Giáo trình kế toán sản xuất tập 1

213 3 0
Giáo trình kế toán sản xuất tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ -   - GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 248b/QĐ-CĐNKTCN ngày 17 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tên là: Đào Thị Phượng Đơn vị: Khoa kinh tế công tác xã hội Tôi tác giả giáo trình Kế tốn doanh nghiệp sản xuất Tơi biên soạn giáo trình vào chương trình khung Bộ LĐ – TBXH dùng cho sinh viên nghề Kế tốn doanh nghiệp, khơng chép, vi phạm quyền Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội nên nguồn thơng tin phép sử dụng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh, thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Tác giả Đào Thị Phượng LỜI GIỚI THIỆU Kế tốn tài phận hệ thống kế tốn doanh nghiệp mơn học chun ngành quan trọng chương trình đào tạo ngành kế tốn Ngồi ra, Kế tốn tài môn học bổ trợ kiến thức thiết thực cho huyên ngành khác thuộc khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh, tài ngân hàng, thuế, bảo hiểm Mơn học Kế tốn doanh nghiệp chương trình đào tạo trung cấp chia thành học phần Kế tốn tài 1, Xuất phát từ tầm quan trọng môn học này, đồng thời giúp sinh viên có tài liệu học tập, nghiên cứu, số giảng viên thuộc mơn Kế tốn khoa kinh tế công tác xã hội tham gia biên soạn giáo trình “Kế tốn doanh nghiệp 1” với hy vọng tài liệu học tập thiết thực bổ ích cho sinh viên q trình học mơn học Giáo trình số giảng viên Bộ mơn Kế tốn, Khoa kinh tế cơng tác xã hội, bao gồm: Đào Thị Phượng Giáo trình bám sát đề cương chi tiết học phần “Kế toán tài 1” trường Đại học Sài Gịn trình bày theo nguyên tắc phục vụ việc tự học sinh viên Mỗi chương trình bày thành phần: mục tiêu nghiên cứu, nội dung chương, tóm tắt, trắc nghiệm tự kiểm tra tập vận dụng Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn, song khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Chúng tơi xin tiếp thu ý kiến đóng góp quý bạn đọc, quý đồng nghiệp để sửa chữa cho giáo trình ngày tốt MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 10 Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu kế toán doanh nghiệp .10 1.1 Khái niệm .10 1.3 Nhiệm vụ kế toán doanh nghiệp .12 1.4 Yêu cầu kế toán doanh nghiệp .13 Nội dụng cơng tác kế tốn doanh nghiệp 14 Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 14 3.1 Tổ chức công tác hạch toán ban đầu đơn vị sở .16 3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: .16 3.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán sổ kế toán: .17 BÀI 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN PHẢI THU 21 A KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 21 Khái niệm nguyên tắc kế toán 21 1.1 Khái niệm .21 1.2 Nguyên tắc kế toán vốn tiền 21 Kế toán tiền mặt 22 2.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 22 2.2 Chứng từ sổ sách kế toán 23 2.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 24 2.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 25 Kế toán tiền gửi ngân hàng 31 3.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 31 3.2 Chứng từ, sổ sách kế toán .32 3.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 32 3.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 32 Kế toán tiền chuyển 39 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 39 4.2 Chứng từ sổ sách kế toán 40 4.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 40 4.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 41 B KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 42 Khái niệm nguyên tắc kế toán 42 1.1 Khái niệm .42 Kế toán phải thu khách hàng .42 2.1 Khái niệm nguyên tắc 42 2.2 Chứng từ sổ sách kế toán 43 2.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 43 2.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 44 Kế toán thuế giá trị gia tăng khấu trừ .47 3.1 Khái niệm nguyên tắc 47 3.2 Chứng từ sổ sách kế toán 48 3.3.Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 48 3.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 49 Kế toán phải thu nội 52 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 52 4.2 Tài khoản kế toán sử dụng 53 4.3 Chứng từ sổ sách kế toán 54 4.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu 54 Kế toán khoản phải thu khác .58 5.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 58 5.2 Chứng từ sổ sách kế toán 59 5.3 Tài khoản kế toán sử dụng, nội dung kết cấu 59 5.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu 60 Kế toán khoản tạm ứng .63 6.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 63 6.2 Tài khoản kế toán sử dụng, nội dung kết cấu 63 6.3 Chứng từ sổ sách kế toán 64 6.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 64 Kế tốn khoản cầm cố, kí cược, kĩ quĩ 65 7.1 Khái niệm nguyên tắc 65 Chứng từ sổ sách kế toán 65 7.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 65 7.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 66 Kế tốn chi phí trả trước 66 8.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 66 8.2 Chứng từ, sổ sách kế toán .68 8.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết câú 68 8.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 68 BÀI TẬP THỰC HÀNH 71 BÀI 80 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CƠNG CỤ DỤNG CỤ, HÀNG HĨA 80 Khái niệm, nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 81 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò nguyên vật liệu, CCDC 81 1.2 Nhiệm vụ kế toán vật liệu ,CCDC 82 Phân loại, nguyên tắc phương pháp tính giá vật liệu CCDC 83 2.1 Phân loại vật liệu CCDC 83 Kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ 91 3.1 Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng 91 Mẫu số 01 - VT 92 3.2 Phương pháp hạch toán kế toán chi tiết vật liệu , CCDC .102 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên110 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 110 4.2 Kết cấu tài khoản sử dụng 111 4.3 Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu .112 Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kì 124 5.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 124 5.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu .124 5.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu 125 Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho Error! Bookmark not defined 6.1 Khái niệm nguyên tắc Error! Bookmark not defined 6.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu Error! Bookmark not defined 6.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu Error! Bookmark not defined BÀI TẬP CHƯƠNG III 129 CHƯƠNG IV Error! Bookmark not defined KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 133 Tổng quan tài sản cố định 133 1.1 Tổng quan tài sản cố định 133 1.2 Phân loại đánh giá TSCĐ 136 Kế toán TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp 140 2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ 140 2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ .142 2.3 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ 150 Kế toán TSCĐ thuê tài Error! Bookmark not defined 3.1 Khái niệm, phương pháp đánh giá TSCĐ thuê tài Error! Bookmark not defined 3.2 Kế tốn TSCĐ th tài Error! Bookmark not defined Kế toán khấu hao TSCĐ 153 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 158 4.2 Phương pháp tính khấu hao 159 4.3 Phương pháp kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ 163 5.2 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 164 5.3.Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 166 BÀI TẬP CHƯƠNG IV 168 CHƯƠNG V 170 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ 171 Khái niệm phân loại hoạt động đầu tư 171 1.1 Khái niệm hoạt động đầu tư 171 1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 171 Kế tốn đầu tư tài ngắn hạn 172 2.1 Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn 172 2.2 Kế toán đầu tư ngắn hạn khác 175 Kế toán đầu tư tài dài hạn 176 3.1 Kế tốn đầu tư vào Cơng ty 176 3.2 Kế tốn góp vốn liên doanh hình thức thành lập sở kinh doanh đồng kiểm soát .179 3.3 Kế toán khoản đầu tư vào Công ty liên kết Error! Bookmark not defined 3.4 Kế toán khoản đầu tư dài hạn khác 186 Kế tốn dự phịng khoản đầu tư tài 190 4.1 Kế tốn dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn Error! Bookmark not defined 4.2 Kế tốn dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn Error! Bookmark not defined BÀI TẬP CHƯƠNG V 190 CHƯƠNG VI Error! Bookmark not defined K Ế TOÁN TIỀN LƯƠNG 199 VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 199 Ý nghĩa nhiệm vụ kế toán tiền lương 199 1.1 Ý nghĩa 199 1.2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương .200 1.3 Nội dung quỹ tiền lương 201 Hình thức tiền lương, quĩ lương khoản trích theo lương .202 2.2 Quĩ tiền lương .204 2.3 Quĩ BHXH, BHYT, Kinh phí cơng đồn .205 Kế toán tổng hợp tiền lương khoản trích theo lương 205 3.1 Chứng từ kế toán sử dụng 205 3.2 Tài khoản kế toán sử dụng 206 3.3 Phương pháp kế toan số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: .207 BÀI TẬP CHƯƠNG VI 210 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP Mã số mơ đun: MĐ KTDN 15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp mơ đun chun ngành quan trọng chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp, học sau mơn tài doanh nghiệp, thuế; sở để học mô đun kế tốn 02, mơ đun thực hành kế tốn doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất mô đun kế tốn quản trị, thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp mơ đun bắt buộc Mơ đun có vai trị tích cực việc quản lý điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế theo phần hành kế toán cụ thể Mục tiêu mô đun: - Kiến thức + Vận dụng kiến thức học kế toán vốn tiền, kế toán khoản phải thu, kế toán vật tư hàng hoá, kế toán tài sản cố định, kế toán khoản đầu tư việc thực thực nghiệp vụ kế toán theo nội dung phần hành + Vận dụng kiến thức kế toán học vào ứng dụng phần mềm kế toán + Giải vấn đề chun mơn kế tốn tổ chức cơng tác kế tốn – tài theo phần hành kế toán doanh nghiệp; - Kỹ + Lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế toán; + Sử dụng chứng từ kế toán ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp; + Kiểm tra đánh giá công tác kế tốn tài doanh nghiệp - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Có ý thức tích cực, chủ động trình học tập + Tuân thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Mã bài: MĐKTDN 15.01 Mục tiêu: - Trình bày yêu cầu nhiệm vụ nội dung cơng tác kế tốn doanh nghiệp - Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp - Phân biệt hình thức ghi sổ kế tốn doanh nghiệp - Trình bày hình thức tổ chức máy kế toán doanh nghiệp - Vẽ sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức theo quy định - Lựa chọn hình thức tổ chức máy kế tốn phù hợp với loại hình doanh nghiệp - Trung thực nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Nội dung Khái niệm, vai trị, nhiệm vụ, yêu cầu kế toán doanh nghiệp 1.1 Khái niệm Kế tốn cơng cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản lý xuất với hình thành đời sống kinh tế - xã hội loài người Cùng với phát triển xã hội loài người tiến khoa học kỹ thuật, kế tốn mơn khoa học có thay đổi, phát triển không ngừng nội dung phương pháp để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày cao sản xuất xã hội Trong tài liệu sách kinh tế gặp nhiều định nghĩa kế tốn phạm vi góc độ khác Giáo sư, tiến sĩ Robet Anthony nhà nghiên cứu lí luận kinh tế tiếng trường đại học Harward Mỹ cho rằng: “Kế tốn ngơn ngữ kinh doanh” Giáo sư, tiến sĩ Grene Allen Gohke viện đại học Wisconsin lại định nghĩa: “ Kế toán khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt giải thích nghiệp vụ tài tổ chức, giúp cho ban giám đốc vào đề định kinh tế” BÀI 6: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Mã bài: MĐKTDN 15.06 Mục tiêu : - Trình bày ý nghĩa nhiệm vụ kế toán tiền lương - Phân biệt hình thức trả lương doanh nghiệp - Thực nghiệp vụ kế toán chi tiết kế toán tổng họp kế toán tiền lương khoản trích theo lương - Vận dụng kiến thức kế toán chi tiết tổng hợp vật tư, hàng hóa vào làm thực hành ứng dụng - Xác định chứng từ kế toán tiền lương khoản trích theo lương - Lập chứng từ kế toán tiền lương - Vào sổ chi tiết tổng hợp theo thực hành ứng dụng - Trung thực nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Nội dung: Ý nghĩa nhiệm vụ kế toán tiền lương 1.1 Ý nghĩa - Lao động điều kiện cần thiết cho tồn phát triển xã hội cịn yếu tố q trình sản xuất - Tiền lương phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ sản xuất hàng hoá - Tiền lương biểu tiền phần sản phẩm xã hội mà doanh nghiệp trả cho người lao động vào số lượng chất lượng lao động họ - Tiền lương doanh nghiệp sản xuất mặt khoản chi phí sản xuất hình thành nên giá thành sản phẩm, mặt nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động người lao động để tái tạo sức lao động nhằm tiếp tục trình sản xuất Ngồi tiền lương người lao động cịn hưởng khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí cơng đồn mà theo chế độ hành Bảo hiểm xã hội trích lập để tài trợ cho người lao động tạm thời hay vĩnh viễn sức lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Bảo hiểm y tế trích lập để tài trợ cho việc phịng, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe người lao động Kinh phí cơng đồn trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức thuộc giới lao động nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động Tổ chức tốt cơng tác kế tốn lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý lao động doanh nghiệp vào nề nếp Muốn vậy, doanh nghiệp phải bố trí hợp lý sức lao động, tạo điều kiện để cải tiến lề lối làm việc, bảo đảm an toàn lao động, xây dựng định mức lao động đơn giá trả công đắn Các điều kiện thực làm cho suất lao động tăng, thu nhập doanh nghiệp nâng cao, từ nâng cao thu nhập cho người lao động Để tạo điều kiện cho việc huy động sử dụng hợp lý lao động doanh nghiệp, cần phân loại lao động doanh nghiệp Thông thường, doanh nghiệp phân loại lao động theo ba tiêu thức sau: - Theo chức sản xuất chế biến: gồm lao động trực tiếp lao động gián tiếp: + Lao động trực tiếp: bao gồm lao động tham gia trực tiếp trình chế tạo sản phẩm, thực lao vụ, dịch vụ + Lao động gián tiếp: Là lao động phục vụ cho lao động trực tiếp tham gia cách gián tiếp vào trình sản xuất sản phẩm - Theo chức lưu thông tiếp thị: bao gồm phận lao động tham gia hoạt động bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu tiếp cận thị trường - Theo chức quản lý hành chính: phận lao động tham gia trình điều hành doanh nghiệp 1.2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương - Tính tốn xác khoản tiền lương, thưởng khoản khác phải trả cho người lao động theo chế độ - Tính trích khoản theo lương chế độ - Phân bổ xác, kịp thời khoản chi phí tiền lương khoản tính trích theo lương vào đối tượng có liên quan - Thanh toán kịp thời tiền lương khoản phải trả cho cán người lao động theo chế độ - Lập báo cáo kế toán phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động, tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, đề xuất biện pháp có hiệu để khai thác tiềm lao động, tăng suất lao động 1.3 Nội dung quỹ tiền lương Quỹ tiền lương doanh nghiệp bao gồm tất khoản tiền lương, tiền công khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (tiền ăn ca, tiền hỗ trợ phương tiện lại, tiền quần áo đồng phục ) mà doanh nghiệp trả cho loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ lương doanh nghiệp bao gồm khoản chủ yếu sau: - Tiền lương trả cho người lao động thời gian làm việc thực tế (Tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm tiền lương khoán) - Tiền lương trả cho người lao động sản xuất sản phẩm hỏng phạm vi chế độ quy định - Tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng sản xuất nguyên nhân khách quan, thời gian điều động công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian học - Tiền ăn trưa, ăn ca - Các loại phụ cấp thường xuyên (phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên ) - Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xun Để phục vụ cho cơng tác hạch tốn tiền lương doanh nghiệp chia thành hai loại: Tiền lương tiền lương phụ - Tiền lương tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động thời gian người lao động thực nhiệm vụ họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc phụ cấp kèm theo phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên - Tiền lương phụ tiền lương trả cho người lao động thời gian người lao động thực nhiệm vụ khác nhiệm vụ thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ ngừng sản xuất hưởng theo chế độ Việc phân chia tiền lương thành lương chính, lương phụ có ý nghĩa quan trọng cơng tác kế tốn phân tích kinh tế Tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất gắn liền với trình sản xuất sản phẩm hạch tốn trực tiếp vào chi phí sản xuất loại sản phẩm Tiền lương phụ công nhân trực tiếp sản xuất không gắn với loại sản phẩm nên hạch tốn gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm Hình thức tiền lương, quĩ lương khoản trích theo lương 2.1 Các hình thức tiền lương a Hình thức trả lương theo thời gian - Trả lương theo thời gian giản đơn Khái niệm: Trả lương theo thời gian tiền lương trả theo thời gian làm việc thực tế người lao động, cấp bậc công việc thang lương người lao động Ví dụ: Ơng Nguyễn Văn Tâm có hệ số lương cấp bậc 2,16; phụ cấp chức vụ 0,3 tháng 06 năm 2006 ông Tâm làm đủ 26 công theo chế độ Vậy ông Tâm hưởng lương sau: Lương tháng theo chế độ = 350.000 x ( 2,16 + 0,3) = 861.000 861.000 Lương ngày = = 33.115,38 26 33115.38 Lương = = 4.139,42 * Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính tốn * Nhược điểm: Mang tính chất bình qn theo lương, chưa quan tâm đến kết lao động, nên khơng khuyến khích tăng suất lao động, thường áp dụng trả cho lao động gián tiếp trả cơng việc khơng có định mức - Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng Lương thời gian có thưởng tiền lương trả cho người lao động vào mức lương thời gian làm việc kết hợp với chế độ tiền thưởng như: Thưởng tiết kiệm thời gian lao động, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu, thưởng tăng suất lao động, Hình thức trả lương biện pháp kích thích vật chất người lao động, khuyến khích người lao động hăng hái làm việc Mặt khác có tác dụng khuyến khích cơng nhân tăng suất lao động, tiết kiệm vật tư, vật liệu đảm bảo chất lượng sản phẩm b Hình thức trả lương theo sản phẩm Tiền lương theo sản phẩm hình thức trả lương cho người lao động vào số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra, công việc lao vụ hoàn thành tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đơn giá tiền lương tính cho đơn vị sản phẩm, cơng việc Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dựa sở tài liệu hạch toán kết lao động phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành đơn giá tiền lương mà doanh nghiệp áp dụng loại sản phẩm công việc Đây hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lượng lao động chất lượng lao động, khuyến khích người lao động hăng say làm việc, góp phần làm tăng thêm sản phẩm doanh nghiệp Do hình thức trả lương theo sản phẩm hình thức tiền lương áp dụng rộng rãi, phổ biến doanh nghiệp sản xuất Trả lương theo sản phẩm muốn đạt hiệu tốt phải xây dựng nguyên tắc sau đây: - Xây dựng hệ thống định mức lao động, kinh tế kỹ thuật có khoa học, xác - Kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm phải chặt chẽ để sản phẩm làm đáp ứng tiêu chuẩn qui định Để khuyến khích người lao động nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hay đẩy nhanh tiến độ sản xuất mà doanh nghiệp áp dụng nhiều đơn giá tiền lương sản phẩm khác có dạng tiền lương sản phẩm khác Trong kinh tế nay, nhà nước ta cho phép doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương kết hợp hình thức tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế Lương sản phẩm trực tiếp hình thức trả lương vào số lượng chất lượng sản phẩm mà cơng nhân hồn thành thời gian làm việc xác định cách lấy số lượng sản phẩm hoàn thành qui cách nhân với đơn giá tiền lương quy định cho đơn vị sản phẩm Ví dụ: Bà Nguyễn Thị Hương tháng 09 năm 2006 sản xuất hoàn thành 20 sản phẩm A, 30 sản phẩm B Theo bảng giá tiền lương công ty 20.000 đồng cho 01 sản phẩm A 30.000 đồng cho 01 sản phẩm B Vậy tháng 09 năm 2006 Bà Hương hưởng lương sau: Lương sản phẩm = (20 x 20.000) + (30 x 30.000) = 1.300.000 đồng - Trả lương sản phẩm gián tiếp Lương sản phẩm gián tiếp tiền lương trả cho công nhân phục vụ sản xuất (vận chuyển vật liệu, sản phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị ) Mặc dù lao động công nhân không trực tiếp làm sản phẩm lại gián tiếp ảnh hưởng đến suất lao động công nhân trực tiếp sản xuất Lương sản phẩm gián tiếp xác định vào hệ số mức lương công nhân phụ sản xuất với sản lượng sản phẩm định mức cho công nhân trực tiếp nhân với sản phẩm công nhân trực tiếp sản xuất Hoặc sở thang lương bậc lương công nhân phụ trả theo tỉ lệ phần trăm hoàn thành định mức sản xuất quy định cho công nhân trực tiếp Nghĩa phải vào sản lượng định mức mức độ hồn thành định mức cơng nhân trực tiếp mà tính theo cơng nhân gián tiếp c Tiền lương khốn theo khối lượng cơng việc Ngồi ra, doanh nghiệp áp dụng tiền lương khốn: Khốn quĩ lương, khoán khối lượng, khoán sản phẩm cuối Trả lương theo sản phẩm, lương khoán gắn liền tiền lương với kết lao động người lao động 2.2 Quĩ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN - Quỹ lương doanh nghiệp bao gồm: Tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương khoán, khoản phụ cấp, lương trả cho người lao động thời gian ngừng việc có lý khách quan người lao động làm sản phẩm hỏng phạm vi chế độ qui định - Để phục vụ cho kế tốn phân tích, tiền lương doanh nghiệp chia thành loại: Tiền lương tiền lương phụ + Tiền lượng chính: Lương trả theo nhiệm vụ người lao động gắn với trình sản xuất sản phẩm + Tiền lương phụ: Lương trả cho người lao động họ làm việc theo công việc doanh nghiệp phân công nhiệm vụ họ: Đi tập quân sự, học tập bồi dưỡng v.v khơng gắn với trình sản xuất sản phẩm 2.3 Quĩ BHXH, BHYT, Kinh phí cơng đồn * Quĩ BHXH: Được trích hàng tháng lương khoản phụ cấp chức vụ, khu vực (nếu có) theo tỉ lệ 22% tổng số tiền lương phải trả cho cơng nhân, 16% tính vào CPSXKD phận sử dụng lao động, 6% trừ vào lương người lao động Quĩ dùng để trả cho người lao động họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất quan BHXH quản lý * Quĩ BHYT: Được trích hàng tháng lương phụ cấp chức vụ, khu vực (nếu có) người lao động theo tỉ lệ: 4,5% tổng số tiền lương phải trả cho cơng nhân, 3% tính vào CPSXKD phận sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lương người lao động Quĩ sử dụng để tốn tiền viện phí, thuế chữa bệnh cho người lao động, quĩ BHYT quản lý * Quỹ bảo hiểm thất nghiệp: Quỹ bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ qui định tổng tiền lương phải trả cơng nhân Trong kì (bao gồm lương cấp bậc khoản phụ cấp) Theo qui định, hàng tháng doanh nghiệp trích bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ 2% tổng số tiền lương phải trả cho công nhân, người sử dụng lao động đóng mức 1% quĩ tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm thất nghiệp người tham gia bảo hiểm thất nghiệp trích 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động để đóng lúc vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp * Kinh phí cơng đồn: Được trích hàng tháng tiền lương thực tế người lao động (nơi có tổ chức cơng đồn) với tỉ lệ 2% tính vào CPSXKD, phần nộp cho quan cơng đồn cấp trên, phần để lại cho hoạt động cơng đồn doanh nghiệp Kế tốn tổng hợp tiền lương khoản trích theo lương 3.1 Chứng từ kế toán sử dụng Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương sử dụng chứng từ chủ yếu sau đây: Bảng chấm công - mẫu 01 - LĐTL Bảng toán tiền lương - Mẫu 02 LĐTL Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH - Mẫu 03 LĐTL Danh sách người lao động hưởng trợ cấp - Mẫu 04 LĐTL Bảng toán tiền thưởng - Mẫu 05 LĐTL Phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành - Mẫu 06 LĐTL Phiếu báo làm thêm - Mẫu 07 LĐTL Hợp đồng giao khoán - Mẫu 08 LĐTL Biên điều tra tai nạn lao động - Mẫu 09 LĐTL 3.2 Tài khoản kế toán sử dụng Kế toán tiền lương khoản trích theo lương chủ yếu sử dụng TK334 TK338 a TK 334 - Phải trả người lao động Tài khoản dùng để phản ánh tiền lương, phụ cấp lương, toán trợ cấp, tiền thưởng có liên quan đến thu nhập người lao động có kết cấu sau: Bên Nợ: + Phản ánh tiền lương khoản khác toán (trả) cho người lao động + Các khoản khấu trừ vào lương + Tiền lương, khoản chưa toán kết chuyển sang khoản phải trả phải nộp khác Bên Có: Phản ánh tiền lương, thưởng có tính chất lương, BHXH khoản phải trả, khác cho người lao động Dư Có: Tiền lương, thưởng có tính chất lương khoản cịn phải trả người lao động TK 334 dư nợ: Số tiền trả thừa cho người lao động TK 334 có 2TK cấp 2: TK 3341: Phải trả cơng nhân viên TK.3348: phải trả người lao động khác b Tài khoản 338 "Phải trả, phải nộp khác" Tài khoản dùng để phản ánh khoản phải trả, phải nộp BHXH, BHYT, KPCĐ khoản cho vay, cho mượn, giá trị tài sản thừa chờ xử lí Tài khoản có kết cấu sau: Bên Nợ: - Phản ánh khoản nộp cho quan quản lý - BHXH phải trả người lao động - Các khoản chi KPCĐ - Xử lý giá trị TS thừa, trả nộp khác Bên Có: - Trích BHXH BHYT, KDCĐ - GTTS thừa chờ xử lí - Số nộp, trả lớn cấp bù - Các khoản phải nộp khác Dư Có: Số tiền cịn phải trả, phải nộp khác, giá trị TS thừa chờ xử lý TK dư nợ: Số trả thừa, nộp thừa TK 338 có TK cấp 2: TK 3381: TS thừa chờ giải quyết; TK 3382, KPCĐ; TK 3383: BHXH; TK 3384: BHYT; TK3387: doanh thu chưa thực hiện; 3388: phải trả, phải nộp khác Ngồi TK chủ yếu nói trên, kế tốn cịn sử dụng TK khác có liên quan: TK 335, 622, 627,111, 112, 138 vv * Hàng tháng, kế toán tiền lương phải tổng hợp tiền lương phải trả theo đối tượng sử dụng, tính BHXH, BHYT, KPCĐ tổng hợp số liệu để lập "bảng phân bổ tiền lương BHXH" chuyển cho phận kế tốn có liên quan; kế tốn tốn dựa vào để lập bảng tổng hợp tiền lương để toán cho người lao động 3.3 Phương pháp kế toan số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 1) Hàng tháng, tính lương, phụ cấp lương phải trả cho người lao động, tuỳ đối tượng sử dụng lao động, kế toán ghi: Nợ TK 241, 622, 623 (1), 627 (1), 641 (1), 642 (1) Có TK 334 2) Tiền thưởng phải trả người lao động kế toán ghi: Nợ TK 431 (1): (thưởng thi đua từ quĩ khen thưởng) Nợ TK 622, 627, 641, 642 (thưởng tính vào chi phí SXKD) Có TK 334 3) Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 334 (phần trừ vào thu nhập người lao động) Có TK 338 (3382, 3383, 3384) 4) BHXH phải trả trực tiếp cho người lao động: Nợ TK 338(3) Có TK 334 5) Đối với BHXH phải nộp toàn cho quan BHXH, khoản chi hộ (ứng hộ) cho quan BHXH để trả cho người lao động toán nộp khoản kinh phí quan BHXH, kế tốn ghi: Nợ TK 338 (3) Có TK 334 6) Các khoản khấu trừ vào thu nhập người lao động, kế tốn ghi: Nợ 334 Có TK 138 (1388) 7) Khi toán lương, BHXH cho người lao động, kế tốn ghi: Nợ TK 334 Có TK 111, 112 (trả qua TK NH) 8) Trường hợp trả sản phẩm, hàng hoá - Kế toán phản ánh giá vốn sản phẩm, hàng hố: Nợ TK 632 Có TK 155, 156 - Kế toán phản ánh doanh thu nội (tiêu thụ nội bộ) Nợ TK 334 Có TK 512 Có TK 333(1) 9) Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384) Có TK 111, 112 10) Đến kì lĩnh lương, người lao động chưa đến nhận lương, kế tốn ghi: Nợ TK 334 Có 338(8) * Đối với việc trích trước tiền lương nghỉ phép Đối với DNSX, để đảm bảo tính ổn định giá thành sản phẩm, doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất * Mức trích trước tiền lương nghỉ phép hàng háng theo KH * Tỉ lệ trích trước = = Tiền lương thực tế phải trả cho CN trực tiếp SX x tỉ lệ trích trước tháng Tổng tiền lương nghỉ phép theo KH năm CNSX Tổng tiền lương phải trả theo KH năm CNSX - Khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 - Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả, kế tốn ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 - Cuối kì, số trích trước > số thực tế phải trả, kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 622 - Trường hợp ngược lại, kế tốn trích bổ xung ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1: Công ty TNHH Hoàng Mai kê khai nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá xuất hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước Số dư đầu kì số tài khoản: - TK 1122 (4.000 USD): 64.800.000đ - TK 334: 50.000.000đ - TK 335: 15.000.000đ + TK 335 tiền lương nghỉ phép: 7.000.000đ + TK 335 sửa chữa lớn TSCĐ: 8.000.000đ Trong kì có nghiệp vụ kinh tế sau: Ngày 1/12, cơng ty tốn lương kỳ trước cho người lao động tiền mặt 50.000.000đ Ngày 10/12, công ty tạm ứng lương cho người lao động 60.000.000đ tiền mặt Ngày 11/12, xác định tổng tiền lương nghỉ phép thực tế nhân công trực tiếp sản xuất phát sinh 6.000.000đ Ngày 15/12, tổng chi phí sửa chưa lớn TSCĐ thực tế phát sinh 9.000.000đ Ngày 30/12, tổng hợp tiền lương phải trả Bộ phận sản xuất Chỉ tiêu Lương sản phẩm Công nhân TTSX Nhân viên QL phân xưởng 142.000.000 Lương thời gian 16.000.000 Phụ cấp 8.000.000 4.000.000 Lương nghỉ phép 1.400.000 1.000.000 700.000 500.000 152.100.000 21.500.000 BHXH trả thay lương Tổng cộng Bộ phận kinh doanh quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu Lương thời gian Phụ cấp Lương nghỉ phép Nhân viên bán hàng Nhân viên QL DN 20.000.000 26.000.000 4.000.000 7.000.000 900.000 1.400.000 BHXH trả thay lương 400.000 Tiền thưởng 6.000.000 Tổng cộng 31.300.000 800.000 35.200.000 - Trích khoản trích theo lương theo tỉ lệ qui định - Công ty xác định số thuế thu nhập cá nhân kì cán cơng nhân viên 12.000.000đ - Khoản khấu trừ vào tiền lương công nhân viên gồm tạm ứng chưa thu hồi 3.000.000đ Khoản bắt bồi thường 4.000.000đ - Cơng ty trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân SXTT tháng, tỷ lệ trích 5% tiền lương sản phẩm ( khoản trích thêm kì theo kế hoạch sản xuất cơng ty) Ngày 31/12, cơng ty tốn tiền lương cho cán công nhân viên tiền mặt Công ty nộp thuế thu nhập cá nhân số trích theo lương tiền gửi ngân hàng Bài 2: Tại cơng ty TNHH Bình Hưng có tài liệu sau: Tính lương phải trả phận trực tiếp SXSP 40.000.000đ, phận quản lý phân xưởng 20.000.000đ, phận bán hàng 20.000.000đ, phận QLDN 10.000đ, phận sửa chữa lớn TSCĐ 10.000.000 Trích khoản trích theo lương theo tỷ lệ qui định Chi tiền mặt trả lương đợt (30%) cho CB-CNV doanh nghiệp Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép nhân công trực tiếp sản xuất đưa vào chi phí kì 6.000.000 Chi liên hoan cho nhân viên doanh nghiệp từ nguồn kinh phí cơng đồn để lại đơn vị 5.000.000đ tiền mặt Nhận GBC ngân hàng khoản BHXH quan BHXH cấp cho doanh nghiệp 18.000.000đ Giữ lại tiền lương người lao động nghỉ phép 4.000.000đ Chuyển khoản toán tiền lương đợt cho CBCNV doanh nghiệp Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào tài khoản ... mặt, kế toán ghi: Nợ TK 11 1: 10 4.500 (sau trừ CKTM 5.500) Có TK 13 1 (13 1C): 10 4.500 Sơ đồ 2.6- Sơ đồ kế toán khoản phải thu khách hàng TK 511 , 711 TK 13 1 TK 5 31, 532 (4) Hàng bán bị trả lại (1) ... ghi sổ kế toán ) - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái giao dịch kế toán ghi Nợ TK: 15 1 ,15 2 ,15 3 ,15 7, 211 , 213 , 2 41, 623, 627, 6 41, 642, 13 3 ( Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch) Có TK 11 12 ( Theo... thu: Nợ TK 13 1 (13 1C): 11 0.000 Có TK 511 : 10 0.000 Có TK 333 (1) : 10 .000 * Phản ánh chiết khấu chấp thuận cho người mua trừ vào tiền hàng: Nợ TK 5 21: 5.000 Nợ TK 333 (1) : 500 Có TK 13 1 (13 1C): 5.500

Ngày đăng: 14/03/2023, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan