Phân tích những ảnh hưởng gây ra sự đi xuống của thị trường chứng khoán việt nam đầu năm 2008 dựa trên phân tích nền kinh tế

69 2 0
Phân tích những ảnh hưởng gây ra sự đi xuống của thị trường chứng khoán việt nam đầu năm 2008 dựa trên phân tích nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thị trường chứng khoán là một hệ thống huy động vốn nhanh, mạnh phục vụ cực tốt cho tái đầu tư sản xuất, cũng là một trong những nề[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường chứng khoán hệ thống huy động vốn nhanh, mạnh phục vụ cực tốt cho tái đầu tư sản xuất, tảng quan trọng để đưa VN hội nhập sâu, rộng với giới Sự phát triển TTCK cách ổn định tác nhân quan trọng không cho phát triển thị trường tài nói riêng mà kinh tế nói chung Thị trường chứng khốn ngày phát huy vai trò trọng yếu kinh tế, ngày thu hút quan tâm nhiều người Tuy nhiên, thời gian vừa qua (cuối năm 2006 đầu năm 2007) có lúc ồn sơi động thơng tin từ thị trường chứng khoán, từ năm 2007 đến TTCK Việt Nam trải qua đợt suy giảm mạnh Trong Việt Nam trở thành thành viên tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), điều đặt TTCK Việt Nam trước khó khăn thách thức lớn địi hỏi thị trường lớn mạnh để đứng vững trước biến động giới tháng đầu năm 2008 đợt giảm sút kéo dài năm 2006 2007, tháng vừa Chính phủ họp bàn với UBCKNN đề mục tiêu ổn định tình hình TTCK thời gian trước mắt Để tìm phương hướng vực thị trường dậy bối cảnh nay, theo em, trước hết phải thấy nguyên nhân gây ảnh hưởng đến TTCK Việt Nam từ xây dựng biện pháp sách “giải cứu” thị trường Song kiến thức hạn hẹp nên phạm vi nghiên cứu em bó hẹp việc phân tích nhân tố tác động kinh tế tới TTCK Do em chọn đề tài “ Phân tích ảnh hưởng gây xuống thị trường chứng khoán Việt Nam đầu năm 2008 dựa phân tích kinh tế ” Lê Mỹ Hạnh Lớp: CKB - K7p: CKB - K7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Phương Luyến anh chị hướng dẫn cơng ty chứng khốn VNDirect nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nhận thức cịn hạn chế, chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Em mong nhận giúp đỡ, hướng dẫn thầy, cô để em hồn thiện chun đề Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng kinh tế nước, kinh tế giới TTCK giới mối quan hệ với TTCK nước, từ rút nguyên nhân gây nên sụt giảm thị trường Qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng ta đề xuất giải pháp, kiến nghị cho TTCK, quan quản lý Nhà nước chứng khoán kinh tế nhằm tháo gỡ cho tình hình thị trường lâu dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung tìm hiểu phân tích nhân tố kinh tế nước ảnh hưởng đến suy giảm thị trường chứng khoán Việt Nam từ đầu năm 2008 đến Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu chuyên đề có sử dụng số phương pháp như: Phương pháp biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp logic, phương pháp so sánh, Kết cấu Lê Mỹ Hạnh Lớp: CKB - K7p: CKB - K7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề nghiên cứu gồm nội dung trình bày sau: Chương I : Những vấn đề Phân tích thị trường chứng khốn Chương II : Phân tích nhân tố vĩ mơ ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán Việt Nam Chương III : Giải pháp khắc phục tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam Lê Mỹ Hạnh Lớp: CKB - K7p: CKB - K7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I Những vấn đề Phân tích thị trường chứng khốn 1.1 Tổng quan thị trường chứng khoán 1.1.1 Khái niệm Thị trường chứng khoán điều kiện kinh tế đại, quan niệm nơi diễn hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung dài hạn Việc mua bán tiến hành thị trường sơ cấp người mua mua chứng khoán lần đầu từ người phát hành, thị trường thứ cấp có mua bán lại chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp Như vậy, xét mặt hình thức, thị trường chứng khoán nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng loại chứng khốn, qua thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán 1.1.2 Chức TTCK Thị trường chứng khốn có chức sau: Huy động vốn đầu tư cho kinh tế Cung cấp mơi trường đầu tư cho cơng chúng Tạo tính khoản cho chứng khoán Đánh giá hoạt động doanh nghiệp Tạo mơi trường giúp Chính phủ thực sách vĩ mơ 1.1.3 Các chủ thể tham gia TTCK  Nhà phát hành Nhà phát hành tổ chức thực huy động vốn thông qua TTCK Nhà phát hành người cung cấp chứng khoán - hàng hoá thị trường chứng khoán Lê Mỹ Hạnh Lớp: CKB - K7p: CKB - K7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chính phủ quyền địa phương nhà phát hành trái phiếu Chính phủ trái phiếu địa phương Cơng ty nhà phát hành cổ phiếu trái phiếu công ty Các tổ chức tài nhà phát hành cơng cụ tài trái phiếu, chứng thụ hưởng phục vụ cho hoạt động họ  Nhà đầu tư Nhà đầu tư người thực mua bán chứng khoán TTCK Các nhà đầu tư cá nhân Các nhà đầu tư có tổ chức  Các tổ chức kinh doanh TTCK Cơng ty chứng khốn Quỹ đầu tư chứng khốn Các trung gian tài  Các tổ chức có liên quan đến TTCK Cơ quan quản lý Nhà nước Sở giao dịch chứng khoán Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán Tổ chức lưu ký toán bù trừ chứng khốn Cơng ty dịch vụ máy tính chứng khốn Các tổ chức tài trợ chứng khốn Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm 1.1.4 Các nguyên tắc hoạt động TTCK Nguyên tắc công khai Nguyên tắc trung gian Nguyên tắc đấu giá 1.1.5 Cấu trúc phân loại TTCK  Căn vào luân chuyển nguồn vốn Lê Mỹ Hạnh Lớp: CKB - K7p: CKB - K7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thị trường sơ cấp: Thị trường sơ cấp thị trường mua bán chứng khoán phát hành Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua chứng khoán phát hành Thị trường thứ cấp: Thị trường thứ cấp nơi giao dịch chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp, đảm bảo tính khoản cho chứng khốn phát hành  Căn vào phương thức hoạt động thị trường Thị trường chứng khoán phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) phi tập trung (thị trường OTC)  Căn vào hàng hoá thị trường Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu thị trường giao dịch mua bán loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu thị trường giao dịch mua bán trái phiếu phát hành, trái phiếu bao gồm trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị trái phiếu phủ Thị trường cơng cụ chứng khoán phái sinh: Thị trường chứng khoán phái sinh thị trường phát hành mua bán lại chứng từ tài khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn 1.2 Phân tích thị trường Việc phân tích kinh tế hay phân tích thị trường cho phép dự đốn xu hướng biến động dòng tiền, lãi suất, tính tốn mức bù rủi ro tương lai Thực tế cho thấy diễn biến tình hình kinh tế ( tình hình thị trường) nhân tố có tác động lớn tới thu nhập chứng khoán riêng lẻ danh mục đầu tư Việc phân tích kinh tế bao gồm phân tích tình hình kinh tế giới nước Lê Mỹ Hạnh Lớp: CKB - K7p: CKB - K7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.1 Phân tích tình hình kinh tế giới Trước xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế, diễn biến hoạt động kinh tế trị, xã hội giới có tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh tế nước, qua ảnh hưởng tới TTCK Để đánh giá tác động yếu tố kinh tế giới tới TTCK nhà phân tích thường vào số tiêu sau : - Môi trường kinh tế: Đầu tư vào kinh tế mở rộng có khả thu lợi nhuận cao so với đầu tư vào kinh tế thi hẹp - Điều kiện trị, pháp lý: Những biến động trị, thay đổi thể chế sách có tác động tới khả sinh lời đầu tư vào quốc gia - Tỷ giá hối đối: Sự thay đổi tỷ giá tác động tới thu nhập tính theo đồng nội tệ khoản đầu tư quốc tế - Tỷ lệ lạm phát: phản ánh tăng lên mức giá chung (bình quân) Những biến động tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng tới thu nhập thực tế nhà đầu tư - Lãi suất: Lãi suất giá quyền sử dụng vốn cay thời gian định mà người sử dụng trả cho người sở hữu Giá chứng khoán thay đổi cách nhạy cảm trước thay đổi lãi suất thị trường.Do biến động lãi suất tác động đến thu nhập người đầu tư chứng khốn 1.2.2 Phân tích tình hình kinh tế nước Hoạt động kinh tế nước có liên quan tới khả sinh lời ngành doanh nghiệp quốc gia Trạng thái kinh tế vĩ mô biểu thông qua số biến số sau : Tổng sản phẩm quốc nôi (GDP): phản ánh tổng sản lượng hàng hoá, dịch vụ mà kinh tế tạo thời kì(1 năm) GDP tăng Lê Mỹ Hạnh Lớp: CKB - K7p: CKB - K7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhanh thể kinh tế mở rộng, cơng ty có hội tăng doanh số ngược lại Tỷ lệ thất nghiệp: tính tỷ lệ phần trăm tổng lực lượng lao động chưa tìm việc làm Tỷ lệ thất nghiệp xác định mức toàn dụng nguồn nhân công kinh tế Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm phát cao thường liền với nên kinh tế “quá nóng” Tỷ lệ lạm phát cao khơng có lợi tham gia đầu tư làm xói mịn thu nhập thực tế nhà đầu tư Lãi suất: Như trên, lãi suất liên quan đến chi phí hội hoạt động đầu tư Do vay lãi suất xác định tính hấp dẫn đầu tư Thâm hụt ngân sách: Để bù đắp thâm hụt NSNN,Chính phủ sử dụng nhiều biện pháp khác như: phát hành tiền, sử dụng trữ ngoại tệ, vay nước thơng qua phát hành tín phiếu Kho bạc, trái phiếu Chính phủ, vay nước ngồi Các giải pháp có tác động định kinh tế - Chính sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ + Các sách tác động tới cầu: Chính sách tài khố: bao gồm hoạt động thuế chi tiêu Chính phủ, tác động trực tiếp tới kinh tế khơng xác dự đốn Chính sách tiền tệ: NHTƯ thơng qua cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu, dự trữ bắt buộc để thực việc kiểm soát điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt mục tiêu giá cả, sản lượng cơng ăn việc làm Nó tác động trực tiếp tới kinh tế cách nhanh chóng, dễ dàng + Các sách tác động tới cung, sách giải vấn đề nhằm nâng cao lực sản xuất kinh tế: Lê Mỹ Hạnh Lớp: CKB - K7p: CKB - K7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng, đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị kỹ thuật nhằm tăng lực sản xuất Chính sách người lao động, đào tạo đội ngũ người lao động Chính sách thuế: áp dụng biểu thuế suất khác nhằm khuyến khích đầu tư, khuyến khích người lao động Phát triển sở hạ tầng Nói tóm lại việc phân tích tình hình thị trường chứng khốn dựa phân tích kinh tế cần tổng hợp mối tương quan yếu tố tác động kinh tế trong, nước yếu tố nội TTCK CHƯƠNG II Phân tích nhân tố vĩ mơ ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán Việt Nam 2.1 Thực trạng TTCK Việt Nam 2.1.1 Tổng hợp thị trường niêm yết Bảng : Tổng quan thị trường chứng khoán 2006 2007 HaST C HOS E Tổng số HaST C HOS E Tổng số Số lượng CP 87 106 193 96 125 221 Tổng giá trị thị trường (tỷ USD) 4.6 9.2 13.7 7.4 21.3 28.7 Lê Mỹ Hạnh Lớp: CKB - K7p: CKB - K7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tổng giá trị thị trường / GDP (%) 7.5 15.0 22.5 10.4 30.0 40.4 Chỉ số P/E (gia quyền) 26.0 28.7 27.1 29.4 25.2 26.2 Sở hữu nước ( % tổng số) 14.2 26.9 22.7 16.0 24.9 24.9 Giá trị giao dịch trung bình (triệu USD) 1.2 8.9 10.1 15.1 50.2 65.3 Nguồn : HOSE HaSTC TTCK Việt Nam phát triển nhanh năm qua Vào cuối năm 2005, có 41 công ty niêm yết với tổng giá trị thị trường tỷ đôla, hay khoảng 1,2% GDP Đến hết ngày 20/11/2007, số lượng công ty niêm yết tăng lên 221 cơng ty, có 125 công ty niêm yết Trung tâm Giao dịch chứng khốn HCM (HOSE) 96 cơng ty niem yết Trung tâm giao dịch chứng khoán HN (HaSTC) Tổng giá trị hai thị trường đạt gần 29 tỷ đơla hay 40% GDP ước tính cho năm 2007 Tuy nhiên phần lớn mức tăng tổng giá trị thị trường nhờ cơng ty lớn phát hành cổ phiếu lần đầu vào tháng 10-11 năm 2007, tăng giá cổ phiếu Bảng : Top 10 công ty niêm yết HOSE (Ghi theo tên cổ phiếu) KL CP Cổ phần Cổ phần lưu nhà nước nước hành (triệu) (%) (%) Lê Mỹ Hạnh 10 Giá trị thị trường EPS (000 VND) P/E Lớp: CKB - K7p: CKB - K7

Ngày đăng: 14/03/2023, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan