1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an bai ca ngat nguong cua nguyen công tru

3 587 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,45 KB

Nội dung

Trường THPT Sóc Sơn Tuần BÀI CA NGẤT Tiết 13-14 Ngày soạn 16-8 NGƯỞNG-(Nguyễn Công Trứ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu phong cách sống NCT với tính cách nhà Nho hiểu coi lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực - Nắm đặc điểm thể loại hát nói Kỹ năng: Rèn kỹ đọc- hiểu văn trữ tình thể loại hát nói Thái độ: Ý thức đúng, hiểu nghĩa khái niệm: Ngất ngưỡng không để nhầm lẫn với lối sống lập dị B CHUẨN BỊ GV -HS * Phát vấn, nêu vấn đề- Trao đổi, thảo luận- Phân tích, bình * Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK NCT thơ * Học sinh: Vở soạn- sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra cũ: Trong “Vịnh khoa thi hương” tác giả khắc họa hình ảnh nào? Em có nhận xét hình ảnh ấy? III Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Trong LS văn học VN, người ta thường nói đến chữ “Ngông”, ngông ông Tản Đà, ngông Nguyễn Tuân, ngông ông Nguyễn Công Trứ……- Đây thơ đề cập đến thái độ ngông nghênh, khinh đời, ngạo ý thức tài mình, thể tài VH giai đoạn b Triển khai dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS H: Hãy trình bày nét tiểu sử Nguyễn Công Trứ? GV: Bổ sung, nhấn mạnh NỘI DUNG KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung: Tác giả Nguyễn Công Trứ:*(1778-1858).Biệt hiệu: Hi Văn Quê: Làng Uy Viễn- Nghi Xuân- Hà Tĩnh Văn võ toàn tài, cốt cách tài tử phong lưu, giàu chí khí, Xuất thân gia đình quan lại Học giỏi, giàu chí khí, tài hoa, văn võ toàn tài có cá tính mạnh mẽ nhiều thăng trầm đường công danh.Là nhà Con đường làm quan nhiều thăng trầm Là nhà nho tài tử trung thành với lí tưởng “trí quân, Nho chân giàu lòng yêu nước, thương dân trạch dân”, sống phóng khoáng, lĩnh NCT người thẳng, ghét bọn xu nịnh, sinh thời *Thơ văn: có 50 thơ, 60 ca trù số lòng tin ông XHPK bị giảm sút, nên phú Nôm.Sở trường: thể hát nói 1848 ông nghỉ hưu sống sống phiêu du cho Góp phần quan trọng vào việc phát triển thể loại hát đến nói GV: Đọc thơ gọi HS tập đọc Văn bản: H: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh a Đọc thơ: sáng tác theo thể loại gì?Bố cục? b Thể loại hoàn cảnh sáng tác: GV: Bổ sung giới thiệu đôi nét thể loại hát nói - Thể loại: Hát nói-không gò bó niêm luật - Hát nói thể thơ tự do, phong khoáng - Hoàn cảnh s/tác: nhà thơ cáo quan quê (1848) - Về kết cấu: có khổ, số câu không hạn định, hát nói c.Bố cục : Từ câu đến : Lối sống ngất ngưởng thể hát phổ theo nhịp phách cho cô ả đào hát chốn quan trường trông hành viện Mỗi từ “ngất ngưởng” gắn liền với quãng đời -Từ câu 7đến 16 Lối sống ngất ngưởng hưu -Còn lại :Tự tổng kết, đánh giá nhà thơ? Thể đoạn thơ bài? H: Từ “Ngất ngưởng” tác giả nhắc đến lần II Đọc- hiểu văn bản: Khái niệm: “Ngất ngưởng” thơ? Ngất ngưởng diễn tả tư - Xuất hiện: lần (câu 4, 8, 12 câu cuối) người vật? - Ngất ngưởng: diễn tả người- SV có chiều cao - Ngất ngưởng: diễn tả trạng thái, cảm giác khó so với ngững SV, người khác, chực đổ không chịu nơi cao, không vững, lắc lư ngả nghiêng đổ - Đây trạng thái cảm giác gây khó chịu cho người xung quanh, trêu chọc, trêu - Thái độ sống “Ngất ngưởng”: H: Nếu hiểu “ngất ngưởng” thái độ sống + Là khác người, xem cao người khác theo em “ngất ngưởng” thái độ sống ntn? + Là thoải mái, tự do, phóng túng, không theo HS: Thảo luận nhóm em, trình bày GV: Diễn giảng Ngất ngưởng thái độ đề cao thân, sống người mà không nhìn thấy ai, thái độ khinh đời, ngạo thế, cố tình làm điều khác thường, trái khoáy để thách thức, trêu ghẹo người, không thích H: Từ khái niệm ngất ngưởng trên, cho biết NCT “ngất ngưởng” nào? NCT khẳng định vai trò vị trí cá nhà nho “chí làm trai”Làm trai phải lạ đời Há để khôn tự chuyển dời H: Em có nhận xét NT đoạn thơ (ngôn từ, thủ pháp NT)? Qua em thấy điều ý thức nhà thơ? H: Em có cảm nhận giọng điệu đoạn thơ này? HS: Cảm nhận, nhận xét - Phô trương , khoe tài: văn võ song toàn - Khinh đời, ngạo thế: xưng ông GV: Hướng dẫn HS đánh giá ngất ngưởng nhà thơ câu đầu: có người cho NCT khoe tài năng, danh vị thân ngất ngưởng nhà thơ không khiến cho người ta cảm thấy khó chịu có thói khoe khoang, hợm hĩnh H: Em có suy nghĩ ý kiến trên? HS: Thảo luận, phát biểu suy nghĩ Vì : NCT muốn chơi ngông với thiên hạ dựa tài nghiệp thân, khoe khoang vỏ để giấu bên ý thức tài danh vị thân GV: Chuyển ý H: Nguyễn Công Trứ làm kể từ lúc “đô môn giải tổ”? (Về hưu ntn? Ăn chơi sao? Thái độ, q niệm sống?) GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Tái lại theo ND văn H: Từ việc làm ấy, em hiểu “ngất ngưởng” nhà thơ nào? H: Qua cho thấy nhà thơ ý thức rõ điều thân? Em có đánh giá “ngất ngưởng” NCT? khuôn khổ hết + Trêu ngươi, chọc tức người khác 2.Từ câu đến câu 6: Lối sống ngất ngưởng chốn quan trường * câu đầu: - “Trong vũ trụ, việc việc ta” tuyên ngôn trang trọng cho quan niệm sống tích cực, sẵn sàng thi thố tài năng, gánh vác việc đời - Ông Hi Văn tài àcách tự xưng tên (Hi Văn) cách nói người tự tin, ý thức rõ tài nhân cách -Hình ảnh vào lồng ẩn dụ cho quãng đời làm quan công danh không vinh mà nợ, điều kiện để thực hoài bão dân nước biết chốn quan trường gò bó, ông tự nguyện đem tự do, tài cống hiến cho đất nước * câu tiếp - Điệp từ “khi” kết hợp với liệt kê danh vị cao quý - Sử dụng nhiều từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng Tự hào đường công danh  ý thức rõ nét, trang trọng tài địa vị thân - Giọng điệu đoạn thơ: + Khoe khoang, phô trương + Tự cao, tự đại, khinh đời -“Tay ngất ngưỡng”ngất ngưởng” từ tự khen, tự đánh giá cao tài năng, nhân cách  Hình ảnh người quân tử sống lĩnh, tự tin vào tài năng, kiên trì thực lí tưởng dân nước “Ngất ngưởng” chốn hành lạc: * Khi hưu:  làm việc trái khoáy, khác người trêu * Thú ăn chơi: ngất ngưởng: thái độ hành lạc thỏa thích, phong túng, tự do, thích làm nấy, sống theo cách * Quan niệm sống, thái độ sống: - Ngất ngưởng: coi thường mất, khen chê đời - Ngất ngưởng: ông không giống ai, không thoát tục, không nhập tục, không vướng tục - Ngất ngưởng: tự khẳng định trung thành, tài Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật đời Hán, Tống TQ * Kết luận: - Nhà thơ ý thức rõ lĩnh phẩm chất giá trị thân - Cái ngất ngưỡng NCT đáng trọng H: Nguyễn Công Trứ khẳng định điều ngất ngưởng chốn triều chung? Dụng ý nhà thơ khẳng định vậy? GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Thảo luận, phát biểu H: Tại nhà thơ nói “ngất ngưởng” chốn hành lạc nhà thơ lại quay chốn quan trường để khẳng định ngất ngưởng mình? HS: Thảo luân, phát biểu GV: Bổ sung, nhấn mạnh - Thể ý tưởng vượt khỏi đạo đức nhà Nho, đem đến cá riêng, khác với đám nho sĩ triều - Thể lòng son sắc, trước sau với đất nước “Ngất ngưởng” chốn triều chung: - Khẳng định: nhà thơ đại thần ngất ngưởng triều: không triều ông, ông - Dụng ý: nêu bật khác biệt tập đoàn PK  đứng bên đám quan lại nhợt nhạt Tổng kết: a Nội dung: Qua thái độ ngất ngưởng, tác giả muốn thể p.c sống đẹp, có lĩnh b NT: - Đây hát nói viết theo lối tự thâutj, có hình thức tự (về vần, nhịp) - Có kết hợp hài hòa từ Hán Việt, với chữ Nôm ngôn ngữ thông tục hàng ngày: vào lòng, tay ngất ngưởng… IV Củng cố: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK để củng cố học V Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: Bài ca ngắn bãi cát VI Rút kinh nghiệm: H: Em khái quát lại ND NT văn bản? HS: Làm việc cá nhân, khái quát GV: Nhấn mạnh ... với liệt kê danh vị cao quý - Sử dụng nhiều từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng Tự hào đường công danh  ý thức rõ nét, trang trọng tài địa vị thân - Giọng điệu đoạn thơ: + Khoe khoang, phô trương... nhân cách -Hình ảnh vào lồng ẩn dụ cho quãng đời làm quan công danh không vinh mà nợ, điều kiện để thực hoài bão dân nước biết chốn quan trường gò bó, ông tự nguyện đem tự do, tài cống hiến... NCT muốn chơi ngông với thiên hạ dựa tài nghiệp thân, khoe khoang vỏ để giấu bên ý thức tài danh vị thân GV: Chuyển ý H: Nguyễn Công Trứ làm kể từ lúc “đô môn giải tổ”? (Về hưu ntn? Ăn chơi sao?

Ngày đăng: 22/03/2016, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w