1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án thạc sĩ kinh tế so sánh hiệu quả của sự phân phối lại mô men trong dầm liên hợp thép bê tông kể đến ảnh hưởng của liên kết

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

Triệu Quốc Hiệp * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Triệu Quốc Hiệp * Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình Dân dụng & Công nghiệp năm-2015 * SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA SỰ PHÂN PHỐI LẠI MÔ MEN TRONG DẦM LIÊN HỢP THÉP BÊ TÔNG KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN KẾT LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình Dân dụng & Cơng nghiệp * Năm-2016 Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Triệu Quốc Hiệp SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA SỰ PHÂN PHỐI LẠI MÔ MEN TRONG DẦM LIÊN HỢP THÉP BÊ TÔNG KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN KẾT LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình Dân dụng & Cơng nghiệp Mã số: 60580208 Cán hướng dẫn: GS.TS Phạm Văn Hội Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Quốc Hiệp LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành GS.TS Phạm Văn Hội tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đưa nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu động viên q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Sau đại học, khoa Xây dựng trường Đại học Xây dựng bạn đồng nghiệp giúp đỡ, dẫn trình học tập nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Quốc Hiệp i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DẦM LIÊN HỢP THÉP- BÊ TÔNG .3 1.1 Tổng quan .3 1.1.1 Giới thiệu kết cấu liên hợp thép- bê tơng (LHT-BT) 1.1.2 Sự hình thành kết cấu liên hợp 1.2 Một số giải pháp kết cấu dầm liên hợp 1.3 Ưu nhược điểm kết cấu LHT-BT 1.3.1 Ưu điểm 1.3.2 Nhược điểm CHƯƠNG VẬT LIỆU SỬ DỤNG, CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN DẦM LHT-BT 10 2.1 Vật liệu sử dụng cho kết cấu liên hợp 10 2.1.1 Bê tông .10 2.1.2 Cốt thép 12 2.2 Dầm liên hợp thép - bê tông 17 2.2.1 Tính toán dầm liên hợp theo hai giai đoạn 18 2.2.2 Phương pháp tính tốn kiểm tra .20 2.2.3 Chiều rộng tham gia làm việc sàn 21 2.2.4 Phân loại tiết diện ngang thép kết cấu 22 2.2.5 Sức bền tiết diện mômen uốn 25 2.2.6 Tính tốn trạng thái giới hạn sử dụng dầm liên hợp .30 2.2.7 Sự phân bố lại mômen dầm liên hợp 34 2.2.8 Liên kết kết cấu liên hợp 38 2.2.9 Các nút liên kết khung 40 2.2.10 Bài tốn tính tốn kết cấu dầm liên hợp so sánh hiệu phân phối lại mô men nội lực cho dầm liên tục nhịp 52 ii CHƯƠNG 3: VÍ DỤ TÍNH TỐN DẦM LHT-BT LIÊN TỤC & SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA SỰ PHÂN PHỐI LẠI MÔ MEN KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN KẾT 54 3.1 Sơ đồ 54 3.2 Kích thước vật liệu 54 3.2.1 Kích thước 54 3.2.2 Vật liệu: .55 3.3 Tải trọng tác dụng & tổ hợp tải trọng:55 3.3.1 Tác dụng lên dầm phụ: 56 3.3.2 Tác dụng lên dầm chính: 56 3.4 Tính tốn dầm có phân phối lại mơ men 57 3.4.1 Tính toán nội lực 57 3.4.2 Tính mơ men bền dẻo 61 3.4.3 Thiết kế liên kết 64 3.4.4 Kiểm tra khả xoay mối nối 66 3.4.5 Tính tốn mơ men giới hạn mối nối 67 3.5 Tính tốn dầm khơng phân phối lại mơ men 68 3.5.1 Tính tốn mơ men bền dẻo 68 3.5.2 Tính tốn mơ men giới hạn mối nối 69 3.6 So sánh hiệu phân phối lại mô men 70 3.6.1 So sánh yếu tố kỹ thuật .70 3.6.2 So sánh yếu tố kinh tế 71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng so sánh tương đương 10 Bảng 2.2 Hệ số đặc tính riêng bê tơng 11 Bảng 2.3 Thép dùng cho kết cấu bêtông cốt thép theo TCVN 5574:2012 13 Bảng 2.4 Giới hạn chảy thép kết cấu 14 Bảng 2.4 Giới hạn chảy thép kết cấu (tiếp) 15 Bảng 2.5 Giới hạn bền chốt chịu cắt 16 Bảng 2.6 Trọng lượng đường kính chốt chịu cắt 17 Bảng 2.7 Bản cánh dầm thép chịu nén không giữ ổn định sàn 24 Bảng 2.8 Giá trị giới hạn độ võng thẳng đứng cho dầm sàn 31 Bảng 2.9 Ứng suất cho phép lớn cốt thép 34 Bảng 2.10 Tỉ lệ phần trăm lớn phân phối lại mômen gối 38 Bảng 2.11 Loại liên kết giả thiết phân tích tổng thể 43 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mô men bền dẻo mô men giới hạn trường hợp 2A, 2B, 2C 70 Bảng 3.2 So sánh yếu tố kỹ thuật 71 Bảng 3.3 So sánh thép 71 Bảng 3.4 So sánh bu lông .71 Bảng 3.5 So sánh thép hình 71 Bảng 3.6 So sánh kinh tế thép 72 Bảng 3.7 So sánh kinh tế bu lông 72 Bảng 3.8 So sánh kinh tế thép hình 72 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp yếu tố kinh tế 72 Bảng 3.10 So sánh hiệu kinh tế 72 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Kết cấu thép nhồi bê tông Hình 1.2 Kết cấu thép bọc bê tơng .3 Hình 1.3 Một số tiết diện cột liên hợp Hình 1.4 Một số tiết diện dầm liên hợp Hình 1.5 Hệ dầm có bụng khoét lỗ Hình 1.6 Hệ dầm với mố dầm (Stub girder) Hình 1.7 Hệ dầm gia cường nách Hình 1.8 Hệ giàn liên hợp Hình 1.9 Biểu đồ so sánh khả vượt nhịp giải pháp dầm Hình 2.1 Chi tiết chốt chịu cắt 16 Hình 2.2 Dầm liên hợp thép bêtông 18 Hình 2.3 Tải trọng tác dụng lên tơn 19 Hình 2.4 Chiều rộng tham gia làm việc sàn dầm 22 Hình 2.5 Nhịp tương đương l0 để xác định beff 22 Hình 2.6 Sử dụng phần tiết diện hiệu bụng loại (mômen uốn âm) 24 Hình 2.7 Biểu đồ ứng suất dẻo trục trung hịa qua bê tơng (uốn dương) .26 Hình 2.8 Biểu đồ ứng suất dẻo trục trung hòa qua cánh dầm thép 27 Hình 2.9 Biểu đồ ứng suất dẻo trục trung hòa qua bụng dầm thép 28 Hình 2.10 Biểu đồ ứng suất dẻo trục trung hòa qua cánh dầm thép (mô men uốn âm) 29 Hình 2.11 Sự phân bố ứng suất dẻo trục trung hòa qua bụng (mô men uốn âm) 30 Hình 2.12 Xác định mơmen qn tính tiết diện liên hợp .31 Hình 2.13 Phương pháp đơn giản để kiểm tra độ võng .32 Hình 2.14 Khớp dẻo phân bố mômen nhịp biên 36 Hình 2.15 Sự phân bố lại mơmen uốn dầm liên tục 37 v Hình 2.16 Liên kết liên hợp dầm - cột dầm - dầm 40 Hình 2.17 Các giới hạn phân loại liên kết (kết cấu có giằng) .41 Hình 2.18 Liên kết liên hợp dầm - dầm 43 Hình 2.19 Liên kết dầm - cột 44 Hình 2.20 Phân loại liên kết dầm - cột theo độ cứng chống xoay ban đầu 45 Hình 2.21 Mối nối sườn đầu dầm 48 Hình 2.22 Mơ hình mối nối ba lị xo 49 Hình 2.23 Dầm liên tục nhịp chịu tải trọng phân bố 52 Hình 2.24 Các bước tính tốn, so sánh hiệu phối lại mơ men 53 Hình 3.1 Mặt bố trí dầm 54 Hình 3.2 Mặt cắt A-A B-B 54 Hình 3.3 Mặt cắt sàn bê tông 55 Hình 3.4 Sơ đồ tính tốn dầm phụ 57 Hình 3.5 Hệ 57 Hình 3.6 Biểu đồ mô men uốn ngoại lực tác dụng lên hệ 57 Hình 3.7 Biểu đồ mô men chịu tải trọng phân bố 59 Hình 3.8 Biểu đồ mơ men vị trí mơ men lớn 59 Hình 3.9 Tính phản lực gối tựa .59 Hình 3.10 Biểu đồ mô men phân phối lại nội lực 63 Hình 3.11 Xác định lực trượt dọc nhịp biên .65 Hình 3.12 Tính tốn mối nối dầm phụ (trường hợp 1) 67 Hình 3.13 Tính tốn mối nối dầm phụ (trường hợp 2) 68 Hình 3.14 Biểu đồ so sánh chênh lệch tổng giá thành yếu tố .73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kết cấu dầm sàn liên hợp sử dụng nhiều nước Mỹ Anh, Pháp, Nhật Bản, Úc … nước phát triển Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore…Ở Việt Nam loại kết cấu sử dụng nhiều lý do, nhiên vơi tốc độ phát triển nay, ưu điểm kết cấu liên hợp, tương lai loại kết cấu chắn sử dụng rộng rãi Việc tính tốn, so sánh, nhận xét hiệu thiết kế dầm sàn liên hợp có phân phối lại mô men nội lực vấn đề cần quan tâm tìm hiểu Vì vậy, lựa chọn đề tài: “So sánh hiệu phân phối lại mô men dầm liên hợp thép-bê tông kể đến ảnh hưởng liên kết” nhằm đưa sở cho phương án thiết kế dầm liên hợp hợp lý kinh tế 2.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa sở cho phương án thiết kế dầm liên hợp hợp lý kinh tế, ưu nhược điểm áp dụng Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu so sánh hiệu phân phối lại mô men dầm liên hợp thép-bê tông kể đến ảnh hưởng liên kết tiêu chuẩn Eurocode 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dầm sàn bê tông cốt thép liên hợp Phạm vi nghiên cứu với trường hợp dầm liên tục liên kết theo tiêu chuẩn châu âu Eurocode Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp phương pháp phân tích so sánh - Tính tốn với ví dụ cụ thể Cơ sở khoa học thực tiễn pháp lý đề tài - Dựa lý thuyết tính tốn kết cấu liên hợp thép bê tông - Dựa kết nghiên cứu đề tài khoa học có liên quan 63 3.4.2 Tính mơ men bền dẻo - Tính mơ men bền dẻo dương: Ta có: với c a Ta thấy F > F nên trục trung hoà nằm bê tơng Vị trí trục trung hồ dẻo so với mặt sàn z tính theo biểu thức (2.15): Mô men bền dẻo dương tính theo biểu thức (2.16): - Tính mơ men bền dẻo âm: Thép D12@150 với 64 Ta thấy nên trục trung hoà nằm bụng dầm phụ Chiều dày chịu kéo cánh suy từ cơng thức (2.30), ta có: Mơ men bền dẻo âm tính theo cơng thức (2.31): Nhận xét: Và kiểm tra theo điều kiện (2.42) có: Trong đó:  tính từ biểu thức (2.41):  theo biểu thức (2.40) 65 Vậy, mô men tải trọng gây lớn mơ men bền dẻo Trong dầm có hình thành khớp dẻo phân phối lại mô men g + M1= Mpl.Rd n + n M1=Mpl.Rd l1 =7500 g M3 g M2 n M2 l2 =7500 n M3 l3 =7500 M4 l4 =7500 Hình 3.10 Biểu đồ mô men phân phối lại nội lực Khi hình thành khớp dẻo, phân phối mơ men (Hình 3.10) Giá trị mơ men âm gối 1, bị giảm đi, đồng thời mô men dương nhịp tăng lên Giá trị mô men gối biên xác định theo mục (2.2.7.1): Để đàm bảo có phân phối lại mơ men, dầm phải thỏa mãn điều kiện:  Liên kết phải đủ: Liên kết chiều dài tới hạn hai bên gối tựa trung gian phải liên kết hoàn tồn, mục đích nhằm đảm bảo hóa dẻo hồn tồn cốt thép để phân phối lại mô men  Mối nối đủ khả xoay: Theo biểu thức 2.65 ta có:  Mối nối có khả chịu lực khơng hồn tồn: 3.4.3 Thiết kế liên kết Lựa chọn chốt liên kết đường kính 19mm, cao 95mm dạng SD1 theo BS EN ISO 13918 fu=450 N/mm2 Sức bền tính tốn chốt có mũ chọn: Trong đó: r – Hệ số điều chỉnh lấy theo thí nghiệm 66 Vậy: Tổng lực trượt dọc chiều dài tới hạn hai tiết diện tới hạn tiết diện trung gian (C) tiết diện nhịp l1 (B): Mpl.Rd A B +(red) Mpl.Rd - C + l1 l1 A B ± (red) -F (red) F (AB) L V B -F (red) F (red) C ± -Fs (BC) VL Hình 3.11 Xác định lực trượt dọc nhịp biên Trong -Fs 67 Chọn 13 chốt khoảng cách 330mm (trên chiều dài l1-l1=4.211m) Chọn chốt khoảng cách 330mm (trên chiều dài l1=3.288m) 3.4.4 Kiểm tra khả xoay mối nối Mối nối thể (Hình 3.12) b Độ cứng K từ vị trí hàng bu lơng phía theo biểu thức (2.62) có: Biểu thức (2.63) cho ta: Trong đó: khoảng cách từ trục cột đến hàng neo dầm: 68 Từ đó: Góc xoay Nhận xét: Mối nối có đủ khả xoay, dầm có phân phối lại mơ men mối nối có mô men giới hạn bé mô men bền dẻo ( ), nghĩa mối nối có khả chiu lực khơng hồn tồn: 3.4.5 Tính tốn mơ men giới hạn mối nối Khả chịu kéo bu lông mối nối (bu lông vùng nén không chịu lực): Khả chịu lực cốt thép sàn theo biểu thức (2.63): Hợp lực cánh chịu nén theo biểu thức (2.50) 69 Diện tích cánh tiết diện thép: UC305x198 4M16hr8.8 Mpl.Rd Mpl.Rd 240 190 110 IPE240 Hình 3.12 Tính tốn mối nối dầm phụ (trường hợp 1) Đặt Ta có Mối nối khơng hồn tồn, dầm đảm bảo đủ điều kiện phân phối lại mô men 3.5 Tính tốn dầm khơng phân phối lại mô men Dầm không phân phối lại mô men nội lực liên kết dầm phụ phải đảm bảo hai điều kiện sau: + Mơ men bền dẻo đảm bảo xảy trường hợp 2: + Mối nối có khả chịu lực hồn tồn: Nghĩa mơ men giới hạn tính tốn 1,2 lần mơ men giới hạn dẻo tính tốn dầm có liên kết tiết diện 70 gần liên kết Khi đó, khả xoay mối nối không cần kiểm tra Ta thiết kế lại với trường hợp nhỏ sau: 2A Dầm phụ tiết diện IPE270 bu lông 4-M20, thép D12@150 2B Dầm phụ tiết diện IPE270 bu lông 8-M22, thép D14@150 2C Dầm phụ tiết diện IPE240 bu lông 4-M20, thép D14@150 thÐp b¶n D14@150 IPE270 UC305x198 8M22hr8.8 thÐp b¶n D12@150 2A UC305x198 Mpl.Rd 4M20hr8.8 Mpl.Rd 2B thÐp b¶n D14@150 Mpl.Rd Mpl.Rd 240 190 110 IPE240 220 Mpl.Rd 270 220 Mpl.Rd 110 4M16hr8.8 270 UC305x198 110 IPE270 2C Hình 3.13 Tính tốn mối nối dầm phụ (trường hợp 2) Tiến hành tính tốn trường hợp 2A 3.5.1 Tính tốn mơ men bền dẻo Ta thấy nên trục trung hoà nằm bụng dầm phụ Chiều dày chịu kéo cánh suy từ công thức (2.30), ta có: Mơ men bền dẻo âm tính theo biểu thức (2.31): 71 3.5.2 Tính tốn mơ men giới hạn mối nối Tính mơ men giới hạn mối nối: Từ biểu thức (2.49) đến (2.53) ta có Ta có Tính tốn tương tự cho trường hợp 2B, 2C Ta có bảng tổng hợp sau: 72 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mô men bền dẻo mô men giới hạn trường hợp 2A, 2B, 2C Trường hợp thép Bu lông 2A 2B 2C D12@150 D14@150 D14@150 M20 M22 M20 Thép hình M-pl.Rd (kNm) MR (kNm) M-sd (kNm) IPE270 166.458 150.328 149.464 IPE270 180.596 217.180 149.464 IPE240 152.039 128.392 149.464 M-pl.Rd >M-sd MR>1.2M- Đạt Đạt Đạt K.Đạt Đạt K.Đạt pl.Rd Nhận xét: - Trường hợp 2A, 2C mô men bền dẻo đủ khả chịu mô men tải trọng gây ra, mối nối khơng có khả chịu lực hồn tồn - Trường hợp 2B, mơ men bền dẻo mối nối đủ khả chịu mô men tải trọng gây Mối nối có khả chịu lực hồn tồn - Vậy, có trường hợp 2B dầm đảm bảo chịu lực không phân phối lại mô men 3.6 So sánh hiệu phân phối lại mô men 3.6.1 So sánh yếu tố kỹ thuật Từ tính tốn ta có bảng so sánh yếu tố kỹ thuật trường hợp dầm có phân phối khơng phân phối lại mơ men, tính cho dầm sau: 73 Bảng 3.2 So sánh yếu tố kỹ thuật Bu Thép lơng hình D12@150 4-M16 IPE240 2B D14@150 8-M22 IPE270 Trường hợp Thép So sánh yếu tố thép Bảng 3.3 So sánh thép Chiều dài (mm) D12@150 678.24 30000 Khối lượng (kg) 159.73 2B D14@150 923.16 30000 217.40 Trường hợp Kích thước As (mm2) So sánh yếu tố bu lông Bảng 3.4 So sánh bu lông Trường hợp kích thước 4-M16 Số lượng liên kết 2B 8-M22 Tổng số 32 64 So sánh tiêu thép hình Bảng 3.5 So sánh thép hình Khối lượng (kg/1m) IPE240 30.7 2B IPE270 Trường hợp kích thước 36.1 Chiều dài (m) 30 30 Tổng số (kg) 921 1083 3.6.2 So sánh yếu tố kinh tế Từ tính tốn ta có bảng so sánh yếu tố kinh tế trường hợp dầm có phân phối khơng phân phối lại mơ men, tính cho dầm sau: 74 Về thép bản: Bảng 3.6 So sánh kinh tế thép Đơn giá Thành tiền (VNĐ) Khối lượng (kg) D12@150 159.73 15600 2,491,718 2B D14@150 217.40 15600 3,391,505 Trường hợp kích thước Về bu lông: Bảng 3.7 So sánh kinh tế bu lơng Trường hợp 2B kích thước M16 M22 Tổng số 32 64 Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) 3310 105,920 8836 565,504 Về thép hình: Bảng 3.8 So sánh kinh tế thép hình Trường hợp kích thước Tổng số (kg) 2B IPE240 IPE270 921 1083 Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 10200 9,394,200 10900 11,804,700 Bảng tổng hợp: Bảng 3.9 Bảng tổng hợp yếu tố kinh tế Trường hợp 2B Tiền thép sàn (VNĐ) 2,491,718 3,391,505 Tiền bu lông (VNĐ) 105,920 565,504 Tiền thép Tổng hình (VNĐ) (VNĐ) 9,394,200 11,991,838 11,804,700 15,761,709 Bảng 3.10 So sánh hiệu kinh tế Trường Tiền thép hợp sàn (%) 73 2B 100 Tiền bu lông (%) 19 100 Tiền thép hình (%) 80 100 Tổng (%) 76 100 75 Biểu đồ so sánh chênh lệch: Hình 3.14 Biểu đồ so sánh chênh lệch tổng giá thành yếu tố Nhận xét: Khi tính tốn với dầm có phân phối lại mô men nội lực, yếu tố kinh tế, kỹ thuật dầm nhỏ so với tính tốn khơng kể đến phân phối lại mô men nội lực Cụ thể: - Giá thành thép hình lớn yếu tố xét hiệu kinh tế phân phối lại mô men giảm 20% giá thành - Giá thành thép sàn nhỏ hiệu phân phối lại mô men giảm 27% giá thành - Giá thành bu lông liên kết mối nối bé yếu tố hiệu đạt phân phối lại mô men giảm 81% - Tổng hợp yếu tố trên, dầm liên hợp tính tốn có phân phối lại mơ men nội lực tổng giá thành yếu tố giảm 24% so với không phân phối lại mô men 76 KẾT LUẬN Luận văn trình bày ví dụ tính tốn thiết kế dầm liên tục với trường hợp phân phối không phân phối lại mô men kể đến ảnh hưởng liên kết Từ đưa so sánh hiệu phân phối lại mô men Cụ thể, tổng giá thành bu lông liên kết mối nối, thép sàn, thép hình thiết kế dầm có phân phối lại giảm khoảng 25% so với thiết kế dầm khơng phân phối lại Trong tính tốn thiết kế dầm liên tục, tham gia làm việc thép hình, thép bu lơng liên kết mối nối ln yếu tố cần tác động để đảm bảo dầm có phân phối lại mô men nhằm giảm giá thành dầm liên hợp nói riêng cơng trình nói chung Việc tính tốn cịn chấp nhận nhiều giả thiết, cần có kiểm tra kết tính tốn thí nghiệm phần mềm tính tốn kết cấu 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Hội (2010), kết cấu liên hợp thép bê tông dùng nhà cao tầng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội BS 5950-3.1 (1990), Structural use of steelwork in building Part 3: Design in composite construction Section 3.1 Code of practice for design of simple and continuous composite Eurocode (2005), Design of steel structures - Part 1-8: Design of joints Eurocode (2004), Design of composite of steel and concrete structures, part 11: General rules and rules for buidings Tata steel (2007), Slimdek manual The steel construction institute (1989), Design of haunched composite beams in buildings (SCI P060) The steel construction institute (1993), Design of stub girders (SCI P118) The steel construction institute (1997), Design of RHS simflor EGE beam girder (SCI P169) The steel construction institute (2011), Design of composite beams with large web opennings, (SCI P355) 10 The steel construction institute (2011), Design of composite trusses (SCI P083) 11 R.M Lawson, K.F.Chung (2001), Simplified design of composite beams with large web openings to Eurocode 4, Journal of constructional steel research ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Triệu Quốc Hiệp SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA SỰ PHÂN PHỐI LẠI MÔ MEN TRONG DẦM LIÊN HỢP THÉP BÊ TÔNG KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN KẾT LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng... vậy, lựa chọn đề tài: ? ?So sánh hiệu phân phối lại mô men dầm liên hợp thép- bê tông kể đến ảnh hưởng liên kết” nhằm đưa sở cho phương án thiết kế dầm liên hợp hợp lý kinh tế 2.Mục đích nghiên cứu... cho phương án thiết kế dầm liên hợp hợp lý kinh tế, ưu nhược điểm áp dụng Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu so sánh hiệu phân phối lại mô men dầm liên hợp thép- bê tông kể đến ảnh hưởng liên kết tiêu

Ngày đăng: 15/03/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w