Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI LÀNG NGHỀ NINH HIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Hải Thọ Lớp: Nhật 2, Quản Trị Kinh Doanh Khóa: 45 Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Văn Minh Hà Nội, 21 tháng năm 2010 Đề tài: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI LÀNG NGHỀ NINH HIỆP Danh mục hình vẽ bảng biểu: Hình số 1: SƠ ĐỒ GIẢN LƯỢC VỀ MƠ HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Hình 2: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỀ NINH HIỆP THEO HƯỚNG QUẢN TRỊ HỌC VÀ XÃ HỢI HỌC Hình 3: SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGHỀ Y VÀ NGHỀ DỆT TẠI NINH HIỆP Hình 4: QUY TRÌNH DỆT VẢI CỦA NGƯỜI NINH HIỆP XƯA Hình 5: CHU KÌ SẢN PHẨM NGHỀ DA CỦA LÀNG NÀNH Hình 6: SỰ HÌNH THÀNH NGHỀ TH́C TẠI NINH HIỆP Hình 7: SỰ HÌNH THÀNH NGHỀ BN VẢI TẠI NINH HIỆP Hình 8: CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ TẠI LÀNG NGHỀ NINH HIỆP TẠI THỜI ĐIỂM 3/2010 TÍNH THEO SỚ LƯỢNG LAO ĐỢNG THAM GIA NGÀNH Hình 9: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ CHUYỂN DỊCH SANG DỊCH VỤ VÀ KINH DOANH KHÁC TẠI NINH HIỆP Hình 10: BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ PHÂN THEO XÓM TẠI NINH HIỆP Hình 11: MƠ HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH HÀNG MAY MẶC TẠI NINH HIỆP Hình 12: MƠ HÌNH KINH DOANH HÀNG MAY MẶC THEO MẠNG LƯỚI TẠI NINH HIỆP Hình 13: MƠ HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THUỐC ĐÔNG Y Bảng biểu 1: THỐNG KÊ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TẠI NINH HIỆP Hình 14: NỀN VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI NINH HIỆP Hình 15: CHIẾN LƯỢC DẬY NGHỀ THỜI TRANG TẠI NINH HIỆP LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Làng nghề thủ công phần không thể thiếu của làng xã nông nghiệp cổ truyền, vì phản ánh đầy đủ thuộc tính tự cung, tự cấp tính khép kín cố hữu của làng xã nông nghiệp Mặt khác, làng nghề lại biểu hiện tính động, sáng tạo của người nông dân trình thích ứng với điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội nhất định Ban đầu, sản phẩm của nghề thủ công sản xuất để đáp ứng nhu cầu thường ngày của từng gia đình, sau trao đởi cộng đờng làng xã Sau chun mơn hóa hình thành lên làng nghề, phường hội nghề việc trao đổi mở rộng Ngày nay, làng nghề Việt Nam đứng trước vấn đề sau: 1) Nhiều làng nghề đã biến mất không còn nhu cầu sử dụng lẫn thị trường 2) Nhiều làng nghề đáng đứng trước nguy mai bởi thị trường co lại nhu cầu ít ỏi của phận người tiêu dùng 3) Các vấn đề tiêu cực ở làng nghề ô nhiễm môi trường, xử lý vấn đề việc làm cho lao động,… Từ năm 1997, đã có đồn chun gia xã hội học tới Ninh Hiệp sự tài trợ của tập đoàn Toyota Nhật Bản để nghiên cứu về Ninh Hiệp làng nghề điển hình của việc phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam Sau chuyến khảo sát, đồn xã hội học có x́t cuốn “Ninh Hiệp truyền thống phát triển” nghiên cứu về sự phát triển của làng đưa những kiến nghị để sự phát triển bền vững Sinh lớn lên ở Ninh Hiệp, từ nhỏ quan sát sự thay đổi của quê hương cũng sự phát triển của nền kinh tế theo mô hình hộ gia đình Tác giả tin rằng mình có lợi thế việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích mô hình sản xuất kinh doanh tại làng nghề Ninh Hiệp” góp nhỏ bé vào những nghiên cứu trước về mơ hình làng nghề tại Việt Nam Mục tiêu phạm vi nghiên cứu: Với đề tài khóa luận “Phân tích mơ hình sản xuất kinh doanh tại làng nghề Ninh Hiệp” tác giả mong ḿn có thể đạt mục tiêu nghiên cứu sau - Thứ nhất, sau nghiên cứu, có nhìn tởng qt về mơ hình làng nghề Ninh Hiệp, những ́u tớ giúp thành công, những mặt còn yếu kém nguyên nhân của chúng - Thứ hai, đưa những kinh nghiệm bằng việc nghiên cứu chính những làng nghề thành công khác thế giới Từ những kinh nghiệm em đưa đề xuất để phát triển làng nghề Ninh Hiệp cách bền vững mạnh mẽ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin: + Thu thập thông tin thứ cấp (thu thập nghiên cứu tài liệu có sẵn): Thơng qua tài liệu văn bản, sách báo, tạp chí, sổ sách, báo cáo, website tư liệu địa phương cung cấp có liên quan đến đề tài + Thu thập thông tin sơ cấp (khảo sát điều tra): Thông qua việc tham quan, khảo sát điều tra, phỏng vấn trực tiếp ở làng nghề Ninh Hiệp Đối tượng điều tra hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh ở làng nghề - Phương pháp thống kê: phương pháp tổng hợp số liệu của hiện tượng để tiến hành phân tích, so sánh nhằm làm rõ những vấn đề thuộc chất của hiện tượng nghiên cứu Qua sớ liệu thớng kê, ta có thể thấy tính quy luật của hiện tượng rút những nhận xét kết luận đắn - Phương pháp chuyên khảo (nghiên cứu điển hình): tiến hành nghiên cứu số hiện tượng điển hình (làng nghề, hộ gia đình, doanh nghiệp, người lao động, ) để rút những kết luận có tính chất chung cho hiện tượng thuộc đối tượng nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: phương pháp sử dụng ý kiến tư vấn của những nhà khoa học, cán quản lý, nhà kinh doanh, người lao động có tri thức, kinh nghiệm về vấn đề kinh tế, tổ chức quản lý kỹ thuật sản xuất kinh doanh Phương pháp thực hiện trình nghiên cứu Luận văn bằng hai cách: phỏng vấn trực tiếp xin ý kiến nhận xét - Phương pháp so sánh: dùng để so sánh yếu tố định lượng hoặc định tính So sánh phân tích yếu tố, tiêu, hiện tượng kinh tế đã lượng hóa có cùng nội dung, tính chất tương tự để xác định mức độ biến động của tiêu Ý nghĩa đề tài: Đề tài nghiên cứu với mong mỏi những kết của đánh giá cao theo nhiều nghĩa Đặc biệt phải có tính ứng dụng, hoặc ít nhất gợi mở cho đối tượng quan tâm tới việc phát triển, khơi phục làng nghề, xóa đói giảm nghèo nông thôn,… tài liệu tham khảo Mô hình làng nghề Ninh Hiệp bằng chứng, ví dụ điển hình sống động cho làng quê lên từ nông nghiệp trở thành làng quê sầm uất thường gọi “phố làng” nhờ việc phát triển nghề truyền thống của mình theo hướng đẩy mạnh thương mại hóa Hi vọng, đề tài phân tích điều đó, làm thỏa mãn những đã bỏ công để đọc Kết cấu nội dung đề tài: Đề tài qua phần giống chuẩn mực bình thường để trình bày khóa luận tớt nghiệp - Phần chương I, viết về phần lý luận, những vấn đề có tính học thuật mà đề tài cần giải quyết như: Khái niệm làng nghề mô hình làng nghề; ý nghĩa của làng nghề đối với kinh tế xã hội, phân loại mô hình làng nghề, - Phần chương II, sở nền tảng lý thuyết phân tích, nghiên cứu trường hợp cụ thể làng nghề Ninh Hiệp; phân tích mô hình làng nghề điểm mạnh, điểm yếu của - Phần chương III, nghiên cứu số làng nghề điển hình khác từ có những đề xuất về việc thúc đẩy phát triển làng nghề Chương I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ MƠ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Khái niệm làng nghề mơ hình sản xuất kinh doanh làng nghề 1.1 Khái niệm làng nghề: Làng nghề Việt Nam, làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống, hoặc làng nghề cổ truyền , thường gọi ngắn gọn làng nghề, những làng mà tại hầu hết dân cư tập trung vào làm nghề nhất đó; nghề của họ làm thường có tính chun sâu cao mang lại ng̀n thu nhập cho dân làng1 Ngồi ra, còn có thể tham khảo thêm số định nghĩa khác về khái niệm khác về làng nghề: - Theo thông tư 116: Làng nghề hoặc nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc hoặc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nơng thôn, sản xuất hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau2 - Theo giáo sư Trần Quốc Vượng: “Theo hiểu gọi làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh,… làng đờng (Bưởi, Vó, Hè Nơm, Thiệu Lý, Phước Kiều,…), làng giấy vùng Bưởi, Dương Ô…, làng rèn sắt Canh Diễn, Phù Dực, Đa Hội,…) làng ấy, có trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ (lợn, gà) cũng có sớ nghề phụ khác (đan lát, làm tương, làm đậu phụ,…) song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp hay bán chun nghiệp, có phường (cơ cấu tở chức), có ơng trùm, ơng phó cả… cùng sớ thợ phó nhỏ, đã chun tâm, có quy trình cơng nghệ nhất định, “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu bằng http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%BB%87t_Nam Thông tư số 116 /2006/TT- BNN, hướng dẫn thực hiện số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn nghề sản xuất mặt hàng thủ công; những mặt hàng có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị (marketing) với số thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô (Kẻ Chợ, Huế, Sài Gòn…) tiến tới mở rộng nước rời x́t khẩu nước ngồi”3 1.2 Khái niệm mơ hình sản xuất kinh doanh làng nghề: Mơ hình sản xuất kinh doanh khái niệm chung nói việc tổ chức kinh doanh tổ chức, xây dựng vận hành Tổ chức kinh doanh cơng ty, doanh nghiệp, làng nghề, nhà nước đơn vị tổ chức kinh doanh.4 Sau khái niệm mơ hình sản xuất kinh doanh làng nghề tác giả đề xuất: Mơ hình sản xuất kinh doanh làng nghề cách thức làng nghề xếp, tổ chức nguồn lực vốn, thông tin, nhân lực, kĩ thuật,… để tiến hành sản xuất kinh doanh mang lại giá trị Nếu coi làng nghề tổ chức kinh doanh (dưới góc nhìn nhà phân tích) thay tổ chức dân (dưới góc nhìn Trần Q́c Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb VHDT TCVHNT, Hà Nội, tr.372 Các văn pháp luật Việt Nam khơng có khái niệm “mơ hình sản xuất kinh doanh” nên tác giả tham khảo khái niệm “business model” trang wiki(http://en.wikipedia.org/wiki/Business_model): A business model describes the rationale of how an organization creates, delivers, and captures value economic, social, or other forms of value The process of business model design is part of business strategy In theory and practise the term business model is used for a broad range of informal and formal descriptions to represent core aspects of a business, including purpose, offerings, strategies, infrastructure, organizational structures, trading practices, and operational processes and policies Tạm dịch: Một mơ hình kinh doanh thể hiện nhân tố của việc tổ chức thành lập, phân phối đạt giá trị kinh tế, xã hội hoặc dạng giá trị khác Q trình hình thành mơ hình kinh doanh phần của chiến lược kinh doanh Trên lý thuyết lẫn thực tế, thức lẫn phi thức khái niệm mơ hình kinh doanh dùng để thể hiện khía cạnh cớt lõi của doanh nghiệp có mục đích, sản phẩm, chiến lược, sở hạ tầng, cấu tổ chức, việc buôn bán, q trình thành lập, sách phủ) thân làng nghề phải đối mặt với việc phân phối, tổ chức, xếp nguồn lực cho việc kinh doanh đạt hiệu Nếu tham khảo định nghĩa “business model” Wikipedia.org ta nhận thấy, mơ hình kinh doanh doanh nghiệp cịn hiểu rộng bao gồm mục đích kinh doanh tổ chức Dưới coi mơ hình sản xuất kinh doanh giản lược cổ điển làng nghề Việt Nam tác giả tự phân tích, tổng hợp sau tham khảo phân tích internet: Hình 1: SƠ ĐỒ GIẢN LƯỢC VỀ MƠ HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Phân loại mơ hình sản xuất kinh doanh làng nghề Việt Nam: 10