Luận văn thạc sĩ năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội

141 3 0
Luận văn thạc sĩ năng lực giảng viên ngành quản  trị kinh doanh trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LẠI THỊ XUÂN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH NGƯỜI[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LẠI THỊ XUÂN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Đề tài thực với số liệu khảo sát rõ ràng, có nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả ḷn văn Lại Thị Xuân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, tác giả cịn nhận bảo, góp ý tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền toàn trình thực luận văn Qua đây, tác giả muốn gửi lời cám ơn sâu sắc bảo nghiêm túc, nhiệt tình từ PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Tác giả xin gửi lời cám ơn tới tồn thể thầy giáo Khoa Khoa học quản lý Viện Đào tạo sau đại học, trường Đại học Kinh tế Quốc dân dạy dỗ giúp đỡ suốt trình thực luận văn Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích, tạo điều kiện tài liệu trình nghiên cứu đề tài Để có kết tốt hơn, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô Bộ môn luận văn Tác giả luận văn Lại Thị Xuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng .9 1.1.1 Tổng quan ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng .9 1.1.2 Giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng 10 1.2 Năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng .12 1.2.1 Khái niệm lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng 12 1.2.2 Tiêu chí đo lường kết lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng .13 1.2.3 Các yếu tố cấu thành lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng 14 1.2.3.1 Kiến thức giảng viên ngành quản trị kinh doanh 15 1.2.3.2 Kỹ giảng viên ngành quản trị kinh doanh .18 1.2.3.3 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp giảng viên ngành quản trị kinh doanh 25 1.2.3.4 Tiềm phát triển giảng viên ngành quản trị kinh doanh 29 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng 32 1.3.1 Nhân tố thuộc trường cao đẳng 32 1.3.2 Nhân tố thuộc giảng viên ngành quản trị kinh doanh 35 1.3.3 Nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi Nhà trường 37 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 39 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội .39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhà trường .39 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Nhà trường 40 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Nhà trường 42 2.1.4 Chương trình đào tạo Nhà trường 43 2.2 Giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 44 2.2.1 Đội ngũ giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 44 2.2.2 Kết hoạt động đội ngũ giảng viên ngành quản trị kinh doanh 48 2.3 Yêu cầu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 50 2.3.2 Yêu cầu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 54 2.4 Đánh giá lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 57 2.4.1 Về kiến thức giảng viên ngành quản trị kinh doanh 58 2.4.2 Về kỹ giảng viên ngành quản trị kinh doanh 61 2.4.3 Về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp giảng viên ngành quản trị kinh doanh 70 2.4.4 Về tiềm phát triển giản viên ngành quản trị kinh doanh 73 2.5 Đánh giá chung lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 76 2.5.1 Những điểm mạnh lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội .76 2.5.2 Những điểm yếu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 77 2.5.3 Nguyên nhân điểm yếu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 78 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 .84 3.1 Định hướng nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 84 3.1.1 Mục tiêu nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 84 3.1.2 Phương hướng nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 85 3.2 Giải pháp nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 86 3.2.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 86 3.2.2 Kết điều tra giải pháp đề xuất 87 3.2.3 Giải pháp tuyển dụng giảng viên ngành quản trị kinh doanh 89 3.2.4 Giải pháp hồn thiện đánh giá thực cơng việc cho giảng viên ngành quản trị kinh doanh 96 3.2.5 Giải pháp đào tạo phát triển giảng viên ngành quản trị kinh doanh 99 3.2.6 Giải pháp hồn thiện chế độ sách đãi ngộ giảng viên ngành quản trị kinh doanh 104 3.3 Một số kiến nghị 106 3.3.1 Kiến nghị với giảng viên ngành quản trị kinh doanh nhà trường 106 3.3.2 Kiến nghị với trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 106 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Giáo dục đào tạo 107 3.3.4 Kiến nghị với Bộ Công Thương 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QTKD Quản trị kinh doanh CĐ KTCN HN Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội NCKH Nghiên cứu khoa học ĐGTHCV Đánh giá thực công việc PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, xu hội nhập tồn cầu hóa điều định thành bại quốc gia, dân tộc, tổ chức cá nhân dựa vào tri thức Đứng trước đòi hỏi, yêu cầu ngày cao, đa dạng nghiệp giáo dục, lực giảng viên trường đại học cao đẳng tồn quốc cịn khoảng cách xa so với yêu cầu đặt Do việc nâng cao lực cho giảng viên trường cao đẳng, đại học nói chung trường cao đẳng, đại học khối ngành Kinh tế Quản trị kinh doanh nói riêng nhiệm vụ cấp thiết đặt nhằm nâng cao tính cạnh tranh với giáo dục quốc gia, dân tộc khác, đồng thời đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trường cao đẳng đào tạo sinh viên cao đẳng chuyên ngành kinh tế trực thuộc Bộ Công Thương Với phát triển nhanh chóng kinh tế biến động xã hội năm gần đặt cho trường nhiều thách thức, yêu cầu nâng cao lực giảng viên nói chung nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh nói riêng nhà trường ln quan tâm mực Tuy nhiên hoạt động nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh nhà trường nhiều bất cập mà xét lâu dài ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo qua ảnh hưởng đến uy tín nhà trường Cụ thể: Theo thống kê phịng Tổ chức – Hành nhà trường nay, tổng số cán quản lý giảng viên khối ngành quản trị kinh doanh có lao động có trình độ tiến sĩ chiếm 3.64%, 51 lao động có trình độ thạc sĩ (chiếm 92.73%), lao động có trình độ đại học (chiếm 3.64%) Do vậy, Nhà trường cần có biện pháp khuyến khích, bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi để ngày có nhiều cán tiếp tục học tập, nâng cao trình độ đặc biệt trình độ tiến sĩ Qua thống kê nhận thấy đa số giảng viên khối ngành quản trị kinh doanh nhà trường giảng viên trẻ Mặc dù đội ngũ cán giảng viên trình học tập nâng cao trình độ chun mơn kiến thức chuyên ngành phủ nhận thực tế khó khăn cơng việc kinh nghiệm giảng dạy cịn thiếu, thời gian tích lũy kiến thức chưa nhiều Từ nhận thức trên, cán công tác khoa quản trị nhân lực thuộc ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội, với mong muốn sau hồn thành luận văn này, cá nhân em đóng góp ý kiến để góp phần nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh nhà trường, giúp nhà trường ngày phát triển vững mạnh, rút ngắn thời gian đường trở thành trường đại học Đó lý em chọn đề tài: “Năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội” Tổng quan nghiên cứu Năng lực giảng viên xem nhân tố quan trọng việc nâng cao vị cạnh tranh nhà trường Chính thực tế có nhiều đề tài khoa học, luận văn, luận án viết nguồn lực then chốt Trong q trình thực hiện, học viên có tham khảo số đề tài khoa học, sách, tạp chí, hội thảo số luận án, luận văn chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, lực đội ngũ giảng viên trường cao đẳng, đại học Học viên nhận thấy cách thức tiếp cận, mức độ và phạm vi tiếp cận của mỗi tác giả là khác Có thể kể một số công trình nghiên cứu quan trọng có liên quan tới đề tài nghiên cứu sau: - Báo cáo “Nghiên cứu 12 chuẩn lực giảng viên giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp” Tác giả: Nguyễn Văn Đường, Nguyễn Tiến Dũng (năm 2014) Báo cáo xây dựng hệ thống tiêu chuẩn lực giảng viên tiêu chí đánh giá lực tương ứng với tiêu chuẩn lực - Luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc” Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng - Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Năm bảo vệ: 2013 Đề tài tập trung vào nghiên cứu, phân tích chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh Tuy nhiên cách tiếp cận phân tích chất lượng giảng viên lực giảng viên khác thêm vào đặc thù trường cao đẳng có khác biệt đáng kể so với trường đại học Do vậy, sử dụng luận văn để tham khảo đặc trưng giảng viên khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh - Luận văn: “Nâng cao lực giảng viên khối ngành kinh tế trường Đại học Hoa Lư” Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Lý Năm bảo vệ: 2014 Luận văn tác giả xây dựng khung lý thuyết lực giảng viên khối ngành kinh tế trường đại học nhiên đặc điểm giảng viên khối ngành kinh tế trường đại học lại khác so với đặc điểm giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng Do vậy, tiêu chí đánh giá lực giảng viên trường đại học có khác biệt với tiêu chí đánh giá lực giảng viên trường cao đẳng - Đề tài: “Tiêu chí đánh giá giảng viên” Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết (Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội năm 2008) Đề tài tập trung xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên trường đại học theo ba lĩnh vực hoạt động giảng viên: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội Tuy nhiên đặc trưng trường đại học khác với trường cao đẳng nên đề tài sử dụng để tham khảo nhằm xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng viên trường cao đẳng - Luận văn thạc sĩ: “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội” Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền Giảng viên Khoa Quản trị nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Năm bảo vệ: 2014 Luận văn phân tích, đánh giá đưa giải pháp nâng cao chất lượng toàn giảng viên nhà trường mà không chuyên sâu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh - Luận văn thạc sĩ: “ Nâng cao lực giảng dạy trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội” Tác giả: Trịnh Thị Thu Trang Năm bảo vệ: 2010 Luận văn xây dựng sở lý luận lực giảng dạy giảng viên, từ đánh giá thực trạng lực giảng dạy giảng viên toàn Nhà trường, xác định điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực giảng dạy cho giảng viên Nhà trường Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu lực giảng dạy ... yếu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp. .. giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng gì? Thực trạng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội nào? Có điểm yếu lực giảng viên ngành quản trị. .. viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội .76 2.5.2 Những điểm yếu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Ngày đăng: 15/03/2023, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan