Ôn thi ngữ văn 7 nâng cao (KNTT)

316 1 0
Ôn thi ngữ văn 7 nâng cao (KNTT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Tự do B. Tám chữ C. Ngũ ngôn D. Bảy chữ Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? A.Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả Câu 3: Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta? A. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945 B. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 3.9.1945 C. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày 5.6. 1911 D. Bác Hồ trở về sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài. Câu 4. Từ “ bâng khuâng” thuộc loại từ gì? A. Từ ghép B. Từ láy C. Từ ghép chính phụ C. Từ láy bộ phận Câu 5. Từ “ vẫn” trong câu thơ “ Vẫn trong vắt bầu trời” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Phó từ Câu 6. Từ “ thắm vàng” trong câu thơ “ thắm vàng trên lăng Bác” có ý nghĩa gì? A.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy hoàng từ sao vàng cờ đỏ, có cả ánh sáng kiêu hãnh tự hào của tấm lòng một công dân độc lập, lòng biết ơn sâu nặng của một người con đối với Bác Hồ. B.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời. C.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy hoàng từ sao vàng cờ đỏ rực rỡ tung bay trong gió. D.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy hoàng từ sao vàng cờ đỏ, có cả ánh sáng kiêu hãnh tự hào của tấm lòng một công dân độc lập

BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN ĐỀ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng lăng Bác Vẫn vắt bầu trời Ngày tuyên ngôn Độc lập Ta quảng trường Bâng khuâng thấy Nắng reo lễ đài Có bàn tay Bác vẫy Ấm lòng ta Ánh mắt Bác nheo cười Lồng lộng vòm trời Sau mái đầu Bác (Nắng Ba Đình - Nguyễn Phan Hách) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Tám chữ C Ngũ ngôn D Bảy chữ Câu Phương thức biểu đạt thơ? A.Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu 3: Đoạn thơ gợi nhớ đến kiện lịch sử nước ta? A Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945 B Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập quảng trường Ba Đình ngày 3.9.1945 C Bác Hồ tìm đường cứu nước ngày 5.6 1911 D Bác Hồ trở sau 30 năm hoạt động nước Câu Từ “ bâng khuâng” thuộc loại từ gì? A Từ ghép B Từ láy C Từ ghép phụ C Từ láy phận Câu Từ “ vẫn” câu thơ “ Vẫn vắt bầu trời” thuộc từ loại nào? A Danh từ B Tính từ C Động từ D Phó từ Câu Từ “ thắm vàng” câu thơ “ thắm vàng lăng Bác” có ý nghĩa gì? A.Sự tươi tắn, sáng nắng trời, ánh nắng huy hoàng từ vàng cờ đỏ, có ánh sáng kiêu hãnh tự hào lịng cơng dân độc lập, lịng biết ơn sâu nặng người Bác Hồ B.Sự tươi tắn, sáng nắng trời C.Sự tươi tắn, sáng nắng trời, ánh nắng huy hoàng từ vàng cờ đỏ rực rỡ tung bay gió D.Sự tươi tắn, sáng nắng trời, ánh nắng huy hồng từ vàng cờ đỏ, có ánh sáng kiêu hãnh tự hào lòng công dân độc lập Câu Câu thơ “ Nắng Ba Đình mùa thu” sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Điệp ngữ Câu Nội dung thơ gì? A Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, cơng lao to lớn Bác Hồ kính u Lịng tự hào vào thời khắc đất nước độc lập B Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, công lao to lớn Bác Hồ kính u C Bài thơ thể lịng tự hào vào thời khắc đất nước độc lập D Niềm vui toàn dân nước nhà độc lập Câu 9: Hãy biện pháp tu từ cho biết hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Ta quảng trường Bâng khuâng thấy Nắng reo lễ đài Có bàn tay Bác vẫy Câu 10: Trình bày cảm xúc kiện trọng đại nhắc đến đoạn thơ đoạn văn khoảng -7 dịng II Phần viết Đơi bàn tay mẹ? Phần Đọc Nội dung Câu Điểm Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn 0.5 Biểu cảm 0.5 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình 0.5 ngày 2.9.1945 Từ láy phận 0.5 Phó từ 0.5 Sự tươi tắn, sáng nắng trời, ánh nắng huy hồng từ vàng cờ đỏ, có ánh sáng kiêu hãnh tự hào lòng cơng dân độc lập, lịng biết ơn sâu nặng người Bác Hồ 0.5 Ẩn dụ 0.5 Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, công lao to lớn Bác Hồ kính u Lịng tự hào vào thời khắc đất nước độc lập 0.5 hiểu - Biện pháp tu từ : nhân hóa nắng reo 1.0 - Hiệu : thể không khí vui tươi, phấn khởi niềm hạnh phúc lớn lao dân tộc ngày vui trọng đại 10 Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc với ngày lễ tuyên bố 1.0 độc lập, tự dân tộc : tự hào, sung sướng, xúc động,… a.u cầu hình thức: - Bài viết có bố cục phần rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt trôi chảy, tổ chức săp xếp ý khoa học; văn phong sáng, có cảm xúc - Đảm bảo thể loại: Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả Phần viết b Yêu cầu nội dung: + Mở bài: Cảm xúc yêu thương đong đầy đôi bàn tay mẹ + Thân bài: Bộc lộ cảm xúc đơi bàn tay mẹ: Đôi bàn tay lam; đôi bàn tay yêu thương ( chăm sóc, dạy bảo, động lực hành trình dài rộng đời con) - Đôi bàn tay mẹ - Đôi bàn tay lam làm, khéo léo + Tôi yêu đôi bàn tay thô ráp mẹ, đôi tay đường gân xanh xao uốn lượn dịng sơng, mà sau tơi biết, dịng đời đưa tơi biển lớn + Bao nhiêu khó khăn nhọc nhằn in hằn đơi bàn tay mẹ Ngắm bàn tay mẹ, hỏi: “Sao tay mềm mà tay mẹ nhiều chai sần cứng thế?” Mẹ trả lời: “Người có chai tay người biết u thương” Tơi nhớ câu nói Phải năm sau tơi hiểu ý nghĩa lời mẹ nói năm xưa + Năm tháng qua đi, bên mẹ, chứng kiến đổi thay diệu kỳ sống đôi bàn tay Đằng sau bữa cơm thịnh soạn gia đình, dáng mẹ với đơi bàn tay gầy gầy, xương xương nhặt cọng rau, vo bát gạo, nấu ấm nước chè, kho nồi cá khế Đằng sau trang giấy trắng tinh đời học sinh chị em tôi, bàn tay mẹ lặn lội lo toan …Đằng sau tổ ấm gia đình tơi, bàn tay mẹ chăm lo, vun vén, tưới nước yêu thương, đoàn kết ngày - Đôi bàn tay yêu thương: + Đằng sau giấc ngủ ngon đôi bàn tay mẹ chăm ẵm, bế bồng, quạt mát, ru vỗ, ấp ôm tuổi thơ tôi… + Đằng sau trưởng thành tơi gầy gị, ngày thô ráp, chai cứng đôi bàn tay mẹ + Tơi thường lọt vịng tay thách thức tất bên Một cảm giác an tồn tuyệt đối ln thường trực nằm gọn vịng tay mẹ Đơi bàn tay bé nhỏ tơi nắm vừa ngón tay mẹ, tơi thường chơi trị dúc dắc qua lại đủ bề tay mẹ phát tiếng kêu Những lần thế, tự hỏi: “Sao tay mẹ to cứng thế?” ! + Và có …tơi sợ đơi bàn tay mẹ - lúc mẹ cầm roi lăm le quát mắc sai lầm, đôi tay mẹ làm đau Nhưng có tơi thấy hết tình u thương bao la mẹ… + Từ đòn roi năm xưa sợi dài xuyên qua tà áo ba bị rách… nhờ đôi tay mẹ, thêu thùa, may vá + Và hiểu, đôi bàn tay ấy, mẹ viết lên sống, ước mơ, tương lai đời => Trong phút mẹ diện cõi đời, cảm nhận đôi bàn tay mẹ thắp sáng tinh tú sống tơi -) Tiếng lòng dành cho mẹ: + Thời gian trôi, bỏ lại tuổi thơ hồn nhiên chân đất, bỏ lại tháng ngày rong ruổi câu hỏi vu vơ trẻ nhỏ, thành thiếu nữ tuổi đôi mươi…Tôi làm mẹ + Tôi thèm lần thấy mẹ cầm roi, thèm lần thấy mẹ bắt phải tắm kỳ cọ thèm ăn bữa cơm gia đình mẹ nấu tơi phải học xa + Và hết, thèm nắm lấy đôi bàn tay mẹ, thèm đôi bàn tay mẹ ơm vào lịng để cảm nhận ấm từ mẹ Nhờ đôi bàn tay yêu thương mẹ mà có tơi ngày hơm Tơi u bàn tay mẹ - Đôi bàn tay viết nên ước mơ tơi!!! + Kết bài: Tình cảm kính u, trân trọng, biết ơn dành cho mẹ Lưu ý: Tùy vào mức độ học sinh, giám khảo cho điểm cho phù hợp ĐỀ Đọc văn sau trả lời câu hỏi Biển đẹp Buổi sáng nắng sớm Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh Lại đến buổi chiều gió mùa đơng bắc vừa dừng Biển lặng đỏ đục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc ai đem rắc lên Rồi ngày mưa rào Mưa giăng giăng bốn phía Có qng nắng xun xuống biển óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,… Có qng biển thâm xì, nặng trịch Những cánh buồm khỏi mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, ngực áo bác nông dân cày xong ruộng bị ướt Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc nước, không nom thấy núi xa, màu trắng đục Khơng có thuyền, khơng có sóng, khơng có mây, khơng có sắc biếc da trời Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa Không có gió, mà sóng đổ đều, rì rầm Nước biển dâng đầy, quánh đặc màu bạc trắng, lăn tăn bột phấn da nhót Chiều nắng tàn, mát dịu Biển xanh màu mảnh chai Núi xa tím pha hồng Những sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ Những tia nắng dát vàng vùng biển tròn, làm bật cánh buồm duyên dáng ánh sáng đèn sân khấu khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa vui Thế đấy, biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ,… Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng Biển nhiều đẹp, thấy Nhưng có điều ý là: vẻ đẹp biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc phần lớn mây trời ánh sáng tạo nên (Vũ Tú Nam) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn ? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu Khi : "Biển lặng đỏ đục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc đem rắc lên trên." ? A Buổi sớm nắng sáng B Buổi chiều gió mùa đơng bắc vừa dừng C Buổi sớm nắng mờ D Một buổi chiều nắng tàn, mát dịu Câu Trong câu: “Những cánh buồm khỏi mưa, ướt đẫm thẫm lại, khoẻ nhẹ, bồi hồi, ngực bác nông dân cày xong ruộng bị ướt.” Hình ảnh “ Những cánh buồm” so sánh với hình ảnh “ngực bác nơng dân” dựa vào đặc điểm để so sánh? A Ướt đẫm B Bồi hồi C Khoẻ nhẹ D Cả ba ý Câu Câu: “Biển lặng đỏ đục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền ” Từ đồng âm với tiếng “đục ” từ “ đỏ đục” là: A Đục ngầu B Đục đẽo C Vẩn đục D Trong đục Câu Trong câu: “Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh.” Sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Nhân hố C Điệp ngữ D Ẩn dụ Câu Tìm cặp từ trái nghĩa có câu sau : Trời xanh, biển nhẹ nhàng, trời âm u, biển nặng nề A B C D Trong xanh – nhẹ nhàng, âm u – nặng nề Trong xanh – âm u , nhẹ nhàng – nặng nề Trong xanh – nặng nề , âm u – nặng nề Trong xanh – nặng nề, âm u – nặng nề Câu Vẻ đẹp biển, vẻ đẹp kì diệu mn màu muôn sắc biển phần lớn điều gì? A.Do mây trời ánh sáng tạo nên B Do ánh sáng mặt trời chiếu vào C Do thay đổi góc quan sát D Do mây trời thay đổi Câu Văn miêu tả cảnh biển theo trình tự nào? A Không gian B Thời gian C Diễn biến tâm trạng D Thời gian, không gian Câu Phân tích giá trị biểu đạt biện phá tu từ câu sau: Những cánh buồm khỏi mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, ngực áo bác nông dân cày xong ruộng bị ướt Câu 10 Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp biển vào buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm? II Phần viết: Giáo sư, nhà giáo, nhà lí luận - phê bình văn học Lê Ngọc Trà nhận định rằng:"Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư” Qua thơ “ Sự bùng nổ mùa xuân” Thanh Thảo làm sáng tỏ nhận định trên? "Những giọt sương lặn vào cỏ Qua nắng gắt, qua bão tố Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương " Phần Nội dung Câu Điểm Miêu tả 0.5 Buổi chiều gió mùa đơng bắc vừa dừng 0.5 Cả ba ý trên: ướt đẫm, bồi hồi, khoẻ nhẹ 0.5 Đục ngầu 0.5 So sánh 0.5 Trong xanh – âm u , nhẹ nhàng – nặng nề 0.5 Đọc Do mây trời ánh sáng tạo nên 0.5 hiểu Thời gian, không gian 0.5 Nhà văn Vũ Tú Nam sử dụng thành công biện pháp so 1.0 sánh sinh động việc miêu tả hình ảnh cánh buồm “ cánh buồm khỏi mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, ngực áo bác nông dân cày xong ruộng bị ướt” Biện pháp so sánh không làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn mà cịn cho ta cảm nhận chân thực cánh buồm: Cánh buồm nhọc nhằn,vất vả mưu sinh giống người lao động mang theo đẹp kết tinh đời Gửi gắm hình ảnh độc đáo ấy, Vũ Tú Nam thầm kín bày tỏ trân trọng, niềm mến yêu với cánh buồm dong duổi nơi biển khơi xinh đẹp tình yêu lao động người 10 Phần Viết Với quan sát tỉ mỉ, ngơn ngữ bình dị lịng đầy yêu 1.0 thương, nhà văn Vũ Tú Nam mang đến cho bạn đọc tranh “ Biển đẹp” thơ mộng, đầy sắc màu thiên nhiên ban tặng, tạo dựng Biển miêu tả nhiều góc độ, sắc thái khoảnh khắc khác đặc biệt chiều lạnh, nắng tắt sớm “Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa Khơng có gió, mà sóng đổ đều, rì rầm Nước biển dâng đầy, quánh đặc màu bạc trắng, lăn tăn bột phấn da nhót” Phép so sánh, liên tưởng độc đáo khiến biển trở nên gần gũi ấm áp, dịu dàng Biển đẹp thời điểm, rì rào bất tận biển ơm ấp ru vỗ tuổi thơ nhiều bạn trẻ.Biển quà vô mẹ thiên nhiên ban tặng nên ta trân trọng nâng niu q vơ giá thiên nhiên * Yêu cầu hình thức: Đảm bảo bố cục ba phần đầy đủ - Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt trôi chảy; văn phong sáng, luận điểm, luận rõ ràng,mạch lạc * Yêu cầu nội dung : Đảm bảo số nội dung sau: +) Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn nhận định +) Thân bài: - Giải thích sơ lược nhận định - Gọi luận điểm: + L Đ 1: Bài thơ “Sự bùng nổ mùa xuân” “sự tự giãi bày gửi gắm tâm tư” của nhà thơ Thảo đẹp đời + L Đ 2: “Sự tự giãi bày gửi gắm tâm tư” thơ “ Sự bùng nổ mùa xuân” Thạch Thảo thể qua hình thức nghệ thuật đặc sắc - Đánh giá, mở rộng - Rút học cho người sáng tác người tiếp nhận +) Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Bài tham khảo: Ý kiến Lê Ngọc trà bàn đặc trưng nghệ thuật: tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ tràn đầy tâm hồn người nghệ sĩ “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm” - nghệ thuật sinh thành đời sống tinh thần người, khơng có niềm cảm hứng, say mê, người viết nên câu chữ vô hồn, vơ thanh, trống rỗng Tình cảm nghệ thuật cung bậc cảm xúc, tâm tư ngân rung từ trái tim người nghệ sĩ, tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan,là niềm vui sướng hay nỗi buồn đau, khúc hoan ca hay lời tuyệt vọng Thêm vào đó, nghệ thuật “sự tự giãi bày gửi gắm tâm tư ”nghĩa người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật giãi bày lịng mình, gửi tâm tư tình cảm, tình ý sâu xa, nỗi lịng vào khơi gợi lịng đồng cảm nơi bạn đọc Thơ ca khơng nằm ngồi quy luật Chỉ nhà thơ mang trái tim dễ xúc động, nhạy cảm, nhiệt huyết, có thơ Cảm xúc thơ phải “tràn đầy”, mãnh liệt, nồng nàn, cảm xúc thẩm mỹ Nó kết tinh, lắng đọng đến mức cần phải “giãi bày gửi gắm”, hành trình đào sâu địa tầng cảm xúc để phát hiện, làm cách nghĩ, cách nhìn, cách cảm cách thể tác phẩm Nhà thơ Thanh Thảo giãi bày suy ngẫm đẹp đời thơ “ Sự bùng nổ mùa xuân” Bài thơ “Sự bùng nổ mùa xuân” “sự tự giãi bày gửi gắm tâm tư” của nhà thơ Thảo đẹp đời Có bạn nghe tiếng rơi khẽ, thấy chồi non nhú? Bạn lắng nghe tiếng chim hót líu lo chào mừng ngày mới, tiếng rì rào bất tận cánh đồng quê hay bạn chạm tay vào cánh hoa mềm mại bó cúc trắng tinh? Đã lắng để thấy giọt sương long lanh đậu cỏ sớm mai!? Tất điều đẹp sống đáng trân quý Vậy nên, nhà thơ Thanh Thảo gợi mở cho ta nhiều suy ngẫm người, sống qua hình ảnh thiên nhiên thật đẹp: "Những giọt sương lặn vào cỏ Qua nắng gắt, qua bão tố Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương " Con người sinh mong có sống hạnh phúc thành công Cuộc đời khơng màu hồng, khơng bình n phẳng Nhưng chứa đựng điều kỳ diệu, điều bất ngờ Muốn biến sống thành tranh rực rỡ màu sắc người ta phải biết biến khó khăn thành động lực Hai câu thơ đầu, hình ảnh thiên nhiên lên thật đẹp Hình ảnh giọt sương lặn vào cỏ biểu tượng cho đẹp bình dị, khiêm nhường đời sống quanh ta Nó điều tưởng chừng nhỏ bé lại vô ý nghĩa Giọt sương bé nhỏ, đỗi mỏng manh, khiêm nhường lại tiềm ẩn sức sống bền bỉ, mãnh liệt Nắng gắt, bão tố hình ảnh ẩn dụ để khó khăn, thử thách đời Nhưng đẹp phải trải qua “nắng gắt”, “bão tố”, trải qua khó khăn, thử thách đời để “Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh/Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương” nghĩa vẻ đẹp đời muôn đời vững bền, bất biến trải qua bao khắc nghiệt, bao thăng trầm Cuộc đời không phẳng mà chứa đầy khó khăn thử thách Tác giả sử dụng thành công cấu trúc: Qua…vẫn…vẫn Việc sử dụng cấu trúc điệp nhấn mạnh vẻ đẹp vững bền, bất biến giọt sương qua bao khắc nghiệt tự nhiên, bao thăng trầm đời sống Từ tượng thiên nhiên, Thanh Thảo gợi mở cho ta nhiều suy ngẫm người, sống Đó sức sống bền bỉ, mãnh liệt thiên nhiên, sức sống bền bỉ, mãnh liệt người trước sóng gió đời Và đời sống tiềm ẩn vẻ đẹp kì diệu Cuộc sống ln chứa đựng điều bất ngờ, lí thú, ln ẩn chứa vẻ đẹp bình dị mà cao.Thiên nhiên, người tiềm tàng sức sống bền bỉ, mãnh liệt trước sóng gió đời Giữa vơ vàn khó khăn, khốc liệt hồn cảnh, đẹp đơm hoa, sống nảy mầm Giữa đời đầy chơng gai, sóng gió, có người bình thường tiềm ẩn sức sống phi thường, đầy lĩnh, nghị lực Có vật bề tưởng chừng mong manh, người nhìn nhỏ bé, khiêm nhường (như giọt sương, cỏ) lại ẩn chứa sức mạnh lớn lao, vẻ đẹp kì diệu Cuộc sống ln chứa đựng điều bất ngờ, ẩn chứa vẻ đẹp bình dị mà cao, người khiêm nhường mà vĩ đại Tâm hồn người, đẹp lên hương từ sống hạt ngọc lung linh,trong ngần, ngời sáng thánh thiện mà cần biết nâng niu, trân trọng Cuộc đời vốn đẹp Muốn nhận vẻ đẹp kì diệu đó, điều cốt yếu cần phải có tầm nhìn, biết cách nhìn nhận, khám phá, trân trọng đẹp đời sống, người “Sự tự giãi bày gửi gắm tâm tư” thơ “ Sự bùng nổ mùa xuân” Thạch Thảo cịn thể qua hình thức nghệ thuật đặc sắc Ngơn ngữ bình dị, sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, , hình ảnh thơ đẹp, mang tính biểu tượng, biện pháp điệp cấu trúc có tác dụng nhấn mạnh, khẳng định triết lí nhân sinh đời 10 NỘI DUNG I ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Tự -Hình ảnh “ thìa muối”tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nỗi buồn đau, phiền muộn mà người gặp phải đời - Chi tiết “hòa tan”là thái độ sống, cách giải khó khăn, thách thức, buồn đau, phiền muộn người 3- Chỉ ra: - Biện pháp tu từ so sánh: “những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước” - Hiệu quả: + Khẳng định người có thái độ sống tích cực, ln lạc quan, u đời, mở rộng lòng, biết chia sẻ với người xung quanh, ln có niêm tin vào thân người dù sống gặp chông gai, trắc trở + Tạo cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, tăng sức thuyết phục cho lời văn Bài học rút ra: Cuộc sống ln có khó khăn thử thách, thành công phụ thuộc lớn vào thái độ sống người.Thái độ sống tích cực giúp có niềm tin, sức mạnh, lĩnh, giúp ta khám phá khả vô hạn thân Chúng ta không nên sống bi quan, chán nản mà phải sống lạc quan, yêu đời, mở rộng tâm hồn giống hồ nước để nỗi buồn vơi niềm vui nhân lên hoà tan II TẬP LÀM VĂN Câu 1: Từ nội dung câu chuyện phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) suy nghĩ ý nghĩa tinh thần lạc quan sống Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: *Giải thích vấn đề: - Lạc quan trạng thái cảm xúc tích cực, yêu đời, xem đời đáng sống, giữ niềm tin, hi vọng điều tốt đẹp dù sống gặp nhiều khó khăn, phiền muộn, gian truân *Bàn luận vấn đề: - Vì người cần phải có tinh thần lạc quan: + Cuộc sống có mn vàn khó khăn, thử thách, sống lạc quan giúp người có nhìn sáng suốt, trí tuệ minh mẫn, hành động đắn để giải việc cách tốt đẹp + Sống lạc quan giúp người trở nên can đảm, tự tin vào thân, tâm hồn phong phú, rộng mở, sống có ích, họ học hỏi kinh nghiệm quí giá kể thành công hay thất bại + Thái độ sống lạc quan giúp người nhận mặt tích cực vấn Điểm 0.5 1.5 2.0 0.5 1.5 2.0 4,0 302 đề, nhận hội mà người sống bi quan nhận ra, từ gặt hái thành cơng sống + Lạc quan biểu thái độ sống đẹp, người yêu quí, trân trọng -Trong sống có người phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách họ ln lạc quan, kiên cường vượt lên chiến thắng (HS lấy dẫn chứng để chứng minh cho ý vấn đề nghị luận) - Mở rộng vấn đề: Cần lên án người sống bi quan, gặp khó khăn chán nản, buông xuôi, họ thất bại sống Tuy nhiên, lạc quan khơng phải ln nhìn đời lăng kính màu hồng, chí mù quáng trước vấn đề đặt sống - Bài học nhận thức hành động: + Cần nuôi dưỡng, phát huy tinh thần lạc quan, thực ước mơ sống, có niềm tin vào thân, khơng gục ngã trước khó khăn, có ý chí nghị lực vươn lên, biết chia sẻ với người tin vào điều tốt đẹp đời + Liên hệ thân Câu 2: Trong “ Từ điển văn học”, Nguyễn Xuân Nam viết: “Thơ hình 10,0 thức sáng tác văn học phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ, ngôn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu rõ ràng” Em hiểu ý kiến nào? Qua tác phẩm thơ mà em đọc, làm sáng tỏ ý kiến YÊU CẦU: Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ phần Mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân làm rõ nhận định, triển khai luận điểm; Kết khái quát nội dung nghị luận a Mở bài: 0,25 - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích dẫn ý kiến b Thân bài: * Giải thích nhận định Ý kiến Nguyễn Xuân Nam khẳng định vể đẹp thơ hai phương diện: nội dung hình thức *.1 Vẻ đẹp nội dung: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ”: -Thơ ca phản ánh sống: + Thơ phản ánh đẹp sống, thiên nhiên, tạo vật + Thơ chắt lọc vẻ đẹp tinh túy, bình dị cao quí người, đời Thơ phản ánh tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ: 303 +Thơ thể loại trữ tình biểu rung động mãnh liệt tâm hồn người nghệ sĩ trước đời + Thơ tiếng nói tình cảm, tình cảm chân thành hồn thơ thăng hoa nhiêu Vẻ đẹp muôn màu sắc sống qua “ cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ”của thi sĩ *.2 Vẻ đẹp hình thức: Thơ- ngơn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu rõ ràng” + Thơ hay phải có ngơn từ đẹp, giàu sức gợi sắc điệu thẩm mĩ, thơ hình tượng + Thơ hay phải có âm điệu, nhạc điệu, nhịp điệu trầm bổng, du dương, khoan thai, hùng tráng, thiết tha thơ nhạc => Ý kiến khẳng định thơ hay phải hay nội dung hình thức “ Thơ hay hồn lẫn xác”(Xuân Diệu) * Chứng minh qua thơ “ Quê hương”( Tế Hanh) - Giới thiệu nét tác giả Tế Hanh thơ “Quê hương”(Xuất xứ, chủ đề) * Quê hương- sáng tác văn học “phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ”: - Giới thiệu làng chài ven biển Quảng Ngãi Quê hương Tế Hanh làmột làng nghèo thuộc duyên hải miền Trung “cách biển nửa ngày sông” Con sông mà nhà thơ nhắc tới sông Trà Bồng chảy qua huyện Bình Sơn, phía Bắc tỉnh Quảng Ngãi Làng điểm ấm sáng duyên dáng, chơi vơi nỗi thương nhớ đến quặn lịng thi nhân - Khí người dân chài khơi + Một loạt hình ảnh so sánh, ẩn dụ mẻ thuyền, mái chèo cánh buồm “Tuấn mã”là ngựa tơ, đẹp, phi nhanh Ví thuyền “nhẹ hăng tuấn mã”, tác giả tạo nên hình ảnh khỏe, trẻ trung, diễn tả khí hăng hái, phấn khởi lên đường, chinh phục biển rộng sông dài + Tính từ “hăng”dùng hay liên kết với từ ngữ “dân trai tráng”và”tuấn mã”hợp thành tính hệ thống Mái chèo lưỡi kiếm khổng lồ chém xuống nước, động từ “phăng”đầy mạnh mẽ, đưa thuyền ‘vượt trường giang” + Hình ảnh “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng”là so sánh đẹp, sáng tạo biểu tượng cho hình bóng sức sống q hương, tượng trưng cho sức mạnh, lao động sáng tạo, ước mơ ấm no hạnh phúc Nó cịn tiêu biểu cho chí khí khát vọng chinh phục biển khơi đồn trai tráng hừng hực khí +Hình ảnh nhân hóa “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”mang đậm cảm hứng lao động cảm hứng vũ trụ Ba chữ “ rướn thân trắng”gợi tả đời trải qua nhiều mưa nắng, đồng thời thể tư làm chủ thiên nhiên Người dân chài khơi mang phần máu thịt quê hương, “ cánh buồm”gắn với 304 thuyền “hồn vía”làng quê chở che, neo giữ họ Tế Hanh, với trái tim mẫn cảm thấy cánh buồm tâm hồn lộng gió q hương - Cảnh dân làng chài đón đoàn thuyền đánh cá trở + Cảnh dân làng đón thuyền đơng vui “khắp dân làng tấp nập đón ghe về”, ngày hội lao đơng đầy ắp niềm vui sống, tốt từ khơng khí ồn ào, tấp nập, đơng vui… + Người dân chài cảm tạ trời đất, biển mẹ cho ghe đầy cá, từ “con cá tươi ngon thân bạc trắng”- hình ảnh cụ thể thành lao động chuyến biển, đem lại niềm vui hứa hẹn no đủ làng chài đến “biển lặng”sóng êm để họ trở an tồn - Hình ảnh người dân chài thuyền trở sau chuyến khơi + Hình ảnh dân chài lưới “làn da ngăm rám nắng”là hình ảnh tả thực người dân chài nước da ngăm nhuộm nắng nhuộm gió thân hình vạm vỡ, rắn chắc, khỏe mạnh… + “ Cả thân hình nồng thở vị thở xa xăm”là ẩn dụ sáng tạo độc đáo gợi cảm, thú vị thân hình người dân chài thấm đậm vị mặn mịi, nồng tỏa “vịxa xăm”khống đạt, huyền bí đại dương -> Hình ảnh người dân chài miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thường ngang với khơng gian thời gian… + Hình ảnh “con thuyền”nằm im nghỉ ngơi bến sau vật lộn sóng gió trở Nhà thơ sử dụng kết hợp hai biện pháp tu từ: nhân hóa thuyền qua từ ngữ “im, mỏi, trở về, nằm…”và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe”đã biến thuyền vốn vật vô tri trở nên có hồn tinh tế Con thuyền người dân làng chài sau chuyến khơi nghỉ ngơi để chiêm nghiệm, thấm đẫm vị mặn mòi biển khơi, nghĩ đến vất vả niềm vui sống - Nỗi nhớ quê hương cúa Tế Hanh + Xa quê nên “tưởng nhớ”khôn ngi, nhớ “màu nước xanh”“cá bạc”,”chiếc buồm vơi”, Thấp thống hồi niệm hình ảnh thuyền “rẽ sóng khơi”đánh cá Xa quê nên “thấy nhớ”hương vị biển, hương vị làng chài thân yêu “cái mùi nồng mặn quá” Tình cảm thấm vào câu chữ, màu sắc, vần thơ Tiếng thơ tiếng lòng trang trải hồn quê vơi đầy thương nhớ Cảm xúc dịu dàng, đằm thắm, mênh mang -> Tình yêu quê hương sâu nặng, gắn bó máu thịt * Quê hương- sáng tác văn học diễn đạt “một ngôn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu rõ ràng” - Giàu hình ảnh đẹp: hình ảnh “nước bao vây”,”con thuyền”,”cánh buồm”, “mảnh hồn làng”, “dân chài lưới”, “chiếc thuyền im bến mỏi”, “thân hình nồng thở vị xa xăm”, “màu nước xanh”, “cá bạc” Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi khiến cho thơ thêm phần thi vị, bay bổng 305 - Nhịp điệu: nhẹ nhàng khoan thai, hào hùng, vui tươi, tha thiết theo cung bậc cảm xúc - Thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc trữ tình, kết hợp khéo léo phương thức biểu cảm miêu tả, bút pháp thực kết hợp lãng mạn quan sát, cảm nhận vô sắc sảo, tinh tế nhà thơ -Các biện pháp nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác sử dụng từ láy (ồn ào, tấp nập, xa xăm ) thành công * Đánh giá: - Đoạn thơ tranh đẹp cảnh vật, người lúc đoàn thuyền đánh cá trở bến Tế Hanh phải người có tâm hồn tinh tế, tài hoa, lịng gắn bó sâu nặng, tình yêu máu thịt quê hương sáng tạo nên vần thơ đẹp đến Bài thơ xứng đáng với lời nhận xét Nguyện Xuân Nam tác phẩm thơ hay - Để sáng tác thơ hay, người nghệ sĩ cần đến với đời trái tim nhiệt huyết, sáng tạo, nỗ lực không ngừng - Người đọc tiếp nhận tác phẩm cần mở rộng tâm hồn, trái tim để cảm nhận hay, đẹp mà người nghệ sĩ gửi gắm thi phẩm c Kết bài: - Khẳng định ý kiến - Liên hệ mở rộng ĐỀ SỐ 72: Câu 1( 8,0 điểm): Đọc câu chuyện sau: Nhớ quên Một người hỏi nhà hiển triết: Cái nên nhớ nên quên? Nhà hiền triết đáp Nếu người làm điều tốt cho anh anh nên nhớ Còn anh làm điểu tốt cho người anh nên quên ” Suy ngẫm em câu chuyện Câu (12,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ nhắm đơi mắt để mở rộng lòng” Qua văn “ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần, em làm sáng tỏ nhận định HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu NỘI DUNG Điểm Suy ngẫm em câu chuyện Nhớ quên 8,0 Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở bài- Thân bài- Kết a Mở - Trong sống có điều thú vị Có điều 306 khiến ta phải ghi nhớ suốt đời có điều cần phải quên - Câu chuyện Nhớ quên thật thú vị khơi gợi ta nhiều suy ngẫm triết lí sâu săc b Thân * Giải thích câu chuyện: Nhớ quên hai trạng thái vơ thức có ý thức não người việc Lời đáp nhà hiền triết nhắn gửi đến triết lí, ý nghĩa sâu sắc cho nhận lại, yêu thương người người thông qua hai khái niệm nhớ quên * Tại nhà hiền triết lại trả lời là: “Nếu người làm điều tốt cho anh anh nên nhở”? - Trước hết, biết ơn biểu người thái độ văn minh người giúp đỡ cho Đồng thời cịn thể nhân cách, đạo đức người nhận ơn - Bạn có ngồi suy ngẫm, có người nhớ ơn đến người giúp đỡ họ? Không có số cụ thể người Việt Nam, nhớ ơn có thề nói truyền thống đạo lí, vốn sống tự nhiên lưu truyền từ đời sang đời khác, lời dạy sâu sắc cụ cháu tự bao đời “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”,… câu tục ngữ quen thuộc, mộc mạc dân gian hẳn bạn cịn nhớ? Có thể bạn cho câu nói dân gian q xưa cũ, khơng cịn phù hợp thời đại ngày Nhưng bạn chịu ơn người lâm vào tình cảnh khó khăn, khốn Một cánh tay chia cứu vớt qua bĩ cực thật điều hạnh phúc thay! Chẳng lẽ, ta lại quên đi? Sự cứu vớt giúp đờ hành động lời nói Một người túng quẫn, tìm đường đến chết lời nói u thương, động viên, dồng cám chia sẻ bàng tất cá chân tình liều thuốc giái độc, tưới mát tâm hồn mang họ trở từ vực thẳm nỗi đau khổ Chính lời nói nhà hiền triết “Nếu người làm điều tốt cho anh anh nên nhớ” lời nhắc nhở, lời dạy bảo sâu sắc đầy thấm thía Hãy nhớ điều hạnh phúc, may mắn mà người khác mang đến cho ta Hãy nhớ giây phút ta giải khỏi sống đầy khó khăn nhờ bàn tay yêu thương che chở cho ta Nhớ gương mặt hiền lành, nụ cười xoa dịu cho ta ta vực thẳm khốn * Tại nhà hiền triết lại trả lời là: “Còn anh làm điều tốt cho người anh nên quên ”? 307 - Nếu bạn thực điều tốt mang lại hạnh phúc cho người khác bạn cần quên Tại vậy? Bởi đó, bạn tự nhiên nhận lại điều hạnh phúc Vốn quy luật cho nhận, bạn cho điều hạnh phúc bạn nhận lại điều tương tự - Sự san sẻ giúp đỡ, yêu thương từ hành động có ý nghĩa cho cộng đồng xã hội điều lớn lao, nhân văn Cái quên đồng nghĩa với việc nhận lại hạnh phúc - Một minh chứng cho điều kể đến anh chị sinh viên tham gia chiến dịch Mùa hè xanh Họ – niên tuổi trẻ căng tràn, với dăm ba hành lí đơn sơ trở vùng quê xa xơi, vùng sâu khó khăn để đem sức trẻ hịa trọn vào cầu, đường nhựa; mang chữ đến với em nhỏ điều kiện đến trường đến lớp quê hương xứ sở Sự cống hiến thầm lặng, lòng yêu thương lớn lao xã hội mà không cần đền đáp, nhớ ơn Bởi mùa hè nơi xa xôi khác Đối với anh chị sinh viên, chuyến tình nguyện xã hội học sâu sắc tình người, đời mà có lẽ họ khơng thể tìm đâu đường đời sau vất vả có, hạnh phúc tràn trề đong đầy Mang đến người dân quê chất phác u thương, hạnh phúc anh chị sinh viên nhận lại điều tương tự, hạnh phúc căng tràn việc tốt làm * Bàn bạc, mở rộng vấn để - Tưởng chừng thế, đời sống ln có biến động điều khó hiểu Có loại người giúp đờ người khác, điều họ suy nghĩ họ giúp đỡ để mang ơn, để đánh bóng tên tuổi trước xã hội để trục lợi Hay xuất số người sẵn sàng phủi ơn, “vong ân bội nghĩa” người cưu mang, giúp đỡ khốn khó Như vậy, đạo lí người cịn đâu nữa? Kể cả, có người đối xử với ta tệ bạc, ta cần phải quên người Để thực điều thật khó khăn, ta biết mở rộng lịng tha thứ, bao dung ta làm - Cuộc sống vốn đan xen tốt xấu, người thiện ác,…và tất mang tính chất tương đối Điều quan trọng ta cần phải phân biệt điều sai, điều ta làm cần tránh điều sai trái, ngược với quy luật xã hội Nhớ quên hai mặt xã hội mà ta cần phải sáng suốt để phân biệt rõ ràng c Kết - Nhìn chung, lời dạy nhà hiền triết đắn - Nhớ ơn người giúp đỡ quên ta giúp cho 308 người khác điều nên làm Bởi suy nghĩ hành động gương, học mn đời cho cháu ta sau học tập tự răn Có ý kiến cho rằng: “ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ nhắm đơi 12,0 mắt để mở rộng lòng” Qua văn “ Vừa nắm mắt vừa mở cửa sổ” nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần, em làm sáng tỏ nhận định a Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề hợp lí - Trích dẫn ý kiến: : “ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ nhắm đơi mắt để mở rộng lòng” b Thân bài: * Giải thích nội dung ý kiến: - Xuất xứ: Đoạn trích rút từ chương tập truyện: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, đạt giải thi Văn học Thiếu nhi lần III, giải Peter Pan (giải thưởng Thụy Điển dành cho tác phẩm thiếu nhi hay nhất) * Chứng minh qua đoạn trích: *.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần xây dựng hình ảnh nhân vật cậu bé mười tuổi, sống nông thôn, khơng có dấu chân người khổng lồ internet ghé ngang Điều hấp dẫn riêng truyện câu thoại ngô nghê sáng, lại dí dỏm ấm áp Cậu có gia đình tuyệt vời, nơi ấy, bố dạy cậu điều tuyệt vời nhất, bố dẫn cậu vườn bảo cậu nhắm mắt, hướng dẫn cậu chạm vào bơng hoa đốn tên, lúc đầu cậu tồn đốn sai, bố nói khơng cả, đoán đúng, mà thật vậy, ngày ngày, cậu đốn tên bơng hoa vườn, bố lại bày cậu tập đoán khoảng cách đến bơng hoa, cậu thích chí đốn đúng, cậu đốn xác khoảng cách Hùng hàng xóm phải lên “Thật khơng thể tin nổi, cháu có mắt thần” Cậu bé tự kể lại câu chuyện cách nhẹ nhàng đầy cảm xúc hân hoan, hồ hởi trải nghiệm bố qua trò chơi nhỏ vườn *.2 Những khả đặc biệt “tôi” nhắm mắt: *.2.1 Có cách nhìn đặc biệt - Nhận bơng hoa vườn mắt mà cách ngửi mùi hương hoa cảm nhận từ đôi bàn tay + “Tơi chạm loại nói tên nó” + “Tơi vừa nhắm vừa mà khơng chạm vào vật gì” “tơi nhận diện tất mùi hương lồi hoa” + “Tơi cịn phân biệt đồng lúc hoa nở Bố nói tơi có mũi tuyệt giới!” 309 + “Chú Hùng nói: Thật khơng thể tin nổi, cháu có mắt thần” - Lắng nghe âm tài tình + “Bây giờ, cịn vùi đầu mền, tơi biết bố cách xa mét cần nghe tiếng bước chân” Biết xác tiến kêu cứu bạn Tí vang lên từ bờ sơng: “Mọi người nhìn quanh, khơng biết tiếng hét xuất phát từ hướng Nhưng tơi nói ngay: + Cách khoảng ba chục mét, hướng này!” -> Khả đặc biệt tơi hình thành nhờ trải nghiệm tuổi thơ thú vị người cha bên khu vườn quen thuộc nhờ luyện tập *.2.2.Những tình cảm, suy nghĩ tơi Bố Tí - Về bố: + Đón nhận cử chăm sóc bó với lịng biết ơn + Tơi tin bố Tôi hay gọi tên bố để nghe âm + Bố quà bự tơi - Về Tí: - Coi Tí người bạn thân nhất, sẵn sàng chia sẻ với bạn bí mật ngào, hạnh phúc hai bố con; - Thấy tên bạn Tí đẹp hay ầm thanh, thích gọi bạn để nghe tên vang lên *.2.3 Những “bí mật” tơi cảm nhận “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ: - Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, bạn hiểu khu vườn nói Bạn hiểu mùa bơng hoa nở, tên Từng tiếng bước chân vườn, bạn biết xác người có bước chân cách xa bạn mét Bạn cịn biết tiếng chân ai, bố hay mẹ - Khi “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, nhân vật “tôi” không thấy hoa thơm mà cịn “nhìn” thấy ngun khu vuờn, bơng hồng đêm tối, - Những “bí mật” mang lại niềm vui, hạnh phúc cho sống ngày làm giàu có tâm hồn nhân vật “tôi” => Nhân vật “ tôi” cảm nhận giới tự nhiên cách tinh tế, biết trân trọng vẻ đẹp giới tự nhiên Cậu tinh tế,nhạy cảm,biết quan tâm yêu thương * Đánh giá chung: - “ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ nhắm đơi mắt để mở rộng lịng” - Qua đoạn trích trải nghiệm nhân vật “tôi”, tác giả gửi gắm đến học biết ơn yêu thương sống 310 Tình yêu thương khiến cho hạnh phúc ngày c Kết bài: Có thể thấy, mà câu chuyện miêu tả tranh đồng quê bình dị, trẻo sống động nhất, có lẽ để lại nhiều sâu sắc lòng người đọc Cảm ơn tác giả Nguyễn Ngọc Thuần viết lên câu chuyện này, câu chuyện mang lại cho tuổi thơ tất người quà quý báu, cho người bước qua tuổi thơ khoảng vườn suy ngẫm: nhắm mắt mở lịng -mở cánh cửa - nhìn sống tất giác quan để cảm nhận, để thấu hiểu, để yêu thương, để quan tâm để nhớ Bạn tìm đọc chắn rằng, bạn tìm niềm vui thấy nhiều yêu thương nảy nở sau đọc xong Vừa Nhắm Mắt Vừa Mở Cửa Sổ ĐỀ SỐ 73: I PHẦN ĐỌC- HIỂU (4,0 điểm) Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi: Quê hương tiếng ve, Lời ru mẹ trưa hè ơi, Dịng sơng nước đầy vơi, Q hương góc trời tuổi thơ (…) Quê hương cánh đồng vàng, Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương dáng mẹ yêu, Áo nâu nón liêu xiêu (Quê hương, Nguyễn Đình Huân) Câu (1.0 điểm) Phần trích viết theo thể thơ nào? Câu (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ? Câu (1,0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? Nêu tác dụng biện pháp tu từ việc làm bật nội dung, cảm xúc đoạn thơ? Câu (1,0 điểm) Đoạn thơ gửi đến cho em thơng điệp gì? II PHẦN LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm): Từ đoạn thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em vai trị quê hương đời người Câu (10,0 điểm): Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật văn học để lại ấn tượng sâu sắc lòng em qua tác phẩm ( đoạn trích ) mà em học (đọc) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 311 NỘI DUNG I ĐỌC - HIỂU (2,0 điểm) Thể thơ: lục bát Nội dung chủ yếu đoạn thơ: vai trò quê hương đời người - Biện pháp nghệ thuật tu từ: + So sánh, liệt kê: Quê hương tiếng ve, lời ru mẹ, dịng sơng, nước đầy vơi; Quê hương góc trời tuổi thơ; Quê hương cánh đồng vàng; Quê hương dáng mẹ yêu + Điệp ngữ: Quê hương - Phân tích tác dụng: + Quê hương bình dị, thân thuộc, gần gũi, gắn bó máu thịt với đời người; + Quê hương nơi sinh ra, lớn lên, nơi chôn rau cắt rốn - cội nguồn đời ta; nơi có tuổi thơ dấu yêu, có người mẹ hiền tần tảo sớm hôm nuôi ta nên người + Đoạn thơ bồi dưỡng cho tình yêu quê hương - cội nguồn sinh dưỡng người - HS trả lời nhiều cách khác phải hướng tới thông điệp giàu ý nghĩa mà đoạn thơ đem lại, đồng thời phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức Dưới số gợi ý: + Mỗi cần phải biết coi trọng quê hương, gốc rễ, hướng cội nguồn Thiếu tình cảm khiếm khuyết sống tâm hồn, tình cảm khiến người khơng làm người cách trọn vẹn + Biết yêu q hương có ý thức gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương… II LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Mở đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận; phát triển đoạn làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai vấn đề nghị luận; Kết đoạn khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận: vai trò quê hương sống người c HS triển khai vấn đề nghị luận cụ thể, rõ ràng Có thể trình bày theo định hướng sau: * Giải thích khái niệm: “Quê hương”: quê hương nơi ta sinh lớn lên, nơi mà ta có nhiều kỉ niệm gắn liền với kí ức tâm hồn người Cùng với gia đình, q hương nơi cho ta trưởng thành… * Bàn luận vai trò quê hương đời người: Điểm 1.0 1.0 1,0 1,0 0,5 0,5 1.0 2,0 312 - Quê hương nuôi dưỡng người tâm hồn thể chất, bát cơm dẻo thơm, ngụm nước mát ngào, tiếng sáo diều vi vu gió chiều….mà tận hưởng ngày từ quê hương ban tặng - Quê hương dõi theo bước ta đời, chỗ dựa tinh thần vững để vượt qua khó khăn, thử thách sống; bến đỗ bình yên cho ta tìm sau chặng đường vất vả mưu sinh…Hình ảnh quê hương yêu dấu in sâu vào tâm trí để xa ta nhớ - Cảm thấy tự hào vẻ đẹp quê hương - cội nguồn sinh dưỡng người (HS liệt kê số biểu tiêu biểu ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước.) - Phê phán người có lối sống lệch lạc, khơng coi trọng gốc rễ, cội nguồn mình… * Bài học nhận thức hành động: Q hương có vai trị vơ quan trọng đời người Bởi vậy, phải trân trọng, yêu quý tri ân q hương mình; ln có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, xây dựng quê hương giàu đẹp… * Lưu ý: HS có cách trình bày suy nghĩ vai trò quê hương theo cách khác Tuy nhiên phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức d.Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể suy nghĩ, kiến giải mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu Câu (10,0 điểm): Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật văn học để lại ấn tượng sâu sắc lòng em qua tác phẩm ( đoạn trích ) mà em học (đọc) 1.0 0.5 0.5 10,0 a Đảm bảo cấu trúc văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật 0.5 tác phẩm văn học học chương trình b Xác định đối tượng, nội dung biểu cảm 0.5 c Triển khai văn biểu cảm theo định hướng sau: Mở bài: - "Đất rừng phương Nam" tác phẩm xuất sắc nhà văn Đoàn Giỏi, 1.0 đem đến niềm thích thú, say mê người đọc Bởi đến với tác phẩm, người đọc tìm thấy hình ảnh người dân vùng đất phương Nam từ sông Tiền, sông Hậu trải dài đến Kiên Giang - Rạch Giá, xuống tận rừng U Minh, sau dừng lại Năm Căn Cà Mau - Bối cảnh "Đất rừng phương Nam" đất trời thiên nhiên ưu đãi, cánh đồng bát ngát mênh mơng, sóng nước rì rầm, rừng rậm bạt ngàn trù phú, thú rừng hoang dã mn lồi Có thể nói truyện mang đến cho 313 người đọc nhiều thú vị - Truyện có nhiều nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc lòng em, nhân vật Võ Tịng trích đoạn “ Người đàn ông cô độc rừng” Thân * Cảm nhận chung: - Đất rừng phương Nam tiểu thuyết nhà văn Đoàn Giỏi viết đời phiêu bạt cậu bé tên An Bối cảnh tiểu thuyết miền Tây Nam Bộ, Việt Nam vào năm 1945, sau thực dân Pháp quay trở lại xâm chiếm Nam Bộ - Cuốn tiểu thuyết gồm 20 chương - Đoạn trích thuộc chương 10: Trong lều người đàn ông cô độc rừng Kể chuyến thăm Võ Tịng An tía ni * Nhân vật Võ Tịng * Lai lịch, tiểu sử: - Tên: Không biết tên thật gì, người gọi Võ Tịng - Tuổi tác, quê quán: không rõ → Không người thân, họ hàng, người đàn ông cô đơn * Hồn cảnh - Trước tù: + Có gia đình đàng hồng, vợ người đàn bà xinh xắn + Lúc vợ chửa đứa đầu lịng, thèm ăn măng, xách dao đến bụi tre đình làng xắn mụi măng + Khi về, qua bờ tre nhà tên địa chủ, bị tên địa chủ vu vạ cho ăn trộm + Chú cãi lại, tên địa chủ đánh vào đầu hắn, đánh lại tự lên nhà việc nộp → Võ Tịng người đàn ơng biết thương vợ con, mạnh mẽ dũng cảm tự đến nhà việc để nộp - Sau tù + Vợ làm lẽ tên địa chủ + Đứa trai độc gã chưa biết mặt chết từ ngồi tù + Chú không tìm tên địa chủ để đấu mà bỏ làng vào rừng quanh năm săn bắt thú → Người đàn ông cam chịu, chấp nhận số phận * Ngoại hình: - Cởi trần, mặc quần kaki cịn coi lâu khơng giặt (chiếc quần lính Pháp có sáu túi Bên hơng đeo lủng lẳng lưỡi lê, nằm gọn vỏ sắt → Ngoại hình mạnh mẽ, phóng khống, * Tính cách phẩm chất: 1,0 4,0 1,0 1.0 314 - Hài hước, vui vẻ: + Thể cách trị chuyện với nhân vật tơi “Ngồi xuống đây, em” “Nhai bậy, miếng khô nai em” “Ờ thể có chứ! Chú ni đầy rừng, muốn cỡ bắt cho cỡ ấy” - Gan dạ, dũng cảm: + Trong chiến đấu với hổ chúa + Khi đánh lại tên địa chủ dũng cảm nhà việc nhận tội + Không thèm dùng súng “Mấy thằng nhát gan cần súng, súng xa bắn mà” - Tinh thần yêu nước mãnh mẽ: + Sẵn sàng làm nỏ tẩm thuốc cho ông Hai để bắn qn giặc + Một lịng chiến đấu q hương đất nước * Đánh giá chung: - Về nội dung: Chú Võ Tòng để lại ấn tượng sâu săc với người đọc phẩm chất hiền lành, chất phác vơ mạnh mẽ Mang phẩm chất người anh hùng sẵn sàng hi sinh, xả thân đất nước Chú biểu trưng cho tính cách người Nam Bộ: thẳng, chất phác, yêu nước - Về nghệ thuât: + Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách, phẩm chất nhân vật + Tác giả sử dụng ngôn từ địa phương, đặc trưng mảnh đất miền Tây Nam Bộ, giúp văn sinh động hấp dẫn mang nhiều nét đặc trưng văn hóa vùng miền + Thay đổi ngơi kể từ thứ (theo lời kể cậu bé An) sang kể thứ ba, giúp câu chuyện thu hút, hấp dẫn, phù hợp Kết bài: Như vậy, thấy, Võ Tịng tác phẩm Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi nhân vật ngồi dữ, ẩn chứa bên lại vẻ đẹp ấm áp Đó chân thành, thật thà, thẳng thắn; quan tâm, chăm sóc, lo nghĩ chu đáo; hào phóng, tốt bụng; lịng u nước nhiệt thành Nhân vật Võ Tịng đại diện cho hình ảnh người Nam Bộ giàu phóng khống, tốt bụng tình cảm d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể suy nghĩ, kiến giải 0,5 mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng 0,5 từ, đặt câu 315 316 ... tôn cao Đất muôn thủa thứ gắn bó máu thịt thi? ?ng liêng với người Hữu Thỉnh nhìn thấy đất mối quan hệ “sống cùng”, “sống với” để khám phá ý nghĩa nhân sinh: “tôn cao? ?? triết lý sống “Tôn cao? ?? nâng. .. triết lý sống “Tôn cao? ?? nâng đỡ vùi dập, “tôn cao? ?? hướng mở khơng gian khơng gói gọn không gian; “tôn cao? ?? vươn ánh sáng không phủ mờ, che lấp; “tôn cao? ?? để vững chãi thêm trước điều kiện thử... tích”- nhà văn lớn Đan Mạch Truyện ông viết không dành cho thi? ??u nhi mà câu chuyện viết cho thi? ??u nhi học nhân đạo cho người lớn Vốn người đa cảm có khiếu văn chương, ông trở thành nhà văn tiếng

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan