1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặng Hoài Đức Slk11B Bài Tập Giữa Kỳ Môn Pháp Luật Về Hợp Đồng.pdf

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa học Thạc sỹ Luật kinh tế Họ và Tên Đặng Hoài Đức Lớp SLK11B Mã số học viên 2241930036 Giáo viên PGS Tiến sĩ Vũ Quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 NỘI DUNG 2 1 Một số vấn đề lý luận chung về hợp đồng lao[.]

Khóa học: Thạc sỹ Luật kinh tế Họ Tên: Đặng Hoài Đức Lớp: SLK11B Mã số học viên: 2241930036 Giáo viên: PGS.Tiến sĩ Vũ Quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .2 Một số vấn đề lý luận chung hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể 1.1 Hợp đồng lao động 1.2 Thỏa ước lao động tập thể 1.3 Mối quan hệ hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể Mối quan hệ bên hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể7 2.1 Chủ thể giao kết, kí kết 2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động, ký kết thỏa ước lao động tập thể 2.3 Nội dung hợp đồng lao động, thỏa ước lao động 12 Thực trạng kiến nghị hoàn thiện mối quan hệ bên hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể 14 3.1 Thực trạng mối quan hệ bên hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể 14 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định mối quan hệ bên hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể 16 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động ngày phát triển kinh tế thị trường mà chênh lệch lợi ích quan hệ lao động người sử dụng lao động với người lao động làm thuê vốn có may khắc họa rõ nét hơn, Nhà nước trọng quan tâm sâu sắc đến công tác đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh loại quan hệ nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động Theo đó, quy định hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể chế định trọng tâm hệ thống pháp luật lao động, công cụ pháp lý quan trọng để xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt giải vấn đề phát sinh xoay quanh mối quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động Người lao động người sử dụng lao động không đạt mục tiêu chung, bên điều bị ảnh hưởng đến lợi ích từ dẫn đến mâu thuẫn lợi ích tiền đề cho hoạt động đấu tranh quyền lợi hợp pháp dẫn đến nhiều vụ việc đình cơng, lãng công xảy ra, xung đột hai bên không giải dứt điểm điều làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, ảnh hưởng chung đến phát triển kinh tế Để giải thực trạng cần có tổ chức đứng để giải tranh chấp quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, tổ chức cơng đồn đại diện tập thể người lao động thông qua thỏa ước lao động tập thể Với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề trên, em xin chọn đề tài: “Mối quan hệ bên hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể” làm chủ đề tiểu luận cuối khóa NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận chung hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể 1.1 Hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Hợp đồng theo Từ điển tiếng Việt hiểu “sự thỏa thuận giao ước hai hay nhiều bên quy định quyền lợi, nghĩa vụ bên tham gia, thường viết thành văn bản”1 Bộ luật dân năm 2015 quy định Điều 385: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, chất, hợp đồng phải thỏa thuận, giao ước bên nội dung phải quy định quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia (về lĩnh vực cụ thể) Hợp đồng lao động loại hợp đồng (trước xem hợp đồng dân sự, sau tác thành loại hợp đồng lao động riêng), phải mang chất hợp đồng nói chung tính khế ước, hình thành sở thỏa thuận bên Song khác với hợp đồng dân hay hợp đồng thương mại, thỏa thuận phải thỏa thuận chủ thể quan hệ lao động (người lao động người sử dụng lao động) nội dung phải liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động vấn đề việc làm, tiền lương, thời gian làm việc, bảo hiểm xã hội… Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hợp đồng lao động là: “Một thỏa thuận ràng buộc pháp lý người sử dụng lao động cơng nhân, xác lập điều kiện chế độ việc làm”.2 Tuy nhiên khái niệm đề cập tới Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng, Từ điển tiếng Việt, 2004, tr 466 Tổ chức Lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phòng lao động quốc tế Đông Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc, tr 63 2 chủ thể người lao động “công nhân”, thực tế, người đủ tiêu chuẩn độ tuổi, lực người lao động Tại Việt Nam, từ Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 29/SL làm công (1947) đến nay, nhiều văn pháo luật quy định hợp đồng lao động ban hành Khái niệm hợp đồng lao động quy định cụ thể điều luật BLLĐ năm 1994, 2002, 2006, 2007 2012 Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế tình hình kinh tế xã hội đất nước nói chung thị trường lao động nói riêng, trước yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực, định nghĩa nêu chưa bao quát hết trường hợp xét đến quan hệ lao động, BLLĐ năm 2019 có cải tiến, làm thay đổi cách nhìn nhận khái niệm hợp đồng lao động sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động”3 BLLĐ năm 2019 thừa nhận quan hệ lao động dựa tiêu chí thuộc chất mối quan hệ, mối quan hệ lao động không xác lập sở hợp đồng mặt hình thức chất quan hệ sử dụng lao động xác định quan hệ lao động Đây dấu ấn quan trọng BLLĐ năm 2019 – đánh dấu thay đổi tư chất hợp đồng lao động Hợp đồng lao động mang số đặc điểm sau: Đối tượng hợp đồng việc làm; Người lao động phải tự thực cơng việc hợp đồng chịu quản lí người sử dụng lao động; Hợp đồng lao động thực Khoản Điều 13 Bộ luật Lao động năm 2019 thời gian định địa điểm thỏa thuận; Những thỏa thuận hợp đồng lao động thường giới hạn pháp lý định.4 1.1.2 Vai trò Đây công cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động Vai trò hợp đồng lao động cịn thể rõ nét góc độ đảm bảo quyền quản lý nhà nước đảm bảo quyền, lợi ích người lao động người sử dụng lao động Hợp đồng lao động sở để bảo vệ quyền lợi người lao động trình thực hợp đồng lao động với thỏa thuận người lao động đối tượng yếu hơn, dễ bị xâm hại, bóc lột Bên cạnh đó, ghi nhận thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên hợp đồng đảm bảo quyền quản lý người sử dụng lao động với điều khoản ghi nhận nghĩa vụ người lao động, công cụ quan trọng để đảm bảo tổ chức hoạt động phù hợp với yêu cầu, tình hình mục đích người sử dụng lao động trình sản xuất, kinh doanh, để người sử dụng lao động theo dõi, kiểm tra, giám sát khen thưởng, giải khiếu nại người lao động 1.2 Thỏa ước lao động tập thể 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm Theo Mục II – Khuyến nghị số 91 ngày 29/06/1951 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa thỏa ước lao động tập thể sau: “Thỏa ước lao động tập thể hiểu thỏa thuận văn điều kiện lao động sử dụng lao động, ký kết bên người sử dụng lao động, nhóm người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động, với bên nhiều tổ chức đại diện người lao động Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động, Tập 1, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2020, tr 159 – 169 khơng có tổ chức đại diện người lao động hữu quan họ bầu ủy quyền mức theo pháp luật quốc gia” Như vậy, hình thức thỏa ước lao động tập thể văn chủ thể tham gia người sử dụng lao động với tổ chức đại diện người lao động nhóm người sử dụng lao động; nhiều tổ chức người sử dụng lao động với nhiều tổ chức đại diện người lao động Tại Việt Nam, quy định Điều 75 BLLĐ năm 2019: “Thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận đạt thông qua thương lượng tập thể bên ký kết văn Thỏa ước lao động tập thể bao gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp thỏa ước lao động tập thể khác” Như vậy, thấy thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận bên đại diện tập thể người lao động, tồn đa số người lao động làm việc toàn doanh nghiệp, chí ngành, vùng thường đại diện Ban chấp hành Cơng đồn với bên đại diện người sử dụng lao động, nhiều người sử dụng lao động nhằm đưa khung để điều chỉnh mối quan hệ lao động thể văn Bản chất thỏa ước lao động tập thể văn cụ thể hóa quy định pháp luật vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp, tức quy định pháp luật lao động quy định chung cho tất doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể “cá thể hóa” để phù hợp với doanh nghiệp, giúp người lao động người sử dụng lao động dễ dàng thực hiện, coi “bộ luật con” doanh nghiệp 1.2.2 Vai trò Pháp luật thỏa ước lao động tập thể có vai trị quan trọng việc xây dựng, trì mối quan hệ lao động ổn định qua việc dung hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động Vai trò thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, thỏa ước lao động tập thể sở pháp lý để đảm bảo việc thương lượng, ký kết thực cách có hiệu quả, thực chất thực tế Thứ hai, đem lại vị cân cho người lao động quan hệ lao động, thông qua việc quy định nội dung thỏa ước đảm bảo khơng trái pháp luật phải có lợi cho người lao động Thứ ba, tránh tình trạng người lao động với số lượng đông, đưa u sách bất hợp lý, mục đích khơng đạt dẫn đến đình cơng, ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp Thứ tư, pháp lý quan trọng việc giải tranh chấp lao động, gây ảnh hưởng đến quan hệ lao động 1.3 Mối quan hệ hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể Hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể có mối quan hệ chặt chẽ với Đây mối quan hệ riêng chung, cá nhân tập thể, thể mặt sau: Thứ nhất, hợp đồng lao động sở thiết lập thỏa ước lao động tập thể, thỏa ước lao động pháp lý để điều chỉnh quan hệ hợp đồng lao động Phải có hợp đồng cá nhân, tức tồn quan hệ lao động cá nhân hình thành nên tập thể lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động – bên thỏa ước lao động tập thể Việc thực hợp đồng thực thỏa ước khía cạnh Thứ hai, thỏa ước lao động nguồn pháp lý quan trọng để giải tranh chấp hợp đồng lao động Khi xảy tranh chấp hợp đồng lao động, bên cạnh hợp đồng thỏa ước lao động tập thể coi nguồn quan trọng để giải tranh chấp lao động Bởi thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận mang tính tập thể, cam kết tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động doanh nghiệp Khi thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực nội dung mang tính quy phạm với bên, quan có thẩm quyền dựa vào để xem xét giá trị pháp lý quan hệ tranh chấp lấy làm xác định quyền nghĩa vụ bên tiền lương, trợ cấp… mà không cần viện dẫn quy định BLLĐ Mối quan hệ bên hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể 2.1 Chủ thể giao kết, kí kết 2.1.1 Chủ thể giao kết hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động vấn đề phát sinh quan hệ lao động Do đó, chủ thể hợp đồng lao động bao gồm hai chủ thể người lao động người sử dụng lao động Pháp luật Việt Nam quy định người lao động khoản Điều BLLĐ năm 2019: “Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Độ tuổi lao động tối thiểu người lao động đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định Mục Chương XI Bộ luật này” Như vậy, người lao động tham gia vào quan hệ lao động phải có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Người lao động phải đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động Tuy nhiên, để trực tiếp tham gia vào giao kết hợp đồng lao động với quan hệ pháp luật lao động cụ thể cịn phải tn theo điều kiện điịnh bao gồm người lao động cần phải tự nguyện làm việc công việc mà họ giao kết hợp đồng lao động phải phù hợp với sức khỏe lực chuyên môn họ Khoản Điều 18 BLLĐ năm 2019 quy định: “Người lao động trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” hợp đồng lao động mang tính đích danh, người lao động người thực cam kết hợp đồng không chuyển giao nghĩa vụ cho bên thứ ba5 Pháp luật quy định để giao kết hợp đồng lao động người lao động phải thuộc trường hợp khoản Điều 18 Một trường hợp ngoại lệ khác việc người lao động không trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng mà trực tiếp ủy quyền cho người lao động khác giao kết thay nhóm người lao động ủy quyền người đại diện giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng có hiệu lực giao kết với người lao động Về phía người sử dụng lao động, BLLĐ 2019 quy định: “Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ”6 BLLĐ năm 2019 bổ sung đầy đủ quy định thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động khoản Điều 18 người thuộc trường hợp sau: Một là, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người ủy quyền theo quy định pháp luật; Hai là, người đứng đầu quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật người ủy quyền theo quy định pháp luật; Ba là, người đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân người ủy quyền theo quy định pháp luật; Bốn là, cá nhân trực tiếp sử dụng lao động Nguyễn Trà Linh, “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thi hành doanh nghiệp tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 25 Khoản Điều BLLĐ năm 2019 Trường hợp người sử dụng lao động người đứng đầu quan, đơn vị, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã, người đứng đầu tổ chức, chủ hộ gia đình khơng trực tiếp giao kết hợp đồng lao động phải ủy quyền hợp pháp văn cho người khác giao kết theo mẫu Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định Có thể thấy quy định chủ thể giao kết hợp đồng lao động BLLĐ năm 2019 tổng hợp điểu chỉnh phù hợp với điều kiện thị trường lao động Việt Nam, pháp luật có quy định khắt khe chủ thể bảo vệ người lao động đặc biệt lao động nữ, lao động tàn tật, lao động cao tuổi có đặc thù sức khỏe bảo vệ việc làm lao động nước 2.1.2 Chủ thể thương lượng kí kết thỏa ước lao động tập thể Khi kí kết thỏa ước lao động tập thể, cần người đại diện cho bên người lao động người sử dụng lao động Người đại diện kí kết thỏa ước lao động người đứng đầu đại diện hợp pháp người đứng đầu bên pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm thực cam kết thỏa ước lao động tập thể Trường hợp thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp tiến hành thơng qua hội đồng thương lượng tập thể kí chủ tịch hội đồng thương lượng tập thể đại diện hợp pháp bên thương lượng7 2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động, ký kết thỏa ước lao động tập thể Những nguyên tắc điều chỉnh hướng đàm phán, thỏa thuận kí kết chủ thể để đảm bảo quyền lợi bên tuân thủ quy định pháp luật Điều 15, Điều 66 BLLĐ năm 2019 quy định nguyên tắc sau: Khoản Điều 76 BLLĐ năm 2019 Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng Nguyên tắc phù hợp với quyền lao động công dân quy định khoản Điều 32 Hiến pháp năm 2013: “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc”, khoản Điều 16 Hiến pháp “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” Có thể nói ngun tắc bình đẳng ln gắn với ngun tắc tự nguyện khơng có bình đẳng bên tham gia khơng có bên tự nguyện thực kí kết thỏa ước lao động chất lượng thỏa ước việc thực khơng đảm bảo bền vững Biểu nguyên tắc thể việc bên quan hệ lao động ý chí tự tham gia vào q trình giao kết, kí kết mà khơng có ép buộc, cưỡng bức, dụ dỗ, lừa gạt phải giao kết trái ý chí họ Tuy nhiên, ngun tắc bị hạn chế, ví dụ trường hợp người lao động người từ 15 đến chưa đủ 18 tuổi Tuy nhiên, thực tiễn xác lập quan hệ, nguyên tắc biểu đa dạng phức tạp Tính tự nguyện bình đẳng quan hệ với nhiều trường hợp thể không rõ ràng Thực tế kí kết hợp đồng lao động, người sử dụng lao động thường đưa hợp đồng với điều khoản xác định, người lao động xem xét đồng ý ký khơng khơng ký, khơng có thương lượng8 Ngun tắc thiện chí, hợp tác trung thực Đây nguyên tắc bổ sung BLLĐ năm 2012 tiếp tục hồn thiện BLLĐ năm 2019 Thiện chí, hợp tác trung thực hiểu lắng nghe, cảm thông đàm phán, thỏa thuận nội dung giao kết hợp đồng mang tính xây dựng, muốn điều có lợi cho đơi bên tạo nên mối quan hệ Lê Thị Hoàng Oanh, “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thực Công ty TNHH Yusen Logistics Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 27 10 hài hòa, ổn định Điều thể bên trung thực việc cung cấp thông tin cần thiết, chi tiết cho bên điều thuận lợi, khó khăn họ gặp phải trình thực quan hệ lao động nội quy, quy tắc nơi làm việc Từ tìm giải pháp đàm phán điều khoản hợp đồng lao động hợp lý Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội Việc giao kết hợp đồng lao động chủ thể tự do, phù hợp với quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp 2013 Tuy nhiên, tự phải có giới hạn định Pháp luật tôn trọng quyền riêng tư tự cá nhân Nhưng để bảo vệ quyền riêng tư tự đó, địi hỏi cá nhân phải tôn trọng pháp luật, tuân thủ quy tắc chuẩn mực đạo đức xã hội Thỏa ước lao động coi quy phạm mà bên quan hệ lao động cần tuân thủ theo Thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận đạt thông qua thương lượng tập thể bên ký kết văn Thỏa ước lao động tập thể có nội dung điều kiện lao động người lao động cụ thể hóa pháp luật lao động, ví BLLĐ thu nhỏ doanh nghiệp Do đó, thỏa thuận, đàm phán hợp đồng lao động khơng trái với thỏa ước lao động tập thể Đạo đức xã hội chuẩn mực hành vi ứng xử, phong tục tập quán đất nước Do đó, thỏa thuận bên không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể trái đạo đức xã hội khơng cơng nhận Có thể thấy pháp luật lao động, thỏa ước lao động, đạo đức xã hội giống “hành lang pháp lý” cho bên tự thỏa thuận không vi phạm 11 Ngun tắc cơng khai, minh bạch Thỏa ước lao động tập thể mang tính quy phạm chung, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ tập thể người lao động nên việc thương lượng lấy ý kiến kí kết thỏa ước cần công khai cho người lao động biết, bàn bạc, tham gia đóng góp ý kiến Như vậy, thỏa ước lao động tập thể đảm bảo chất lượng hiệu ý nghĩa mang lại 2.3 Nội dung hợp đồng lao động, thỏa ước lao động 2.3.1 Nội dung hợp đồng lao động Nội dung hợp đồng lao động bao gồm tất điều khoản mà hai bên quan hệ lao động thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động Theo Điều 21 BLLĐ năm 2019, hợp đồng lao động có mười nội dung chủ yếu Bộ Lao động Thương Binh Xã hội hướng dẫn chi tiết Điều Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 Nội dung hợp đồng lao động bao gồm nội dung bắt buộc phải thỏa thuận thống giao kết hợp đồng, việc thỏa thuận phải rõ ràng tuân thủ thủ tục, quy định pháp luật nội dung khác mà hai bên tự lựa chọn thỏa thuận Các nội dung bắt buộc cần thỏa thuận gồm: thông tin người lao động, người sử dụng lao động, công việc, thời hạn làm việc, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, chế độ bảo hiểm Các nội dung không ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người lao động hai bên tình hình thực tế khả để tiến hành thỏa thuận Ngoài ngành nghề, lĩnh vực đặc thù cần quy định điều khoản riêng cam kết bảo mật thơng tin, bí mật kinh doanh Bên cạnh phụ lục hợp đồng quy định Điều 22 BLLĐ năm 2019 Khi phát sinh nhu cầu thay đổi, bổ sung số điều khoản hợp đồng lao động ký quy định chi tiết điều khoản hợp đồng, hai bên tiến hành bổ 12 sung phụ lục Trường hợp phụ lục dẫn tới cách hiểu khác với hợp đồng thực theo nội dung hợp đồng lao động Trường hợp phụ lục hợp đồng sửa đổi, bổ sung điều khoản cần ghi rõ nội dung sửa, bổ sung thời điểm có hiệu lực điều khoản 2.3.2 Nội dung thỏa ước lao động tập thể Theo quy định Điều 67 BLLĐ năm 2019, nội dung bao gồm: “Tiền lương, trợ cấp, nâng lương, thưởng, bữa ăn chế độ khác; Mức lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca; Bảo đảm việc làm người lao động; Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động; Điều kiện, phương tiện hoạt động tổ chức đại diện người lao động; mối quan hệ người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động; Cơ chế, phương thức phòng ngừa, giải tranh chấp lao động; Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ năm; phòng, chống bạo lực quấy rối tình dục nơi làm việc; nội dung khác mà bên quan tâm” Nội dung có khác biệt so với quy định BLLĐ năm 2012, thể bước tiến đảm bảo thực thi quyền lợi người lao động, nội dung người lao động chọn để tiến hành thương lượng tập thể rộng Tuỳ theo quy mô, điều kiện làm việc doanh nghiệp mà Đại diện tập thể lao động sở định tổ chức lấy ý kiến trực tiếp tập thể lao động gián tiếp thông qua tổ công đồn, cơng đồn phận đề xuất người lao động với người sử dụng lao động đề xuất người sử dụng lao động với tập thể lao động 13 Thực trạng kiến nghị hoàn thiện mối quan hệ bên hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể 3.1 Thực trạng mối quan hệ bên hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể Về phía người lao động, theo số liệu Tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2022, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tháng đầu năm 2022 đạt 51,4 triệu “ người, cao 0,4 triệu người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động khu vực thành thị 19,1 triệu người, chiếm 37,2% lực lượng lao động; lực lượng lao động nữ đạt 24,0 triệu người, chiếm 46,8% lực lượng lao động nước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tháng đầu năm 2022 68,3%, giảm 0,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm tháng đầu năm 2022 50,3 triệu người, tăng 417,0 nghìn người so với kỳ năm trước Trong đó, lao động có việc làm khu vực thành thị 18,6 triệu người, tăng 762,0 nghìn người Lao động có việc làm tháng đầu năm 2022 khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản 13,9 triệu người, (chiếm 27,7%), giảm 27,1 nghìn người so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng 16,8 triệu người (chiếm 33,4%), tăng 435,7 nghìn người so với kỳ năm trước; khu vực dịch vụ 19,6 triệu người (chiếm 38,9%), tăng 8,5 nghìn người so với kỳ năm trước ” Về phía người sử dụng lao động, chủ yếu người lao động Việt Nam ký kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp để làm việc Trong trình giao kết hợp đồng, dù chủ thể đại diện hợp đồng lầ người đại diện theo pháp luật ý chí người sử dụng lao động người lao động thể trình giao kết hợp đồng lao động dừng lại việc người lao động đồng ý với điều kiện, điều khoản nội dung hợp đồng Quá trình tương tác Tổng cục Thống kê (2022), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý II tháng đầu năm 2022, https://www.gso.gov.vn/ 14 ý chí hai bên để đến ràng buộc quyền nghĩa vụ thực hợp đồng không tồn thông qua chủ thể trung gian khác Nếu người lao động có thắc mắc, muốn thay đổi điều khoản khó thực người trực tiếp thương lượng cho ký hợp đồng lao động khơng có quyền thay đổi điều kiện, điều khoản hợp đồng lao động10 Thực tế cho thấy người lao động bên yếu quan hệ lao động, đặc biệt điều kiện thị trường lao động ln tình trạng cung vượt cầu “ Thỏa ước lao động có vai trị vơ quan trọng thể thời kì đại dịch việc giảm thiểu tác động khủng hoảng COVID-19 việc làm thu nhập, giúp giảm bớt số tác động tình trạng bất bình đẳng đồng thời củng cố khả chống chịu doanh nghiệp thị trường lao động cách hỗ trợ trì tính liên tục hoạt động kinh tế Các thỏa ước lao động tập thể ký kết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mơ hình làm việc từ xa thời kỳ COVID-19 phát triển thành khuôn khổ chung dài cho để đảm bảo phương thức làm việc thỏa đáng mơ hình làm việc kết hợp (cả làm trực tiếp làm từ xa) làm việc từ xa Thỏa ước lao động tập thể đề cập đến vấn đề thay đổi tổ chức công việc, đào tạo đầy đủ chi phí liên quan đến làm việc từ xa Một số thỏa ước lao động tập thể đề cập đến vấn đề an ninh mạng bảo vệ liệu Một số thỏa ước "điều chỉnh lại" thời làm việc, khẳng định thời nghỉ ngơi thông qua quyền ngắt kết nối, mặt ấn định ngày nhân viên phải liên lạc, mặt khác tăng quyền tự chủ mức độ kiểm sốt người lao động lịch trình làm việc họ Các thỏa ước lao động tập thể giải đến tính bao trùm hội nhập lực lượng lao động bình đẳng hội người lao động làm việc doanh nghiệp Phan Thị Hải Hường (2021), “Hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động năm 2019”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 15 lao động chỗ 11 Tuy nhiên, việc định kỳ rà soát, sửa đổi, bổ sung thỏa thuận ” thương lượng tập thể chưa trọng Có thể kể đến doanh nghiệp may chưa tham gia thỏa ước lao động ngành, người sử dụng lao động chưa quan tâm đến việc công khai, phổ biến kết thương lượng lao động chưa đảm bảo thực nghiêm túc thỏa thuận tập thể nên tình hình quan hệ lao động doanh nghiệp cịn tiềm ẩn nhiều bất ổn12 3.2 Kiến nghị hồn thiện quy định mối quan hệ bên hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể Thứ nhất, điều chỉnh quy định chủ thể giao kết hợp đồng lao động Để tránh tranh chấp xảy BLLĐ 2019 hành cho phép người sử dụng lao động phép ủy quyền lại cho người khác thực việc giao kết hợp đồng lao động với người lao động, cần làm rõ vấn đề người sử dụng lao động có theere ủy quyền việc giao kết cho hay không, đối tượng ủy quyền có bắt buộc phải người lao động doanh nghiệp không hay chủ thể ngồi hợp đồng, người ủy quyền ủy quyền lại cho người khác hay không…Vấn đề ủy quyền lại nên đặt Thứ hai, thực trạng tồn vi phạm nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động việc thực hợp đồng lao động, nguyên nhân chủ yếu bất cập chế quản lý, phối hợp chế tài xử lý hành vi vi phạm nhẹ; thiếu đồng chất lượng số lượng Cần lấp đầy khoảng trống pháp lý quyền nghĩa vụ, tránh để doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở để gian lận ví dụ quy định thu nhập, nhiều doanh nghiệp kê khai lương người lao động dạng “các khoản thu nhập khác” “phụ cấp” để giảm “ILO: Thỏa ước lao động tập thể góp phần chống bất bình đẳng”, https://congdoancongthuong.org.vn/tintuc/t6236/ilo-thoa-uoc-lao-dong-tap-the-gop-phan-chong-bat-binh-dang.html 12 Bùi Thị Thu Hà (2020), “Thực trạng thương lượng tập thể doanh nghiệp may Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thuong-luong-tap-the-tai-cac-doanh-nghiep-mayo-viet-nam-hien-nay-76669.htm 11 16 mức đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp cho người lao động xuống mức lương Tuy không ảnh hưởng đến thu nhập hàng tháng người lao động ảnh hưởng đến quyền lợi trợ cấp thất nghiệp, thai sản, lương hưu…13 Thứ ba, pháp luật lao động chưa quy định cụ thể thời gian tổ chức thương lượng tập thể, mà quy định chung chung Quy định dễ để người sử dụng lao động tránh né, biện bạch kế hoạch sản xuất khơng có thời gian thực hiện, cần phải quy định cụ thể hơn14 Các quy định xử phạt vi phạm hành chưa đủ sức răn đe doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng bị xử phạt họ cho phần lợi ích đạt khơng thực quy định nhiều so với số tiền phải nộp phạt Chính phủ cần xem xét nghiên cứu bổ sung chế tài xử phạt vi phạm hành thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể, tăng mức phạt thấp chưa đủ sức răn đe Thêm vào đó, cần thực giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật sau: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn người lao động người sử dụng lao động hợp đồng lao động theo quy định BLLĐ năm 2019 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 để công ty người lao động nắm đầy đủ quyền nghĩa vụ Cơng ty cần tăng cường hoạt động đào tạo, tập huấn nhằm trau dồi kiến thức pháp luật hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể quy trình, thủ tục thực Dương Thị Thu Thanh (2021), “Pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn thực Công ty Cổ phẩn thiết bị vật tư ngân hàng an toàn kho quỹ Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Lưu Hoàn Quân (2020), “Thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn quận Tân Phú, HCM”, Luật văn Thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội, tr.66 13 17 Tiếp theo, cần nâng cao hiệu ban hành quy chế, quy định hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể Liên tục cập nhật nội quy, quy chế lao động để thích nghi với thay đổi pháp luật phát triển xã hội Ngoài ra, cần minh bạch thông tin liên quan đến hợp đồng lao động, thỏa ước lao động Kịp thời tiếp nhận giải khó khăn, vướng mắc người lao động vấn đề công việc vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động, thỏa ước lao động 18 KẾT LUẬN BLLĐ năm 2019 ban hành có hiệu lực thi hành, qua thực tiễn cho thấy điểm tiến bộ, mẻ khác biệt quy định luật mới, nhiên theo xu tất yếu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu đặt ln phải hồn thiện cập nhật quy định cho phù hợp với thực tiễn yêu cầu bên chủ thể quan hệ lao động Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày phát triển có xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, đặt hội thách thức với Việt Nam hành lang pháp lý toàn diện, phù hợp với pháp luật nước Quy định hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể góp phần vào việc bảo đảm quyền tự chủ người sử dụng lao động quản lý, tổ chức lao động quyền tự chọn việc làm người lao động, góp phần ổn định thị trường tăng trưởng kinh tế Trải qua nhiều thời kỳ phát triển, quy định hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể quy định, sửa đổi, bổ sung để theo kịp với phát triển thị trường đảm bảo quyền lợi chủ thể quan hệ lao động Tuy nhiên số vướng mắc định đòi hỏi việc hồn thiện sở đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể tham gia quan hệ lao động không bị xung đột với quy định pháp luật BLLĐ văn liên quan, thêm vào cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động 19 ... Từ tìm giải pháp đàm phán điều khoản hợp đồng lao động hợp lý Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội Việc giao kết hợp đồng lao... pháp nhân theo quy định pháp luật người ủy quyền theo quy định pháp luật; Ba là, người đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân người ủy quyền theo quy định pháp. .. thỏa ước lao động tập thể Đạo đức xã hội chuẩn mực hành vi ứng xử, phong tục tập quán đất nước Do đó, thỏa thuận bên không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể trái đạo đức xã hội khơng cơng

Ngày đăng: 15/03/2023, 15:05

Xem thêm:

w