PHẦN MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LẠI THỊ XUÂN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH NGƯỜI HƯỚNG[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LẠI THỊ XUÂN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Đề tài thực với số liệu khảo sát rõ ràng, có nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả ḷn văn Lại Thị Xuân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, tác giả cịn nhận bảo, góp ý tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền toàn trình thực luận văn Qua đây, tác giả muốn gửi lời cám ơn sâu sắc bảo nghiêm túc, nhiệt tình từ PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Tác giả xin gửi lời cám ơn tới tồn thể thầy giáo Khoa Khoa học quản lý Viện Đào tạo sau đại học, trường Đại học Kinh tế Quốc dân dạy dỗ giúp đỡ suốt trình thực luận văn Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích, tạo điều kiện tài liệu trình nghiên cứu đề tài Để có kết tốt hơn, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô Bộ môn luận văn Tác giả luận văn Lại Thị Xuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG MINH HỌA DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng .9 1.1.1 Tổng quan ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng 1.1.2 Giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng 10 1.2 Năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng 12 1.2.1 Khái niệm lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng .12 1.2.2 Tiêu chí đo lường kết lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng .13 1.2.3 Các yếu tố cấu thành lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng 14 1.2.3.1 Kiến thức giảng viên ngành quản trị kinh doanh 15 1.2.3.2 Kỹ giảng viên ngành quản trị kinh doanh 19 1.2.3.3 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp giảng viên ngành quản trị kinh doanh 25 1.2.3.4 Tiềm phát triển giảng viên ngành quản trị kinh doanh .29 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng .31 1.3.1 Nhân tố thuộc trường cao đẳng 31 1.3.2 Nhân tố thuộc giảng viên ngành quản trị kinh doanh .34 1.3.3 Nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi Nhà trường 36 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 38 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhà trường .38 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Nhà trường 39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Nhà trường 40 2.1.4 Chương trình đào tạo Nhà trường 41 2.2 Giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội .42 2.2.1 Đội ngũ giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 42 2.2.2 Kết hoạt động đội ngũ giảng viên ngành quản trị kinh doanh 46 2.3 Yêu cầu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 50 2.3.1 Khung lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 50 2.3.2 Yêu cầu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 53 2.4 Đánh giá lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 53 2.4.1 Về kiến thức giảng viên ngành quản trị kinh doanh 54 2.4.2 Về kỹ giảng viên ngành quản trị kinh doanh 57 2.4.3 Về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp giảng viên ngành quản trị kinh doanh .64 2.4.4 Về tiềm phát triển giảng viên ngành quản trị kinh doanh .68 2.5 Đánh giá chung lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 71 2.5.1 Những điểm mạnh lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 71 2.5.2 Những điểm yếu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 72 2.5.3 Nguyên nhân điểm yếu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội .73 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 .80 3.1 Định hướng nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 80 3.1.1 Mục tiêu nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 80 3.1.2 Phương hướng nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 81 3.2 Giải pháp nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 82 3.2.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 82 3.2.2 Kết điều tra giải pháp đề xuất 83 3.2.3 Giải pháp tuyển dụng bố trí giảng viên ngành quản trị kinh doanh 86 3.2.4 Giải pháp đào tạo phát triển giảng viên ngành quản trị kinh doanh .88 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện đánh giá thực công việc cho giảng viên ngành quản trị kinh doanh 93 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện chế độ sách đãi ngộ giảng viên ngành quản trị kinh doanh 97 3.3 Một số kiến nghị 99 3.3.1 Kiến nghị với giảng viên ngành quản trị kinh doanh nhà trường 99 3.3.2 Kiến nghị với trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội .99 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Giáo dục đào tạo .100 3.3.4 Kiến nghị với Bộ Công Thương 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ 10 PHỤ LỤC SỐ 11 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG MINH HỌA SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trường CĐ KTCN HN 41 BẢNG Bảng 2.1 Giảng viên ngành QTKD trường CĐ KTCN HN theo trình độ đào tạo 43 Bảng 2.2 Giảng viên ngành QTKD trường CĐ KTCN HN theo chuyên ngành đào tạo 44 Bảng 2.3 Cơ cấu giảng viên ngành QTKD trường CĐ KTCN HN theo thâm niên công tác 46 Bảng 2.4: Số tiết bình quân giảng dạy giảng viên ngành QTKD .47 Bảng 2.5: Số lượng đề tài NCKH cấp giảng viên ngành QTKD .47 Bảng 2.6: Số lượng giảng viên ngành QTKD đào tạo bồi dưỡng .48 Bảng 2.7: Kết khảo sát sinh viên hoạt động giảng dạy phẩm chất đạo đức giảng viên ngành QTKD 49 Bảng 2.8 Khung lực giảng viên ngành QTKD trường CĐKTCN HN 51 Bảng 2.10 Kết điều tra kiến thức chuyên môn kiến thức chuyên môn bổ trợ giảng viên ngành QTKD trường CĐ KTCN HN .55 Bảng 2.11 Kết điều tra kỹ phát triển chương trình biên soạn tài liệu giảng viên ngành QTKD 59 Bảng 2.12 Kết điều tra kỹ giảng dạy giảng viên ngành QTKD 60 Bảng 2.13: Kết điều tra kỹ NCKH giảng viên ngành QTKD 62 Bảng 2.14: Kết điều tra kỹ tư vấn cho sinh viên giảng viên ngành QTKD .62 Bảng 2.15: Kết điều tra kỹ làm việc với sinh viên giảng viên ngành QTKD .63 Bảng 2.16: Kết điều tra kỹ hoạt động xã hội giảng viên ngành QTKD .64 Bảng 2.17: Kết điều tra đam mê nghề nghiệp giảng viên ngành QTKD 65 Bảng 2.18: Kết điều tra ứng xử đồng nghiệp, sinh viên ý thức giữ gìn bảo vệ uy tín nhà giáo giảng viên ngành QTKD .67 Bảng 2.19: Kết điều tra sáng tạo công việc giảng viên ngành QTKD .69 Bảng 2.20: Kết điều tra tinh thần học hỏi giảng viên ngành QTKD 71 Bảng 3.1: Tổng hợp kết điều tra đánh giá giải pháp nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường CĐ KTCN HN 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QTKD Quản trị kinh doanh CĐ KTCN HN Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội NCKH Nghiên cứu khoa học ĐGTHCV Đánh giá thực công việc PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, xu hội nhập tồn cầu hóa điều định thành bại quốc gia, dân tộc, tổ chức cá nhân dựa vào tri thức Đứng trước đòi hỏi, yêu cầu ngày cao, đa dạng nghiệp giáo dục, lực giảng viên trường đại học cao đẳng tồn quốc cịn khoảng cách xa so với yêu cầu đặt Do việc nâng cao lực cho giảng viên trường cao đẳng, đại học nói chung trường cao đẳng, đại học khối ngành Kinh tế Quản trị kinh doanh nói riêng nhiệm vụ cấp thiết đặt nhằm nâng cao tính cạnh tranh với giáo dục quốc gia, dân tộc khác, đồng thời đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trường cao đẳng đào tạo sinh viên cao đẳng chuyên ngành kinh tế trực thuộc Bộ Công Thương Với phát triển nhanh chóng kinh tế biến động xã hội năm gần đặt cho trường nhiều thách thức, yêu cầu nâng cao lực giảng viên nói chung nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh nói riêng nhà trường ln quan tâm mực Tuy nhiên hoạt động nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh nhà trường nhiều bất cập mà xét lâu dài ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo qua ảnh hưởng đến uy tín nhà trường Cụ thể: Theo thống kê phịng Tổ chức – Hành nhà trường nay, tổng số cán quản lý giảng viên khối ngành quản trị kinh doanh có lao động có trình độ tiến sĩ chiếm 3.64%, 51 lao động có trình độ thạc sĩ (chiếm 92.73%), lao động có trình độ đại học (chiếm 3.64%) Do vậy, Nhà trường cần có biện pháp khuyến khích, bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi để ngày có nhiều cán tiếp tục học tập, nâng cao trình độ đặc biệt trình độ tiến sĩ Qua thống kê nhận thấy đa số giảng viên khối ngành quản trị kinh doanh nhà trường giảng viên trẻ Mặc dù đội ngũ cán giảng viên ... yếu lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp. .. giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng gì? Thực trạng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội nào? Có điểm yếu lực giảng viên ngành quản trị. .. 1.1.2 Giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng 10 1.2 Năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường cao đẳng 12 1.2.1 Khái niệm lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường