nhiều lần lột xác: lớp vỏ cứng bên ngồi khơng cho phép thể lớn lên Cứ sau đợt, tế bào mồ bì lại tiết lớp vỏ với tiết dịch lột xác chứa enzym hòa tan endocutincun lớp vỏ cũ Chuẩn bị lột xác chân khớp nuốt căng khơng khí nước, tạo sức ép cho thể phình lên làm vỡ lớp cũ nơi mà exocuticun mỏng, chui Sau lột xác lớp vỏ dần cứng lại lúc non tranh thủ lớn nhanh để lại ngừng, chờ lần lột xác mới.[1] - Hệ thần khinh giác quan: Hệ thần kinh giữ sơ đồ cấu tạo giun đốt, kể hướng tập trung thần kinh theo chiều ngang chiều dọc Phần “tự trị” hạch thần kinh bụng thể rõ: hoạt động ăn, giao phối, chuyển vận số chân khớp giữ điều kiện não bị hủy Tuy nhiên nhìn chung so với giun đốt, não có cấu trúc phức tạp giác quan đa dạng hơn.[1] Trong số giác quan mắt kép sản phẩm riêng chân khớp Mỗi mắt kép gồm nhiều mắt, đến hàng nghìn.[1] - Hệ gồm chùm: vân điển So với trơn, vân phản ứng nhanh hơn.[1] - Thể xoang hỗn hợp: lại phần quanh hệ sinh dục hệ tiết, phần lại tế bào thành thể xoang chuyển thành mô liên kết Cấu trúc coi thể xoang hỗn hợp, có liên quan tới cấu trúc hệ tuần hoàn.[1] - Hệ tuần hồn hở: tim chưa chun hóa đủ mạnh, bảo vệ nhu cầu tuần hoàn máu cách phá vỡ thành mao quản, hình thành hệ tuần hoàn hở Phần chủ yếu hệ tuần hoàn chân khớp mạch chạy dọc sống lưng gọi “tim” với đôi lỗ tim hai bên Khi tim co, máu dồn vào đầu từ đến phần thể, ngập hệ khe hổng Máu sau qua hệ hô hấp tiết trở khoang bao tim để vào tim qua lỗ tim Các lỗ tim có van không cho máu di chuyển ngược chiều Máu chứa huyết tố hemoglobin hemocyanin tùy nhóm.[1] - Cơ quan hô hấp[1] + Mang: nhánh gốc phần phụ, thường nằm khoang mnag, gặp số giáp xác + Mang sách: gồm xếp chồng lên trang sách phần phụ bụng + Phổi sách: phổi mà khoang có xếp chồng lên trang sách, gặp số hình nhện + Ống khí: hệ thống ống có khung cutin nâng đỡ mặt trong, phân nhánh nhiều lần kết thúc mơ thể Ống khí thơng với ngồi qua lỗ thở, thường van khép mở, vừa đảm bảo trao đổi khí, vừa chống nước Khí trao đổi qua nhịp thở phát tán thụ động + Hô hấp qua bề mặt thể - Cơ quan tiết[1] + Là dạng biến đổi hậu đơn thận, giữ lại số đốt : tuyến hàm tuyến râu giáp xác; thận môi thận hàm nhiều chân; tuyến háng số hình nhện kiếm [1] + Ống Malpighi sâu bọ, nhiều chân quan tiết xuất chân khớp cạn Ống Malpighi nằm chìm dịch thể xoang đổ vào vùng ranh giới ruột ruột sau Sản phẩm tiết hòa tan dịch thể xoang thấm qua thành ống Malpighi để vào ruột sau Phần lớn nước dịch tiết thành ruột sau hấp thụ trở lại.[1] - Tuyến sinh dục đặc điểm phát triển: phần thu hẹp thể xoang Sản phẩm sinh dục đổ trục tiếp vào ống dẫn có lẽ ống dẫn thể xoang Nỗn trung hồng Trứng phân cắt bề mặt phơi vị hình thành theo kiểu lõm di nhập phơi hình thành từ nguyên bào thân Tùy theo lượng thể vàng nhiều hay mà phơi phát triển qua giai đoạn ấu trùng dể cho trưởng thành[1] 1.2, Phân lớp Chân Kép: - Nhiều chân cỡ trung bình lớn Râu tương đối ngắn Có đơi phần phụ miệng Thường có mắt Đốt cổ có mắt phần phụ; đơi có đốt đơi chân; từ đốt thứ sau đốt mang đôi chân, đôi lỗ thở, đôi lỗ tim Lỗ sinh dục đốt chân thứ hai Phần lớn ăn thảm mục Chân kép hóa thạch Archidesmus biết từ kỉ Silua Euphoheria từ kỉ Cacbon[1] - Nhóm Sâu Đá: thể tương đối rộng với 12 lưng, cuộn phía bụng, đầu đơi chân hình thành viên bi, hình thức tự vệ độc đáo.[1] - Nhóm Cuốn Chiếu Mai: đốt có eo thắt, số có lưng rộng bên Có 19-20 đốt khơng có mắt Đơi chân thứ đôi chân thứu chân giao phối.[1] - Nhóm Cuốn Chiếu Đũa: thân hình trụ, nhiều đốt.[1] - Nhóm Cuốn Chiếu Đi Chổi: Chân kép bé, vỏ mềm có chùm lơng hình chổi cuối thân tiết dịch tự vệ.[1] Cuốn chiếu 2.1 Khái niệm: Cuốn chiếu có độc khơng? Cuốn chiếu loài động vật chân khớp thường sống môi trường ẩm ướt hốc đá, vỏ cây, lớp rụng.[3] Cuốn chiếu tên gọi chung loài động vật chân khớp thuộc lớp chân kép Gọi lớp Chân kép lồi chiếu có hai cặp chân đốt, ngoại trừ đốt nằm sau phần đầu khơng có chân Hiện tượng có ngun “đoạn” chiếu hai đốt nhập lại mà thành.[4] Phần lớn lồi chiếu có thể gần hình ống trịn, số lồi có thân hình dẹp theo mặt bụng lưng, lồi chiếu thuộc siêu Sâu đá (Oniscomorpha) có chiều dài ngắn cuộn trịn thể trơng bóng, giống loài mọt ẩm (Armadillidiidae).[4] Cuốn chiếu loài động vật chân khớp[5] Trong tiếng Việt, tên chiếu xuất phát từ tập tính cuộn trịn thể tác động từ bên Ở số địa phương khác, chiếu gọi trăm chân.[4] Trong tiếng Anh nhiều ngơn ngữ khác, lồi vật có tên thiên túc (milipede, bắt nguồn từ tiếng La Tinh mille (“một nghìn”) pes (“chân”), chưa có lồi chiếu có số chân đạt đến 1000 Loài chiếu Illacme plenipes giữ kỷ lục số lượng chân với 750 Số chân chiếu thường dao động từ khoảng 40-400 chân [4] Trên giới có khoảng 10.000 loài chiếu phân làm 13 115 họ, ước tính cho phần nhỏ số tổng loài chiếu giới Loài chiếu khổng lồ châu Phi Archispirostreptus gigas loài chiếu lớn giới.[4] Xét tiến hóa, chiếu cho loài động vật sống đất liền kỷ Silur Thức ăn loài chiếu sơ khai có lẽ rêu lồi thực vật có mạch ngun thủy Lồi chiếu cổ xưa biết đến, Pneumodesmus newmani, sống cách 428 triệu năm có chiều dài 1cm Trong kỷ Than đá sớm, (340 – 280 triệu năm trước), Arthropleura trở thành lồi động vật khơng xương sống lớn tồn trái đất, với chiều dài lên tới 2,6m.[4] [5] Cuốn chiếu dễ dàng phân biệt với rết, loài động vật thuộc lớp Chân mơi, có họ hàng ngoại hình gần gũi với chiếu Trong chiếu di chuyển chậm chạp, rết loài nhanh nhẹn có cặp chân đốt.[5] Những lồi chiếu cịn tồn đến ngày chia làm 15 trng phân lớp Phân lớp sở Penicillata bao hàm 160 lồi có xương ngồi chưa canxi hóa bao phủ lơng cứng Những lồi chiếu khác, theo định nghĩa khắt khe, thuộc nhóm Chilognatha Phân lớp Pentazonia bao hàm lồi sâu đá với thân hình ngắn cuộn trịn lại nhìn trơng bóng Phân lớp Helminthomorpha bao hàm phần lớn loài chiếu biết.[5] 2.2 Đặc điểm hoạt động sống Cuốn Chiếu Cuốn chiếu động vật ăn vụn hữu Phần lớn chúng ăn khô mục phần khô mục khác thực vật, ăn chúng dùng nước bọt làm ẩm mềm thức ăn sau cắn nhai cặp hàm Đơi khi, chiếu gây hại cho trồng, trồng nhà kính, chúng ăn nảy mầm Dấu hiệu phá hại chiếu lớp vỏ ngồi non bị bong tróc thương tổn bất quy tắc cây.[4] Cuốn chiếu chủ yếu ăn khô mục phần khơ mục khác thực vật Một số lồi chiếu động vật ăn tạp hay động vật ăn thịt, mồi chúng loài chân khớp nhỏ côn trùng, rết hay giun đất Một số lồi chiếu có phần phụ miệng nhọn chiếm kim tiêm, giúp chúng hút dịch quả.[5] Hệ tiêu hóa chiếu có dạng đường ống đơn giản với hai tuyến nước bọt giúp tiêu hóa thức ăn Nhiều loài chiếu dùng nước bọt thấm ướt làm mềm thức ăn trước ăn chúng.[5] Cuốn chiếu lồi chân đốt sống cạn, có hình ống bẹt dài, chia phần: đầu thân Đầu có cặp xúc tu ngắn, thân có nhiều đốt, có tới trăm đốt Trừ đốt đầu khơng chân đốt 2-4 đốt có đơi chân, cịn lại đốt có đơi chân, có nhiều chân Chiều dài chiếu dao động khoảng lớn, từ đến 280 milimét, có từ 11 đến 100 đốt Nhìn chung chúng có màu nâu hay đen số lồi mang màu sắc sặc sỡ.[2] Dù có nhiều điểm tương đồng với rết chiếu không độc rết[4] Thế nhưng, có số lồi chiếu sở hữu biện pháp phòng vệ thứ cấp tiết số chất độc hay khí hidro xyanua thông qua lỗ siêu nhỏ tuyến tiết mùi thơm dọc theo hai bên thể Chất độc chất ăn da ăn mòn lớp vỏ kiến nhiều lồi trùng săn mồi khác, làm bỏng da mắt loài săn mồi to lớn hơn.[5] Một số động vật khỉ Capuchin ghi nhận cọ chiếu lên người để thể bao phủ lớp chất độc chiếu, nhờ giúp cho khỉ khơng bị muỗi đốt Ít lồi chiếu Polyxenus fasciculatus có mang lơng cứng để chống lại kiến.[4] Đối với người, nọc độc chiếu không nguy hiểm Chúng thường gây tác động nhỏ, chủ yếu làm màu da Tuy nhiên số nọc độc mạnh gây đau nhức, phù, ban đỏ, rộp da, eczema nứt da Nếu nọc độc dây vào mắt gây đau mắt hệ nghiêm trọng viêm màng kết viêm giác mạc Các biện pháp sơ cứu bao gồm rửa nơi nhiễm độc nước, sau làm giảm nhẹ tác động nọc nơi nhiễm.[5] 2.3 Quá trình sinh sản phát triển phôi 12 Cuốn chiếu đực phân biệt với chiếu hay cặp chân đặc biệt biến đổi thành chân giao cấu Chân giao cấu thường nằm đốt thứ có tác dụng đưa khối tinh dịch vào thể chiếu trình giao phối Một vài lồi chiếu sinh sản đơn tính quần thể có khơng có đực.[4] Lỗ sinh dục chiếu đực thường nằm đốt thứ Nó thường kèm với hay dương vật Chân sinh dục hứng lấy tinh dịch tiết từ dương vật để đưa vào thể Lỗ sinh dục chiếu mở vào khoang gọi âm hộ – vốn che phủ lớp có hình dạng mũ trùm đầu, có chức tích trữ tinh dịch nhận sau giao phối [5] Hai chiếu giao phối với nhau[4] Mỗi lứa chiếu đẻ chừng 10 – 300 trứng, tùy theo loài, trứng thu tinh đẻ tinh trùng tích chứa âm hộ Nhiều loài chiếu bỏ mặc trứng đất ẩm hay vụn mục hữu cơ, số loài khác xây tổ bảo vệ trứng phân khơ.[5] Trứng chiếu nở vịng vài tuần chiếu đẻ thường có cặp chân, theo sau đốt khơng chân Khi lớn lên, 13 chiếu lột xác nhiều lần, sau lần lột xác số đốt số chân tăng dần lên Một số loài lột xác hang đào chuẩn bị đặc biệt – hang nơi trú ẩn mùa khơ hạn – đa số lồi sau lột xác ăn phần vỏ cũ Tuổi thọ chiếu thường kéo dài từ – 10 năm, tùy lồi.[5] 2.4 Vai trị Cuốn Chiếu hệ sinh thái: Trong hệ sinh thái đất, chiếu nhóm động vật có vai trị quan trọng Nó phân huỷ cành mục thành cành nhỏ hơn, tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động, góp phần hình thành lớp mùn đất, nâng cao chất lượng đất Hoạt động chiếu góp phần trả cho môi trường nguyên tố cần thiết, làm tăng độ phì đất.[4] Ngồi ra, từ hố chất mình, chiếu cịn nguồn cung cấp số hợp chất hữu cho số ngành công nghiệp người.[4] Với gần 10.000 loài thuộc 15 148 họ miêu tả ước tính 80.000 lồi có Trái Đất, chiếu góp phần khơng nhỏ vào đa dạng sinh học Từ đặc điểm hình thái mình, chiếu phần phản ánh trình tiến hoá sống Trái Đất Đồng thời, theo Amos Nur Đại học Stanford Zvi Ben- Avratahm Đại học Tel Avip, mối quan hệ tiến hoá phân bổ địa lý chiếu chứng thích hợp cho việc giải thích thuyết trơi dạt lục địa.[5] Nhìn chung, chiếu nhóm động vật có hại cho người Tuy nhiên, vài lồi làm thiệt hại đến sản lượng trồng ăn rễ Ở châu Âu , chiếu có hại cho củ cải đường; châu Phi, số lồi Spirostreptida hại lạc Orthomorpha gracilis gây hại mỏ vàng ở Johannesburg (Nam Phi), chúng phá huỷ gỗ chống lò độ sâu hàng chục mét.[4] Cuốn chiếu làm ảnh hưởng đến hoạt động giao thơng số lượng chúng nhiều Ở Nhật, Parafontaria laminate đôi di chuyển qua đường ray, chúng gây cản trở đoàn tàu Vấn đề tương tự nghi 14 nhận Đức, Pháp, Hunggari đặc biệt Tây Virgina (Mỹ) năm 1949 mà số lượng chiếu lên đến 65 triệu khu vực.[5] III KẾT LUẬN Có thể nói chiếu nhóm động vật cạn sớm có vai trị quan trong hệ thực vật nói chung IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Trần Bái : Đơng vật có xương sống, nxb GD, 2005 Mai Văn Hưng, Sinh học thể phát triển cá thể động vật, Nxb, ĐHSP Hà Nội, 2002 Vũ Quang Mạnh, Sinh thái học đất, Nxb ĐHSP https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%91n_chi%E1%BA %BFu http://khoahoc.tv/cuon-chieu-loai-vat-nhieu-chan-nhat-6350 15 MỞ ĐẦU Chân hàm (chilipoda) phân lớp lớn lớp nhiều chân Gồm lồi cỡ bé trung bình lớn Hiện biết khoảng 2800 loài tổng số 1triệu loài ngành chân khớp Chúng sống thảm mục , mặt đất rừng ẩm …phân bố rộng rãi có mặt khắp nơi Mơi trường lí tưởng vùng ơn đới nhiệt đới I Tổng quan lớp chân hàm (Chilipoda) Đặc điểm : Có đơi phần phụ miệng , Đôi chân biến đổi thành đôi chân hàm lớn có vuốt nhọn, có tuyến độc, đốt thân có đơi chân Lỗ sinh dục ở đốt áp chót Chân mơi ăn thịt , nọc độc tác động lên hệ thần kinh làm tê liệt mồi Chúng nhanh nhẹn khéo léo săn mồi giỏi chạy chốn nhanh, chân mơi hóa đá Euscolopendridae biết từ cacbon sớm Phân loại Gồm nhóm: Nhóm rết đất (gieophimorpha) Nhóm rết (scolopendeomorpha) Nhóm rết chân dài(scutigiromorpha) Nhóm Lithobiomorpha http://www.impehcm.org.vn 16 Vị trí lớp chân hàm - Phân ngành nhiều chân :Đã biết khoảng 10000 loài thường sống ẩn vỏ hốc đá thảm mục lớp đất mặt Gồm phân lớp: • Rết tơ (symphila) • Râu chẻ( pauropoda) • Chân kép( Diplopoda) • Chân hàm ( Chilopoda) - Nghành chân khớp (Athropoda) có khoảng triệu lồi chiếm 80% tất sinh vật tìm thấy.gồm phân ngành • trilobite • chelicerata • myriapoda( chứa lớp chân hàm) • hexapoda • giáp xác (THÁI TRẦN BÁI : Động vật học không xương sống , Nxb giáo dục 2005) II RẾT 1.Giới thiệu chung Rết tên gọi nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân mơi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân(Myriapoda) Rết lồi động vật thân đốt, thon dài, đốt có đơi chân Số lượng chân loài rết đa dạng, từ 20 300 chân Số cặp chân rết ln số lẻ, ví dụ có 15 17 cặp chân (30 34 chân) khơng có 16 cặp chân (32 chân) Một đặc điểm dễ nhận thấy rết cặp kìm trước miệng tiết nọc độc vào kẻ thù, hình thành từ cặp phần phụ miệng Hầu hết loài rết động vật ăn thịt 17 Báo Khoa học đời sống.tv Trong tiếng Pháp rết gọi là Bách túc (centipèdes, lấy từ chữ La Tnh là centi- (một trăm) và pes, pedis (chân)) Tuy nhiên điều khơng có nghĩa lồi rết có 100 chân Phần lớn lồi rết có từ 30-50 chân, cịn bộ Geophilomorphacó nhiều chân hơn, lên tới 350 Rết thường có màu nâu sậm, kết kết hợp hai màu nâu đỏ Các loài rết hang lịng đất thường khơng có sắc tố nhiều loài rết sống vùng nhiệt đới có màu sắc sặc sỡ mang tín hiệu xua đuỏi Kích cỡ dao động khoảng vài milimét loài nhỏ thuộc bộ Lithobiomorpha và Geophilomorpha cho tới 30 cm (12 in) bộ Scolopendromorpha Rết diện nhiều khu vực có điều kiện mơi trường khác Hiện có 8.000 lồi rết biết đến giới[ trong 3.000 lồi được mơ tả Như nói, khu vực sinh sống địa lý rết rộng, có lồi tìm thấy tận Vịng bắc cực Nơi sống cạn rết từ rừng 18 ... thành ruột sau hấp thụ trở lại.[1] - Tuyến sinh dục đặc điểm phát triển: phần thu hẹp thể xoang Sản phẩm sinh dục đổ trục tiếp vào ống dẫn có lẽ ống dẫn thể xoang Nỗn trung hồng Trứng phân cắt bề... tinh dịch vào thể chiếu q trình giao phối Một vài lồi chiếu sinh sản đơn tính quần thể có khơng có đực.[4] Lỗ sinh dục chiếu đực thường nằm đốt thứ Nó thường kèm với hay dương vật Chân sinh dục... LUẬN Có thể nói chiếu nhóm động vật cạn sớm có vai trị quan trong hệ thực vật nói chung IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Trần Bái : Đông vật có xương sống, nxb GD, 2005 Mai Văn Hưng, Sinh học thể phát