1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài ca ngất ngưởng

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 477,79 KB

Nội dung

Bài ca ngất ngưởng

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ BÀI CA NG T NGƯ NG Giáo viên: PHẠM HỮU CƯ NG TÀI LI U BÀI GI NG Đây tài liệu kèm giảng Bài ca ngất ngưởng thuộc khoá Ng văn 11 ậ thầy Phạm H u Cường website Hocmai.vn Bạn nên kết hợp xem tài liệu với giảng I TÀI LI U BÀI GI NG: Nguy n Công Trứ (1778 - 1858) người làng Uy Vi n, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, xuất thân gia đình nếp gia phong Mặc dù có tài Nguy n Cơng Trứ theo đuổi nghiệp khoa cử đến năm 42 tuổi đỗ đạt Sau ơng làm quan cho nhà Nguy n, tính tình phóng khống, thích tự nên đời quan trường lận đận Nguy n Công Trứ nhà nho yêu nước thương dân Ông để lại khoảng 50 thơ, 60 ca trù phú tiếng Hàn nho phong vị phú Các sáng tác ông chủ yếu viết ch Nôm Bài ca ngất ngưởng thuộc thể hát nói, sáng tác sau 1848, ơng cáo quan hưu sống đời tự nhàn tản Bài thơ thể rõ thái độ sống Nguy n Công Trứ giai đoạn cuối đời, sau nh ng trải nghiệm đắng cay sống quan trường Bài thơ ý thức rõ tài nhân cách sống nhà nho có tài, có nhân cách Khi đọc ý nhấn giọng từ ngất ngưởng nh ng vị trí khác nhau, ý cách ngắt nhịp, âm điệu câu thơ, xen kẽ gi a nhịp dồn với câu dài: 3/3/4 (câu 3), 3/3 (câu 5) , câu thơ cuối (2/2/2, 2/2/3 ) Bài ca ngất ngưởng làm theo thể hát nói - thể thơ bác học phát triển mạnh đầu kỉ XIX tác gia người Việt sáng tạo môi trường văn hố song ng Hán Nơm thời trung đại, thể thơ “nửa hát, nửa nói, có tính chất kể chuyện” Nhiều nhà nho, nhà thơ, nhà trị tiếng lúc đó, dường gửi gắm tâm hát nói Nhờ thể loại nhanh chóng chiếm vị trí độc tơn trở thành khuynh hướng văn học thời đại Có thể nói, so với thơ Đường luật gị bó, hát nói phóng khống nhiều Hát nói có quy định số câu, cách chia khổ nhìn chung người viết hồn tồn phá cách toàn điều để tạo nên tác phẩm tự số câu, số ch , cách gieo vần, nhịp điệu, Sự phóng khống thể thơ đặc biệt thích hợp với việc chuyển tải nh ng quan niệm nhân sinh mẻ tầng lớp nhà nho tài tử khao khát khẳng định mình, sống theo mình, coi thường nh ng ràng buộc chật chội l nghi, đời trần mà Nguy n Công Trứ đại biểu ưu tú Bài thơ thuộc loại hát nói dơi khổ gồm 19 câu, gieo vần theo hát nói điển hình Câu gieo vần chân, trắc, câu 2, gieo vần lưng, bằng, cặp câu luân phiên đến hết Trong có xen kẽ nh ng câu thơ ch Hán số lượng từ câu khơng cố định Điều làm nên giọng điệu đặc trưng hát nói, thể tâm trạng tình cảm nhân vật tr tình Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ Trong thơ, tác giả sử dụng từ, cụm từ mang tính chất tự xưng, là: Ơng Hi Văn, tay ngất ngưởng, ơng ngất ngưởng, phường Hàn, Phú Nh ng cách tự xưng góp phần thể ngất ngưởng, thái độ tự tôn, ngông ngạo Nguy n Công Trứ, làm bật hình ảnh tơi cá nhân cao ngạo tác giả Ngất ngưởng từ láy tượng hình vốn dùng vật độ cao chênh vênh, bất ổn định thơ này, từ ngất ngưởng dùng với nghĩa khác thường, vượt lên thói thường, coi thường dư luận Ngoài nhan đề, từ ngất ngưởng nhắc nhắc lại lần cuối khổ thơ trở thành biểu tượng cho phong cách sống, thái độ sống vượt tục, lối chơi ngông thách thức xung quanh sở nhận thức rõ tài nhân cách cá nhân Sau cởi mũ, cáo quan khỏi sống bó buộc chốn quan trường bon chen, Nguy n Cơng Trứ có nh ng hành vi kì quặc, lập dị đến ngất ngưởng Người ta cưỡi ngựa giao du thiên hạ ơng cưỡi bò, lại đeo cho đạc ngựa khiến chủ l n tớ ngất ngưởng Đi thăm thú cảnh chùa mà v n đeo kiếm cung bên người mang theo “một đơi dì” Rõ ràng dạng từ bi, Nguy n Công Trứ v n vương đầy nợ trần, v n đèo bòng đằng sau bóng giai nhân Cốt cách khách tài tử, văn nhân Đó lối sống phá cách người thích làm nh ng chuyện trái khoáy ngược đời để ngạo đời, thể thái độ khát vọng sống tự tự Không bận tâm đến nh ng lời khen chê, nh ng chuyện Đó quan niệm sống, triết lí sống phóng khống tự do, khỏi vịng danh lợi tầm thường Coi lẽ thường tình, ơng khỏi vịng danh lợi để sống thảnh thơi, tự do, tự để hưởng lạc thú, cầm, kì, thi, tửu, giai nhân gi a đời trần cách thoả thích Nhà thơ vận dụng nghệ thuật tương phản, đặt nh ng đối lập để thể thái độ ngất ngưởng Nhân vật tr tình xuất tác phẩm người có cá tính ngơng, người đầy tự tin, yêu thích sống tự tự tại, coi thường danh lợi Con người tự tin vào tài tin tưởng vào quan điểm sống nên lĩnh vượt lên thói thường đời để sống làm điều thích Nhưng dù ngất ngưởng, ngông ngạo đến đâu, ông v n ý thức rõ trách nhiệm đời Vì thế, sau nh ng phút giây cao hứng, thả phóng túng trời đất tự do, ơng v n không quên tự nhắc: “Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung” Tư tưởng không mâu thu n với ngông ngạo, ngất ngưởng ông Trên thực tế, Nguy n Công Trứ nhà nho có trách nhiệm với đất nước Tuy sống quan trường gặp nhiều lận đận ông v n ln lịng trung thành với triều đình Dù ham sống tự phóng túng ơng v n nhiệt tình thực trách nhiệm quân thần Cá tính sáng tạo Nguy n Cơng Trứ thể chỗ nhà thơ sử dụng nhiều ng thơ Điều tạo nên tính chất sống động, gần gũi, hóm hỉnh cho thể hát nói Các từ ng mang tính chất ng : ơng, tay, vào lồng, đơi dì, nực cười, phường, núi phau phau mây trắng, nên dạng, chẳng góp phần khắc hoạ rõ nét tâm hịn tự do, khống đạt thái độ tự tin tác giả II TÀI LI U THAM KH O: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường A Phân tích Bài ca ng t ng Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ ng Nguy n Công Trứ Nếu phép hiểu người cách giản đơn nhìn vào cụ Uy Vi n tướng công ta thấy rõ hai nét: Thấm nhuần đến chân tơ kẽ tóc đạo trung hiếu Nho gia ý thức rõ tài đức mình, cố đem hết tài đức cống hiến để làm nên nghiệp danh tiếng để đời Chí hướng nhiệt huyết bì kịp Nguy n Công Trứ - ông quan kinh bang tế lại có tâm hồn nghệ sĩ, cống hiến việc xong, cơng thành, lại tự thưởng cho vui chơi ậ vui chơi nhã: Nợ tang bồng trắng vỗ tay reo thơ túi rượu bầu, hẹn với nh ng ơng cao niên tiên ẩn sĩ tận chốn thâm sơn cốc thả hồn theo địch đàn… Có thể coi Bài ca ngất ngưởng tự thuật ngắn gọn có ý nghĩa tổng kết đời tính cách Uy Vi n ướng công Nguy n Công Trứ Lời lẽ gọn mà v n đủ Điệu thơ gửi vào thể ca trù nhiều tự do, khn phép, thơ mà ca, nhạc Vũ trụ nội mạc phi phận Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên Đô môn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ông ngất ngưởng Được dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới đông phong, Khi ca, tửu, cắc, tùng Không Phật, không Tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho trọn vẹn đạo sơ chung, Trong triều ngất ngưởng ông! Không rõ tựa đề thơ tự cụ đặt hay người sưu tập đưa vào, tinh thần chung v n kẻ nói lên ngất ngưởng Khơng đầu đề mà tồn cịn có thêm bốn ch n a, cố ý trùng lặp thành điệp khúc, vào chỗ tóm tắt đúc kết ý bày lên hay ẩn giấu Phong thái Nguy n Cơng Trứ vốn có từ nhỏ bộc phát mạnh mẽ khơng giấu giếm hhất sau thời điểm Đô môn giải tổ chi niên (được trả ấn từ quan, vua cho nghỉ) Bởi dù thái độ ngất ngưởng không phép lọt vào mắt vào tai vua chuyên chế triều Nguy n Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ Cho nên mở v n phải phô nét thứ (như bên giải bày): Vũ trụ nội mạc phi phận sự, tác giả đặt ngang tầm vũ trụ khiêm tốn, kín mà hở nói tiếp ngay: Ơng Hi Văn tài vào lồng Vào lồng vào khuôn phép vua chúa v n chật hẹp, tù túng trái với đội trời đạp đất ông Nhà thơ vừa tự đề cao vai trị vũ trụ câu thứ tự chê đem tài ba nhốt vào lồng câu thứ hai dù v n hẳn lên khoan khoái, tự hào nhắc tới đơi mốc đời mình, dù kiện nhắc đến vài ch , bất cần, khơng có quan trọng Khi thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đơng Lúc bình Tây cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên Giọng thơ kể toàn chuyện lớn lao hiển hách mà nghe nói chơi Đỗ Thủ khoa (đỗ đầu cử nhân khoa thi hương), làm Tham tán quân sự…chức vị nói sơ qua Nhưng làm đến Tổng đốc Hải An (Hải Dương Quảng Yên), chức quan to tỉnh hay lĩnh chức đại tướng bình Tây (xứ Tây Nam nước ta) mà gọi cộc lốc Tổng đốc Đơng bình Tây, cờ đại tướng thật Nguy n Cơng Trứ khơng coi nh ng chức tước vẻ vang lớn Tất phận vũ trụ, đến tay làm, cốt yếu làm hết lòng Chẳng phải cụ nói: Làm tổng đốc tơi khơng lấy làm vinh, làm lính tơi khơng coi nhục sao? Cho nên, câu tổng kết: Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng khẳng định, công danh, dù Tổng đốc, dù đại tướng cụ coi nhẹ Đó loại ngất ngưởng Tiếp theo hành ngất ngưởng bất thường: người giàu sang cưỡi ngựa, cụ lại cưỡi bò cho bò đeo đạc ngựa: Người đời bảo cụ khác người, có kẻ cho cụ đặt lên dư luận Xét cịn xa thế, cụ cho bị đeo nhạc ngựa cách chơi ngơng Hơn n a, hành động xảy ran gay sau ngày cụ nghỉ việc quan Vừa nêu rõ năm tháng thơi đeo ấn vua ban, mơn giải tổ chi niên (giải tổ có nghĩa cởi dây đeo ấn) lại cho bị cưỡi đeo đạc ngựa ngất ngưởng mình? Ai suy di n điều không khỏi cho hành vi cụ xấc xược Đó hai thứ ngất ngưởng Ba ngất ngưởng với Bụt: Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ơng ngất ngưởng Cười bò lên thăm chùa núi Nài mây phủ trắng phau, cụ cười là: Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi, dạng thơi Bởi theo hầu cụ có đồn gót sen “ tiên n ” đủng đỉnh đơi dì cô ả đầu Không nh ng chẳng từ bi chút mà cịn bất kính đằng khác Tuy v n tự Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ nhiên Và cụ khiến But không nh ng chẳng chau mày quở trách mà cịn nực cười độ lượng với ơng quan thượng già Đến chùa, cụ đâu có l Phật mà bày tiệc ca hát, tiệc hát ả đào có đàn kịch, trống phách hẳn hoi Nhà chùa nể uy cụ mà làm lơ Cụ tất tục lụy mà lâng lâng bay bổng chín tấng mây, phơi phới luồng ấm mát gió xuân Được dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng Không Phật, không Tiên, không vướng tục Cá tính thượng thư bốc lên hết cỡ roi chầu tài hoa cụ Bấy đời, được, mất, miệng khen, miệng chê…tất coi khơng có Hồn cụ lâng lâng cõi mây lành, cao khiết, lời thơ vút lên hào hứng: Được mất/ dương dương người thái thượng: Khen chê/ phơi phới đơng phong Con người có bay bổng tầng cao, say sưa âm nhạc điệu ca, tiếng trống Khi ca/ tửu/ cắc, tùng Dù vui bày Phật có tiên tham dự mà v n sạch, cao Không phật, không/ Tiên, không vướng tục: Đây đoạn thơ rõ đoạn hay thơ Hai câu trước trải dài, cao siêu lịng khơng cịn vướng chút bụi trần nhịp điệu thênh thang hai câu sau nhịp ca, nhịp trống, nhịp phách, nhịp rượu chúc mừng, dồn lên rối rít để chấm dứt ch mang trắc, đục, mạnh, chấm dứt câu thơ nện mạnh xuống mặt trống để tự thưởng, tự hào, tự khằng định tài tình, khống đạt tâm hồn Riêng câu thơ đủ bộc lộ tâm tính Uy Vi n tướng công, giúp ta hiểu phần ngất ngưởng Bài ca ngất ngưởng cụ Kết thúc thơ, Nguy n Công Trứ phải trở lại điệp khúc nhàm chán đạo sơ chung với triều Nguy n, câu chĩ đặt gi a câu tự đánh giá cao câu muốn thách thức với triều đình: Nghĩa vua tơi cho vẹn đạo sơ chung, Trong triều ngất ngưởng ông! Nội dung ngất ngưởng bất chấp dư luận, bất cần tìm thể ca trù âm hiệu hoàn toàn thích hợp, câu ngắn, câu dài tùy ý, v n liền cặp xen l n đặn trắc: niêm luật tự do, đối không bắt buộc, âm điệu định trạng thái tâm hồn nhà thơ: bi thương , hùng tráng, cười cợt… Giọng điệu thơ amng nét độc đáo tác giả: tự hào gần tự phụ, chí đến ồn Hai nét lớn tính cách cụ khơng che giấu, cơng tích lớn mà kể coi chuyện thường tình, cịn thú chơi ngơng lại đề cao bậc B Bình gi ng thơ Bài ca ngất ngưởng Nguy n Công Trứ Nguy n Công Trứ (1778 ậ 1858) nhà thơ lớn dân tộc ta nửa đầu kỉ XIX Văn chương lỗi lạc, có tài kinh bang tế thế, lưu danh sử sách Lúc sống đời hàn sĩ, lúc cầm quân chinh Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ chiến, lúc làm lính thú, lúc làm đại quan Vinh nhục từng, thăng trầm trải, lúc ơng hăm hở chí nam nhi, sịng phẳng với nợ tang bồng, sống khát vọng phi thường: “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng” Sự nghiệp văng chương Nguy n Công TRứ vô rạng rỡ, cho thấy cá tính sáng tạo độc đáo thể tuyệt đẹp qua phú Nôm “Hàn nho phong vị phú”, 60 thơ hát nói tài hoa “Bài ca ngất ngưởng” nh ng thơ hát nói kiệt tác thơ ca dân tộc Bài hát nói có hai khổ đơi, tất có 19 câu thơ đầy vần điệu, nhạc điệu trầm bổng, réo rắt, lúc khoan thai Lúc hào hùng, đọc lên nghe thú vị Hát nói thể thơ dân tộc, có bố cục chặt chẽ, chất thơ chát nhạc kết hợp hài hòa, hấp d n Nguy n Cơng Trứ trí sĩ năm 1848, sau gần 30 năm làm quan với triều Nguy n Bài thơ” Bài ca ngất ngưởng” ông viết sau trí sĩ quê nhà Bài thơ vang lên lời tự thuật đời, qua ơng Hy Văn tự hào tài cơng danh mình, biểu lộ cá tính, phong cách sống tài tử, phóng khống đời “Ngất ngưởng” nghĩa không v ng, chỗ cheo leo d đổ, d rơi Trong thơ nên hiểu “ngất ngưởng” người khác đời Một cách sống khác đời bất chấp người Và ngất ngưởng Nguy n Công Trứ nâng lên thành ca, thành điệu tâm hồn với tất niềm tự hào say sưa thấy Khổ đầu cất cao tiếng nói, lời tuyên ngôn đấng nam nhi, đấng tài trai Rất trang trọng hào hùng: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” ậ việc vũ trụ chẳng có việc khơng phận ta Một cách nói phủ định để khẳng định tâm nhà nho chân Mà đâu có lần? Lúc ơng viết: “Vũ trụ giai ngơ phận sự” (Nh ng việc vũ trụ chức phận ta ậ “Nợ tang bồng”); “Vũ trụ chức phận nội” (Việc vũ trụ chức phận ta ậ “Gánh trung hiếu”) Có tâm “Ơng Hy Văn tài vào lồng” Hy Văn biệt hiệu Nguy n Công Trứ “Tài bộ” tài lớn, nhiều tài Ch “lồng” câu thơ có nhiều cách hiểu khác “Vào lồng vào khuôn phép vua chúa nơi chật hẹp, tù túng trái với tài đội trời đạp đất ơng” (Lê Trí Vi n) Có người lại giải thích: “lồng trời đất, vũ trụ” Nguy n Cơng Trứ nhiều lần nói: “Đã mang tiếng trời đất”, “Chẳng công danh chi đứng gi a trần hoàn” Cách hiểu thứ hai hợp lý hơn, có vào lồng vũ trụ có ý chí đua tranh, ơng nói “Chí làm trai nam bắc đông tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” Sau xưng danh, nhà thơ tự khẳng định tâm “tài bộ” mình, chí nam nhi mang tầm vóc vũ trụ Ơng Hy Văn người có thực tài thực danh Học hành thi cử, ông dám thi thố với thiên hạ: “Cái nợ cầm thư phải trả xong” Năm 1819 Nguy n Công Trứ đỗ Thủ khoa trường Nghệ An Làm quan võ, gi chức Tham tán; làm quan văn, Tổng đốc Đông (Hải Dương Quảng Yên) Tiếng tăm l y lừng Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ “Làm nên đấng anh hùng tỏ” Chí anh hùng Đứng đỉnh cao danh vọng có văn võ tồn tài, có “Gồm thao lược”, lúc ơng Hy Văn trở thành “tay ngất ngưởng”, người đời thiên hạ Câu thơ với cách ngắt nhịp (3-3-4-3-3-2), ba lần điệp lại ch “khi” tạo nên giọng điệu hào hùng, thể cốt cách phi thường, chí khí vơ mạnh mẽ: “Khi thủ khoa/ Tham tán/ Tổng đốc Đông Gồm thao lược/ nên tay, ngất ngưởng” Bốn câu (khổ gi a), ý thơ mở rộng, tác giả tự hào, khẳng định người, kẻ sĩ có tài kinh bang tế Thời loạn xơng pha trận mạc, gi trọng trách trước ba quân: “bình Tây cờ Đại tướng” Thời bình giúp nước giúp vua, làm “Phủ dỗn thừa Thiên” Đó năm 1847, Nguy n Công Trứ lên tới đỉnh cao danh vọng Ơng nói: “Lúc làm Đại tướng, ta chẳng lấy thể làm vinh, lúc làm lính thủ, ta chẳng lấy làm nhục “ Sau 30 năm làm quan, Nguy n Công Trứ trí sĩ q nhà, năm đó, ơng vừa trịn 70 tuổi (1848): “Đô môn giải tố niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” Trở lại với đời thường, cụ Thượng Trứ hành động cách ngược đời, để gi u đời với tất ngất ngưởng Vị đại quan thuở “ngựa ngựa xe xe” cưỡi bò vàng cho bò đeo đạc ngựa Cả ngwoif bò vàng ngất ngưởng Như thách đố với “miệng thế” Cho đến dân gian v n cười truyền tụng thơ đề vào mo cau ông Hy Văn thuở nào: “Xuống ngựa, lên xe, tưởng nhàn, Lợm mùi giáng chức với thăng quan Điền viên dạo xe bò cái, Sẵn mo che miệng gian” Tám câu hai khổ đơi nói lên cách sống ngất ngưởng Xưa vị đại thần, danh tướng” ậ “tay kiếm cung” ậ mà sống đời hiền lành, bình dị “nên dạng từ bi” ậ Đi vãn cảnh chùa, thăm thú nh ng danh lam thắng cảnh “Kìa núi phau phau mây trắng”, ông mang theo “một đơi dì”, nh ng ngàng hầu xinh đẹp với “gót tiên đủng đỉnh”… “Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ơng ngất ngưởng.” Ơng sống chơi “Bụt nực cười ơng ngất ngưởng” tứ thơ độc đáo Câu thơ tự trào gợi nhiều hóm hỉnh Bụt cười, hay thiên hạ cười? Hay ơng Hy Văn tự cười ? Đã vịng danh lợi rồi, chuyện “được, mất” lẽ đời, tích “Thất mã tái ơng” mà thơi, chẳng bận tâm làm gì! Chuyện khen, chê” thiên hạ, xin bỏ tai, gió đơng xn phơi phới thổi qua Có lĩnh, có tự tin tài đức có thái độ phủ định thế, dám sống vượt lên tục Có biết Nguy n Cơng Trứ nhà nho đào luyện nơi Không sân Trình, Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ vị đại quan Triều Nguy n thấy phần cá tính cốt cách khác đời, nhân cách khác đời, phóng túng, phong tình tài tình thấy ông Không quan tâm đến chuyện “Được, mất”, bỏ tai lời thị phi, khen chê, ông sống cách nhi nhiên, hồn nhiên, vô thảnh thơi, vui thú Tuy ngất ngưởng mà sạch, cao Đây câu thơ tuyệt hay “Bài ca ngất ngưởng”: “Khi ca / tửu / cắc/ tùng/ Không phật/ không tiên/ không vướng tục” Cách ngắt nhịp 2, nghệ thuật hòa (bằng, trắc), lối nhấn, lối di n tả trùng đẹp (khi … không…) tạo cho câu thơ phong phú nhạc điệu, biểu lộ phong thái ung dung, yêu đời, ham sống, cao chẳng vướng chút bụi trần Có đọc to hát lên, có lắng nghe tiếng đàn đáy, nhịp phách, tiếng trống chầu, ta cảm chất thơ, chất nhạc hòa quyện nh ng vần thơ đẹp thế! Ngất ngưởng mà tài hoa, tài tử Khổ xếp hát nói có câu Câu cuối gọi câu “keo” có từ Nên ghi văn “Tuyển tập thơ ca trù” ậ NXB Văn học 1987 thi pháp: “Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua, cho vẹn đạo sơ chung, Đời ngất ngưởng ông!” Nguy n Công Trứ tự hào khẳng định danh thần thủy chung, trọn vẹn “nghĩa vua tơi” Ơng viết “Nợ tang bồng”: “Chí tang bồng hẹn với giang san, Đường trung hiếu, chữ quân thân gánh vác” Tài năng, công danh mà Nguy n Công Trứ để lại cho đất nước nhân dân có Trái Tn, Nhạc Phi, Hàn Kỳ, Phú Bật ậ nh ng anh tài đời Hán, đời Tống bên Trung Quốc Hai so sánh gần xa, ngoài, phương Bắc phương Nam, tác giả kết thúc hát nói tiếng “ơng” đĩnh đạc, hào hùng: “Đời ngất ngưởng Ông!” Cái ngã phi thường nhà thơ phơ bày cực độ Tóm lại, với Nguy n Cơng Trứ, phải có thực tài, thực danh, phải “vẹn đạo vua tôi” trở thành “tay ngất ngưởng”, “ông ngất ngưởng” Và cách sống ngất ngưởng Nguy n Công Trứ thể chất tài hoa, tài tử, khơng trọc, “khơng vướng tục”, khơng li Ngất ngưởng sang trọng Cái nhan đề, thi đề “Bài ca ngất ngưởng” ông Hy Văn độc đáo Cách bộc lộ ngã nhà thơ độc đáo Một kỉ sau, thi sĩ Tản Đà có nhiều thơ hát nói, thơ trường thiên đặc chất “ngông” Một đằng ngất ngưởng mà tài danh, đằng ngông mà chán đời lãng mạn Thơ hát nói Nguy n Cơng Trứ đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Các câu thơ ch Hán đem lại bề thế, uyên bác Chất thơ, chất nhạc phối hợp hài hoa, lôi cuốn, hấp d n Trong thi ca cổ điển Việt Nam, Nguy n Công Trứ, Cao Bá Quát Dương Khuê, Nguy n Khuyến, Tản Đà nh ng nhà thơ cự phách để lại số nói tuyệt tác Nguy n Cơng Trứ tạo nên giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, chất tài tử hịa nhập với chí anh hùng Nợ tang bồng, chí nam nhi Đó phong cách Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ nghệ thuật, cốt cách, sắc thơ hát nói Nguy n Cơng Trứ “Bài ca ngất ngưởng” đích thực “Bài ca từ đáy lịng” ơng Hy Văn cho ta nhiều thú vị Nguy n Công Trứ giọng điệu đặc biệt “Bài ca ngất ngưởng” Trong Bài ca ngất ngưởng, Nguy n Công Trứ tự tổng kết đời ngất ngưởng Nhưng dường khơng có đời ngất ngưởng mà ngôn ng thơ ngất ngưởng không Có điều phần nhờ giọng điệu đặc biệt thơ Bài thơ đời sau 1848, nhà thơ cởi trả ấn chốn quan trường, ông kể lại đời nhiều thăng trầm người văn võ tồn tài nh ng ngày tháng với sống nghỉ ngơi, vui chơi khác thường Với thể loại hát nói ậ thể thơ tự do, phóng khống ậ lại viết theo lối tự thuật, có hình thức tự do, có linh hoạt vần, nhịp, đối xứng nên Bài ca ngất ngưởngđã có đa giọng điệu, song chủ đạo người đọc v n cảm nhận giọng điệu thơ tự hào, sảng khoái, tự tin pha l n chất hài hước, đùa vui trêu ngươi, ngạo đời Có thể thấy giọng điệu độc đáo xuất tín hiệu ngơn ng ngất ngưởng Trừ nhan đề, có tới lần từ ngất ngưởng xuất bài, câu 4, 8, 12 câu cuối: - Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng - Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng - Bụt nực cười ông ngất ngưởng - Trong triều ngất ngưởng ông! Dựa vào nghĩa từ ngất ngưởng ta thấy thái độ sống đề cao cá nhân, sống gi a người mà thấy thân, chí cịn thái độ khinh đời, ngạo thế, cố tình làm nh ng điều khác thường, trái khoáy để thách thức, trêu ghẹo nh ng người nh ng khơng thích Song dựa vào cá tính, tài năng, lĩnh Nguy n Cơng Trứ cách sống tơn trọng trung thực, tơn trọng cá tính, khơng chấp nhận nh ng ràng buộc chặt chẽ l giáo phong kiến Từ việc hiểu thái độ sống Nguy n Công Trứ, nhận thấy thống tự tổng kết đời ông, giai đoạn đời, vị thế, độ tuổi, tất toát lên chất ngất ngưởng bao trùm giọng điệu sảng khối, tự hào mà hài hước ơng kể khứ lừng l y Tổng đốc Hải An ngày nào, vơ sảng khối, thích thú trêu ơng tái lại nh ng say mê riêng tư sau làm nh ng việc có ích cho nước cho dân Dám sống đầy phá cách suốt đời ơng v n lịng trung qn ậ quốc Đáng tự hào chứ! Song xét thời kì giọng điệu chung lại có nh ng ý vị riêng Thứ sáu câu thơ đầu, Nguy n Công Trứ ngất ngưởng chốn quan trường: Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Cơng Trứ Lúc bình Tây, cờ Đại tướng, Có phủ dỗn Thừa Thiên Bằng lời kể thủ pháp liệt kê, điệp từ, sử dụng nhiều từ Hán Việt, Nguy n Cơng Trứ hào phóng, tự tin nhận trách nhiệm với đời, vơ tất việc thiên hạ vào phận Và thế, Nguy n Công Trứ tỏ tự lịng mình, ta d dàng nhận giọng điệu tự hào tác giả khoe tài người, khoe danh vị xã hội người 28 năm chốn quan trường Cách khoe ông Hi Văn không cần khéo léo, ông phô bày, phô trương tất cho thiên hạ thật rõ giọng điệu tự cao, tự đại cao ngạo, khinh đời Thế người tiếp nhận v n khơng thấy khó chịu, ghét bỏ phần thật tài nghiệp Nguy n Công Trứ , phần khác ta khơng cảm thấy khoe khoang, hợm hĩnh Dường cách để cá nhân dám khẳng định ý thức, tài thân, vượt lên khn khổ thường tình thiên hạ Thế nên có nhà nghiên cứu cho : “Giọng văn khoa trương mà không gây khó chịu nhà thơ có ý thức tài phẩm hạnh mình” Vậy giọng điệu tự tin, hài hước trêu mà ta thấy thật Nguy n Công Trứ ngất ngưởng chốn quan trường Nào phải Nguy n Công Trứ ngất ngưởng với 28 năm bôn ba chốn quan trường, rời chốn ông v n Uy Vi n tướng công thủa nào, v n lĩnh, ngang dọc thủa nào, hết v n ngất ngưởng Nguy n Công Trứ Thế giọng điệu bỡn cợt, trêu v n tiếp tục tuôn trào: Đô môn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Lại bắt đầu câu thơ ch Hán đầy trang trọng kí ức dấu mốc trở thành hưu quan Vậy mà sau giọng điệu trang trọng lại tưng tửng, khối trí ngược đời ơng mang lại cho thiên hạ: Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Khơng thấy đâu yến tiệc linh đình, chẳng thấy đâu tặng phẩm giàu sang, không thấy võng giá nghiêm trang Trên đường phố chốn kinh kì ông già 70 tuổi nghênh ngang cưỡi bò màu vàng mà bò lại đeo đạc ngựa Không bàn tới nh ng mẩu chuyện tương truyền mà cho thấy Nguy n Công Trứ với giọng điệu thản nhiên, tưng tửng kể chuyện khác người cách đầy tự hào, rõ ràng ông trêu ghẹo, khinh thị gian kinh kì Đúng chất ngất ngưởng Nguy n Công Trứ lây sang bị vàng ơng Tiếp tục mạch thơ, thật đột ngột, giọng thơ chuyển biến sang nhẹ nhàng, bâng khuâng, sâu lắng với câu thơ đậm chất tr tình ơng để lại đằng sau thời v y vùng “Nợ tang bồng vay giả giả vay”, đón ơng nh ng tầng mây trắng núi Đại Nại q ơng:Kìa núi phau phau mây trắng Điều khiến cho tay kiếm cung thủa phút chốc nên dạng từ bi Chút cao mà vô định thiên nhiên, ngộ Đạo muộn màng bậc khổ hạnh liệu có tồn lâu tâm trí người có tính cách mạnh mẽ Nguy n Công Trứ? Này đây: Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ông ngất ngưởng Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ tham chiến, người biên ải, mười phần chết chín, trai ông già chân gãy mà hai bố bảo tồn tính mạng, phúc có họa, họa có phúc, biến hóa khơng cùng, sâu khơng thể lường vậy” (Tái thượng chi nhân, h u thiện thuật giả, mã vô cố vong nhi nhập Hồ, nhân giai điếu chi, kì phụ viết: Thử hà bất vi phúc hồ?‟ Cư số nguyệt, kì mã tương Hồ tuấn mã nhi quy, nhân giai hạ chi, kì phụ viết: „Thử hà bất vi họa hồ?‟ Gia phú lương mã, kì tử hiếu kị, trụy nhi chiết kì bí, nhân giai điếu chi, kì phụ viết: „Thử hà bất vi phúc hồ?‟ Cư niên, Hồ nhân đại nhập tái, đinh tráng giả khống đạn nhi chiến, tái thượng chi nhân, tử giả thập cửu, thử độc dĩ bí chi cố, phụ tử tương bảo, cố phúc chi vi họa, họa chi vi phúc, hóa bất khả cực, thâm bất khả trắc dã)[9] Rõ ràng, câu thơ Nguy n Công Trứ phải “Được dương dương người tái thượng” GPTB chép rõ “Được”, “mất” trước hết nhắc chuyện ngựa, ngựa, rộng chuyện mất; “người tái thượng” dịch cụm “tái thượng chi nhân” sách Hoài Nam tử Câu 14: Đa số chép: “Khen chê phơi phới Đông phong”, riêng GPTB chép “ trận thu phong” “Trận thu phong” không hợp lí, chí tối nghĩa (gió thu lạnh lẽo phơi phới!) “Đơng phong” gì? Các sách giải thích “Đơng phong” gió xn, gió ấm áp xin cung cấp thêm số kiến giải để hiểu rõ câu thơ Nguy n Công Trứ: + Nếu hiểu “Đông phong” gió xn, cần biết thêm quan niệm nguời xưa “gió xn” Sách L kí, Nguyệt lệnh chép: “Tháng Giêng, gió xuân làm tan băng lạnh” (Mạnh xn chi nguyệt, Đơng phong giải đống)[10] Như vậy, gió xuân ấm áp + Liên quan đến nghĩa này, văn học cổ cịn có điển “Gió xn thổi tai ngựa” (Đông phong xuy mã nhĩ), dùng để ví với việc khơng quan tâm đến việc, thản nhiên không nghe Bài thơ Đáp Vương Khứ Nhất Lí Bạch có câu: “Thế gian nghe việc lắc đầu/ Cũng giống gió xuân thổi qua tai ngựa” (Thế gian văn thử giai điệu đầu/ H u đông phong xuy mã nhĩ)[11] Nguy n Huy Quýnh (1734 - 1785) có câu: “Trước thơn chuyện làm ngựa gió Đơng/ Bên bãi tùy dun làm trâu sơng Dĩnh” (Thôn tiền đa Đông phong mã/ Chử bạn tùy duyên dĩnh thủy ngưu) [Họa Giang trung mục phố thi][12] + “Đơng phong” cịn tên loại hoa (hoa cúc) Bài phú Ngơ Tả Tư có câu: “Đông phong, phù lưu” (cây cúc trầu), Bản thảo cương mục Lí Thời Trân có chép tên lồi “Đơng phong” tên khoa học Aster scaber, thuộc loài cúc, sống nhiều năm sinh r , cao khoảng 4, tấc, to, nhỏ, hình trứng mà nhọn, mùa thu hoa nỏ, màu trắng Hoa sống đầm phẳng vùng Lĩnh Nam, dày mà mềm, có lơng tơ, luộc lên ăn ngon Cây mọc vào đầu xuân, nên mệnh danh “đông phong”[13] Nếu xét ý câu Nguy n Cơng Trứ hai kiến giải sau khơng phải khơng có lí, điển “Đơng phong xuy mã nhĩ” Chúng nghiêng hướng cho “Đông phong” từ từ điển “Đơng phong xuy mã nhĩ” Nếu hiểu vậy, hai ch “phơi phới” có lẽ cần phiên âm lại “phây phẩy”, “phảy phảy” với nghĩa “phe phảy” (bên tai ngựa) chẳng đáng quan tâm 8) Câu 15 + 16 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 16- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ Câu 15: GPTB chép “Khi thi rượu lúc trà thung”; TKĐ chép “Khi cầm kì, thi tửu, cắc, tùng” Câu GPTB hiền lành, khiết, không rõ ngất ngưởng Nguy n Công Trứ Câu TKĐ trùng lặp, dài dịng Tóm lại, câu LT, ĐTH hay Câu 16: Đa số chép “Không Phật, không Tiên không vướng tục”, “Chẳng Phật, chẳng Tiên” (bản TKĐ), riêng GPTB chép “Không Bụt, ” “Không” nghe hợp âm luật chắn “chẳng” Theo hệ thống từ dùng Hán Việt (tiên, tục), ch “Phật” thích hợp (Khác với ch “Bụt” câu 12) 9) Câu 17 + 18 Câu 17: LT, TKĐ chép “Chẳng Trái Nhạc vào phường Hàn Phú” Riêng GPTB, ĐTH chép “Chẳng Hàn, Nhạc vào phường Mai Phúc” Theo chúng tôi, GPTB, ĐTH chép Mai Phúc hiệp vần: tục/ phúc Cả dùng vần “liên châu” (vần chân, vần liền không cách câu): lồng/ đông; ngưởng/ tướng; thiên/ niên; bi/ dì; ngưởng/ thượng; phong/ tùng; tục/ phúc; chung/ ông Không lẽ đến câu lại không vần Hơn n a, ơng muốn nói khơng phải bậc danh thần nhập (Hàn, Nhạc) danh nho xuất (Mai Phúc), có ý nhấn mạnh, tăng tiến, hợp với hồn cảnh trí sĩ lúc Nguy n Công Trứ Sự xuất nhập ch “vào” không đáng kể Tuy nhiên, theo không cần thiết phải có ch 10) Câu 19 Các chép “Trong triều ngất ngưởng ông” (hoặc “bằng ông”), riêng ĐTH chép: “Đời ngất ngưởng ông” Theo chúng tôi, câu “Đời ngất ngưởng ông” hay hai lẽ: là, đáp ứng cấu trúc thường thấy hát nói: câu cuối ch ; hai là, “đời ai” rộng “trong triều” Vả lại, lúc Nguy n Cơng Trứ “giải tổ”, cưỡi bị vàng mà q hương, nơi “phau phau mây trắng”! Ơng cịn lưu luyến triều đình mà cịn phải nói “trong triều” Câu cuối “Đời ai…” ứng hợp với câu đầu tiên: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” Nguy n Cơng Trứ nói đến đời ngất ngưởng ơng đâu nói chuyện “trong triều” đây, ông đâu ngông, ngạo với “trong triều” mà rộng với đời Đó lĩnh Nguy n Công Trứ Ch “đời ai” tôn Nguy n Công Trứ lên thành ngã cao, người cá nhân triệt để; ông sánh vời đời rộng lớn, mn thưở đâu “trong triều” đầy chật hẹp, cụ thể Ơng nói câu chuyện quan hệ gi a cá nhân (“ông”) với “vũ trụ”, với “đời” (thế gian) Hướng tiếp cận Bài ca ngất ngưởng Sau tiến hành biện luận, hiệu khảo, tạm có văn Ngất ngưởng để phân tích sau: Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cầm cờ Đại tướng, Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 17- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Cơng Trứ Có về, Phủ dỗn Thừa Thiên Đơ mơn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dáng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ơng ngất ngưởng Được dương dương người tái thượng, Khen chê phẩy phẩy Đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục Chẳng Hàn, Nhạc phường Mai Phúc, Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Đời, ngất ngưởng ơng Bài ca Ngất ngưởng nói đời từ làm quan đến trí sĩ Theo thích GPTB, Nguy n Cơng Trứ làm ông hưu, chơi chùa Cảm Sơn (ở phường Đài Nài, Thành phố Hà Tĩnh ngày nay) Có thể xem tổng kết đời Nguy n Công Trứ (chủ yếu nửa phần đời sau đỗ Giải nguyên, làm quan ơng) Có thể nói, thơ xoay quanh chủ đề “ngất ngưởng” Cấu trúc thơ chia làm phần bốn xoay quanh từ “ngất ngưởng”, xuất lần phần đồng quy ch “ngất ngưởng” cuối bài: Phần I: Cuộc đời quan trường “ngất ngưởng” Phần II: Hành động từ quan trí sĩ “ngất ngưởng” Phần III: Cuộc sống trí sĩ “ngất ngưởng” Phần IV: Tổng kết lại toàn đời “ngất ngưởng” Quan niệm ngất ngưởng Nguy n Công Trứ có thay đổi theo thời gian có nhiều sắc thái di n biến Chúng ta theo dõi giai đoạn “ngất ngưởng” ông 2.1 Cuộc đời quan trường “ngất ngưởng” Đọc đoạn thơ: Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gốm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ Đại tướng, Có về, Phủ doãn Thừa Thiên Trước hết cần hiểu từ “ngất ngưởng” có nghĩa gì? Theo chúng tơi, hiểu “ngất ngưởng” vị trí cao, khơng muốn nói cao (tất nhiên nh ng phạm vi, giới hạn định) Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 18- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ Người ta hay nói cao “ngất ngưởng” Nguy n Cơng Trứ nói rõ giới hạn Mở đầu, ơng nói “trong trời đất khơng có khơng phải phận (của mình, người nam nhi đại trượng phu,…)” song ông tự giới hạn “vào lồng” (vì nhập thế, thi hành phận sự) Vì thế, “ngất ngưởng”, cao ngất giới hạn Hãy để ý, Nguy n Công Trứ liệt kê vị trí, chức quan ơng trải qua Hóa ra, chúng nh ng vị trí cao phạm vi nó: Thủ khoa (đứng đầu khoa thi Hương, tức Giải nguyên), Tham tán (đứng đầu đội quan văn tham chiến: Tham tán quân vụ, Tham tán đại thần), Tổng đốc (Đứng đầu tỉnh vài ba tỉnh), Đại tướng (cầm đầu đội quân bình Trấn Tây), Phủ dỗn (Đứng đầu kinh đơ) Vậy là, đây, ơng muốn nói đến tài khí cao vút Ngất ngưởng theo ý đó, khơng, v n hiểu ngất ngưởng ông làm ông quan ngất ngưởng, “lên voi xuống chó”, ngơng nghênh, điệu Tiểu sử cho biết, Nguy n Công Trứ viên quan cần m n, thẳng thắn, tận tụy cơng việc lập nhiều cơng tích Vì vậy, khơng thể coi ông làm quan cách tài tử, ngông nghênh được! Cũng khơng nên hiểu “vào lồng” bó buộc tài ông Trái lại, “vào lồng” chỗ để Nguy n Công Trứ thể khả Nên cần hiểu ơng nói đến tài “kinh bang tế thế” (“vào lồng” “phận sự”) cao ngất Đó biểu “ông Hi Văn tài bộ” (chứ đối lập với nó[14]) nét quan niệm “ngất ngưởng” Nguy n Công Trứ (“Tài thao lược nên tay ngất ngưởng”) 2.2 Hành động từ quan trí sĩ ngất ngưởng Đơ mơn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng “Ngất ngưởng” có hai nghĩa Một là, tả đạc ngựa, “ngất ngưởng”, cao, rung rinh Sở dĩ “ngất ngưởng” đáng nhẽ đạc ngựa để đeo lên ngựa, đằng lại đeo lên bò, tạo chênh vênh, khơng chắn Cái tạo nên hình ảnh hài hước, nghịch ngợm ông quan Nguy n Công Trứ (nhưng với ý nghĩa sâu xa chứng minh bạch thái độ bình thản hưu) Thứ hai, “ngất ngưởng” để hành động khác người ơng, tính cách ngơng ơng, dám treo đạc ngựa lên bị, cưỡi ngày treo ấn từ quan nghỉ lão Phần bắt đầu vào “ngất ngưởng” cá tính độc đáo ông đây, ta nên ý đến hai dòng thơ ch Hán bài: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” “Đô môn giải tổ chi niên” Thơng thường hai dịng ch Hán thường đặt gi a hát nói, đặt đầu Theo Nguy n Đức Mậu, cách để cân bằng, để tạo hài hòa hai yếu tố: bác học, điển nhã đời thường, lệch chuẩn Cách đặt hai dòng thơ ch Hán Nguy n Công Trứ tạo lệch chuẩn so với thông thường, biểu “ngất ngưởng” chênh vênh mà ngạo ngh mặt hình thứ nghệ thuật 2.3 Cuộc sống trí sĩ “ngất ngưởng” Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dáng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 19- Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ Bụt nực cười ông ngất ngưởng Được dương dương người tái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục Đây đoạn thơ thể rõ quan niệm “ngất ngưởng” với ý nghĩa ngông, tài tử, khác thường Nguy n Công Trứ Nguy n Công Trứ thể ngất ngưởng nghĩa: ơng người kiêm gồm nh ng mâu thu n, nh ng mặt đối lập mà đời (rất người) làm được: văn (Thủ khoa, Tổng đốc, Phủ doãn) >< võ (Tham tán, Đại tướng) Bài Luận kẻ sĩ ơng nói rõ điều Đó cịn kiêm gồm cả: tay kiếm cung (d dội) >< dáng từ bi (hiền lành); gót tiên (thốt tục, già lão) >< đơi dì (đầy trần tục, trẻ trung); Bụt (Phật với triết lí khổ hạnh, nghiêm trang) >< nực cười (con người lạc quan, hài hước, bao dung); >< mất; khen >< chê; ca, tửu, cắc tùng (hành lạc, phóng lãng) >< Phật Tiên (thoát tục, tiết dục); ca, tửu, cắc tùng (hành lạc, tao nhã) >< tục (đời thường); Phật Tiên (thoát tục) >< tục (đời thường); Hàn, Nhạc (quan võ, nhập thế) >< Mai Phúc (quan văn, ẩn sĩ xuất thế); vua >< tôi; sơ >< chung Như vậy, ngất ngưởng Nguy n Công Trứ lệch chuẩn, phá bỏ mà đa tài, đa nghệ lĩnh cao mình; xuất chúng, quảng bác thân Điều lí giải nh ng mâu thu n đời Nguy n Công Trứ mà người ta đặt ông Không ôm gồm “mâu thu n” Nguy n Cơng Trứ! 2.4 Tổng kết lại tồn đời “ngất ngưởng” Chẳng Hàn, Nhạc phường Mai Phúc, Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Đời ngất ngưởng ông Để tổng kết đời mình, mặt, Nguy n Cơng Trứ lấy nh ng gương lịch sử; mặt khác, khẳng định trực tiếp Cái cách nói “chẳng ” cho thấy Nguy n Công Trứ muốn khẳng định hai phương diện nghiệp (văn, võ), tức v n mạch khẳng định “kiêm tồn” mặt tưởng chừng mâu thu n Sự kiêm toàn cịn khẳng định trọn vẹn cặp khái niệm: vua ậ tôi; “sơ” (ban đầu) ậ “chung” (cuối cùng) Đó tượng cho thấy ông thực “đắc đạo” (theo cách nói Thiền tông không câu chấp vào nh ng cặp đối lập, khơng câu chấp việc có câu chấp hay không, Ỷ Lan nguyên phi nói: “Sắc khơng khơng câu chấp/ Mới lĩnh hội chân tông” (Sắc không câu bất quản/ Phương đắc khế chân tơng) Hay theo cách nói Lão Trang “tề vật luận”, vơ chấp) Chính “đắc đạo” ơng hồn tồn sống cách “ngất ngưởng” bộc lộ niềm tự hào (thậm chí tự phụ) điều câu cuối thơ Như trình bày, câu cuối có hai dị “Trong triều ngất ngưởng ông” “Đời ngất ngưởng ông” có lẽ Nguy n Công Trứ ngất ngưởng với “đời” (thế gian) không “trong triều” Cái ngất ngưởng ngất ngưởng ba ngất ngưởng cộng lại: tài cao (sự nghiệp) ngất ngưởng, hưu ngất ngưởng, sống đời sống ngất ngưởng Đó chân dung tự họa Nguy n Công Trứ Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 20- ... Câu 15 + 16 Tổng đài tư vấn: 19 00 58-58 -12 - Trang | 16 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ Câu 15 :... phẩm tước cao dù xã hội ấy, ông gọi "lồng" Tổng đài tư vấn: 19 00 58-58 -12 - Trang | 11 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng... Tổng đài tư vấn: 19 00 58-58 -12 - Trang | 14 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học: Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cường Bài ca ngất ngưởng – Nguy n Công Trứ 5) Câu + 10 Câu đa số chép

Ngày đăng: 15/03/2023, 16:16

w