Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ BÁ CHU CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ BÁ CHU CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Cơng tác xã hội về: “Chính sách công tác xã hội trẻ em khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Bá Chu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT 13 1.1 Các khái niệm đặc điểm 13 1.2 Vai trị sách cơng tác xã hội trẻ em khuyết tật 22 1.3 Nội dung sách cơng tác xã hội trẻ em khuyết tật 24 Chương CHÍNH SÁCH CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 40 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng người khuyết tật trẻ em khuyết tật thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 40 2.2 Tình hình thực sách cơng tác xã hội trẻ em khuyết thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 44 2.3 Đánh giá việc thực sách cơng tác xã hội trẻ em khuyết tật thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 - 2015 56 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 65 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng hồn thiện sách công tác xã hội trẻ em khuyết tật 65 3.2 Các giải pháp hồn thiện sách cơng tác xã hội trẻ em khuyết tật 66 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt LĐ-TBXH Lao động - Thương binh Xã hội NKT Người khuyết tật TEKT Trẻ em khuyết tật CTXH Cơng tác xã hội CSXH Chính sách xã hội DV Dịch vụ DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại, xác định mức độ khuyết tật cộng đồng 41 Bảng 2.2 Phân chia theo dạng tật cộng đồng 42 Bảng 2.3 Trẻ em khuyết tật sở chăm sóc, ni dưỡng giáo dục 42 chuyên biệt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật nói chung, đặc biệt trẻ em khuyết tật để họ tự vượt qua thiệt thòi thể chất, tinh thần vốn có, tích cực hịa nhập cộng đồng hoạt động có tính nhân văn sâu sắc, biểu truyền thống tốt đẹp dân tộc, trách nhiệm người, gia đình, tổ chức kinh tế, xã hội, quần chúng cấp quyền Ngay từ ngày thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chính phủ ta kịp thời tổ chức nghiên cứu, ban hành sách, chế độ, đồng thời đề nhiều chủ trương, biện pháp, đặc biệt tổ chức nhiều phong trào quần chúng sâu rộng nhân dân nhằm chăm sóc giúp đỡ trẻ em khuyết tật Trong năm qua, với đổi kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến đối tượng trẻ em khuyết tật thông qua sách, luật pháp như: Bộ Luật lao động, Luật Người khuyết tật, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em… hệ thống văn pháp quy liên quan đến sách cơng tác xã hội Trong đề cập đến quyền bản, bảo đảm cho trẻ em khuyết tật bình đẳng mặt xã hội, tạo nhiều thuận lợi cho trẻ em khuyết tật tiếp cận tốt lĩnh vực giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, học nghề, lao động việc làm… Tuy nhiên, đất nước ta vốn trải qua nhiều thập kỷ chiến tranh, kinh tế chưa phát triển, thiên tai xảy thường xuyên, môi trường sống cơng tác vệ sinh phịng dịch-chữa trị bệnh tồn nhiều bất cập, việc chấp hành luật lệ giao thông, bảo hộ lao động chưa nghiêm, lạm dụng thuốc tân dược, yếu tố di truyền, thương tích thể thao, … tạo nên nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gia tăng số lượng người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng Thành phố Đà Lạt dù giữ vị trí trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ tỉnh Lâm Đồng, với tốc độ tăng trưởng trì ổn định, đồng thời đối mặt với nhiều trở ngại số lượng người khuyết tật chỗ chiếm tỷ lệ cao so với địa bàn tỉnh ngày biến động tăng lượng dân nhập cư đến thành phố làm việc, học tập Điều đặt cho cấp quyền, ban ngành, đoàn thể địa phương thách thức trước việc xác định biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế khó khăn đồng thời tăng cường khả tiếp cận hội giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, việc làm, tạo thu nhập ni sống thân, nâng cao lực hòa nhập cộng đồng cho người khuyết tật nói chung, đặc biệt đối tượng trẻ em khuyết tật địa phương Mặt khác, xét góc độ nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm hồn thiện sách cơng tác xã hội trẻ em khuyết tật Việt Nam hoi cơng trình khoa học nghiên cứu riêng nội dung Ngay việc tìm kiếm tài liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu gặp khơng khó khăn Các tài liệu tìm chủ yếu báo, kế hoạch, chương trình hành động… thiếu tính hệ thống Tuy tài liệu nhiều thể quan điểm, sách cơng tác xã hội trẻ em khuyết tật, trước thực tiễn tình hình đặc thù địa phương đề cập trên, việc nghiên cứu, đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả, hồn thiện sách cơng tác xã hội cho đối tượng dễ bị tổn thương, có trẻ em khuyết tật ln tốn khó Bên cạnh đó, với nhu cầu tăng cường quản lý, hỗ trợ, định hướng hoạt động tổ chức hội, đoàn thể giúp đỡ trẻ em khuyết tật, sở bảo trợ trẻ em khuyết tật công lập ngày trở nên xúc cộng đồng xã hội quan tâm, theo dõi, việc nghiên cứu, phân tích hệ thống sách cơng tác xã hội chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đúc rút kinh nghiệm nhằm tìm giải pháp hiệu hơn, khả thi địi hỏi cấp thiết Vì lẽ với cảm thơng chia với khó khăn, thách thức q trình hịa nhập cộng đồng trẻ em khuyết tật, tác giả mong muốn đóng góp thêm quan điểm khoa học, giải pháp ban hành thực sách cơng tác xã hội trẻ em khuyết tật thông qua luận văn tốt nghiệp Cao học Cơng tác xã hội: “Chính sách công tác xã hội trẻ em khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề NKT nói chung TEKT nói riêng ln nhận quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số cơng trình nghiên cứu, viết, tạp chí tiêu biểu sau: Các nghiên cứu pháp luật, sách xã hội người khuyết tật Việc đảm bảo quyền NKT trở thành yêu cầu quan trọng để đảm bảo cơng bằng, người phát triển bền vững quốc gia Chính thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu khung pháp lý nhằm đảm bảo quyền NKT nói chung TEKT nói riêng, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Tác giả Trần Thái Dương (Trường Đại học Luật Hà Nội) nghiên cứu điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, đặc biệt quy định Công ước quyền NKT việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý NKT, từ đề xuất số ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật, thực trọn vẹn nghĩa vụ quốc gia Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên thức Cơng ước [7, tr.12] Tác giả Trần Thị Thúy Lâm có viết phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành dạy nghề cho NKT phương diện: Chính sách sở dạy nghề, NKT học nghề giáo viên dạy nghề cho NKT; đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc học nghề NKT phương diện hoàn thiện pháp luật biện pháp tổ chức thực hiện.[10, tr.18] Ngồi ra, cịn có đề tài luận văn, luận án ngành luật học nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để đảm bảo cho quyền NKT thực như: “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Báo năm 2008 [5]; “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động” tác giả Đỗ Minh Nghĩa năm 2012 [14]; … Các nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo công tác xã hội người khuyết tật Về vấn đề nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo CTXH NKT, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình nghiên cứu Tác giả Hà Thị Thư trình bày cách tổng quát CTXH với NKT, mơ hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước NKT, vai trò nhân viên CTXH NKT, kỹ làm việc với NKT Đây giáo trình đào tạo CTXH hệ trung cấp nghề [23] Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) nghiên cứu xây dựng giáo trình đào tạo CTXH với NKT bậc Đại học Sau đại học với ba nội dung Đó tổng quan về NKT; Trải nghiệm khuyết tật; Các kỹ thực hành CTXH [9] Để hỗ trợ cho đội ngũ cán làm việc với NKT cách chuyên nghiệp, Cục Bảo trợ xã hội thuộc Bộ LĐ-TBXH, phối hợp Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Tổ chức hỗ trợ NKT xây dựng tài liệu quản lý trường hợp với NKT đề cập tới quan điểm cung cấp dịch vụ cho NKT giai đoạn quản lý trường hợp với NKT [3] Ngoài ra, Cục Bảo trợ xã hội thuộc Bộ LĐ-TBXH xây dựng tài liệu nhằm trang bị, cung cấp cho cán xã hội kiến thức kỹ cần thiết công tác trợ giúp cho NKT, tăng cường chức xã hội NKT để họ hòa nhập cộng đồng cách bền vững [4] Các nghiên cứu hoạt động thực hành công tác xã hội người khuyết tật Qua tìm hiểu, sưu tầm nghiên cứu tác giả nhận thấy rằng: Các đề tài luận văn thạc sĩ ngành CTXH năm gần có xu hướng chuyên sâu nghiên cứu thực trạng CTXH NKT Trung tâm bảo trợ xã hội, cộng đồng Từ đó, vận dụng phương pháp CTXH với cá nhân, phương pháp CTXH với nhóm để thúc đẩy hoạt động trợ giúp cho NKT mang tính chuyên nghiệp đề (i) Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, với nước, phấn đấu đến năm 2020 phát triển CTXH trở thành nghề chuyên nghiệp; đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục, vận động nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội CTXH nghề CTXH (ii) Nghiên cứu kịp thời cụ thể hóa khn khổ pháp lý, chế, sách để phát triển nguồn nhân lực mạng lưới tổ chức cung cấp DVCTXH; thúc đẩy phát triển DVCTXH; bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CTXH chuyên nghiệp sử dụng có hiệu nguồn nhân lực địa phương (iii) Có giải pháp phù hợp nhằm bước chuyên nghiệp hóa DVCTXH trợ giúp TEKT nói riêng gia đình TEKT, NKT nói chung, góp phần hỗ trợ cho TEKT, gia đình TEKT nâng cao lực, tiếp cận DV xã hội, đảm bảo điều kiện để vươn lên hòa nhập với cộng đồng (iv) Đến năm 2020 đáp ứng đủ điều kiện về: nhận thức xã hội, nguồn nhân lực, hệ thống sở cung cấp DVCTXH, mơi trường hành chính, hành lang pháp lý đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận dựa quyền đảm bảo quyền TEKT, tiếp cận dựa nhu cầu TEKT; triển khai phương pháp CTXH với TEKT, gia đình TEKT, nhóm TEKT phát triển cộng đồng cộng đồng NKT 3.2 Các giải pháp hồn thiện sách cơng tác xã hội trẻ em khuyết tật 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển công tác xã hội thành nghề chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cho đối tượng nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng 3.2.1.1 Về truyền thơng, vận động Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, vận động nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng CTXH việc phát triển xã hội Tập trung vào nhóm đối tượng chính: (i) Đội ngũ nhà quản lý, lãnh đạo cấp, ngành, đặc biệt ngành liên quan đến hoạt động cung cấp DVCTXH, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội có liên quan đến cung cấp DVCTXH, để họ tích cực tham gia vào việc phát triển, cụ thể hóa khn khổ luật pháp tạo mơi trường 66 hành thuận lợi cho việc phát triển nghề CTXH; (ii) Tuyên truyền cho người dân, đối tượng có nhu cầu cung cấp DVCTXH, chăm sóc xã hội để họ tiếp cận có biện pháp giúp họ tiếp cận Ngồi nội dung sách Đảng Nhà nước phát triển nghề CTXH, phương pháp CTXH cần tập trung vào tầm quan trọng nghề CTXH việc phát triển xã hội, hiệu đem lại từ DVCTXH thực tiễn Có hình thức, cơng cụ truyền thông phù hợp với điều kiện địa phương nhằm đem lại hiệu cao Tập trung tuyên truyền nhiều hình thức phong phú, đa dạng có trọng tâm xây dựng mơ hình cung cấp DVCTXH để qua giới thiệu, nhân rộng mơ hình Xây dựng điểm số mơ hình thực cung cấp DVCTXH TEKT, gia đình TEKT 3.2.1.2 Về phát triển nguồn nhân lực Tiếp tục có giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng, đặc biệt đội ngũ người làm CTXH chuyên nghiệp gọi chung nhân viên CTXH chuyên nghiệp, đồng thời phải phân bố, sử dụng nhân viên CTXH cách hiệu Ngoài cần phải quan tâm đến việc phát triển đội ngũ nhân viên CTXH bán chuyên nghiệp, đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia hoạt động DVCTXH cộng đồng theo quy trình: (i) Rà soát, thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ quan có chức trực tiếp gián tiếp đến CTXH cấp, sở có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực, nghiệp vụ CTXH (ii) Tiếp tục lựa chọn cán để đào tạo đại học, đại học; phối hợp tổ chức lớp đào tạo lại theo chuyên ngành CTXH cho nhân viên làm việc sở bảo trợ xã hội, trợ giúp xã hội, sở giáo dục chuyên biệt, cán máy trực tiếp quản lý liên quan đến việc phát triển nghề CTXH địa phương (iii) Tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu, gắn với thực hành lĩnh vực an sinh xã hội nói chung TEKT nói riêng cho cộng tác viên, nhân viên làm việc ngành, hội đoàn thể liên quan cấp xã, phường; trang bị kiến thức CTXH cho đội ngũ tình nguyện viên CTXH thơn, tổ dân phố 67 3.2.1.3 Phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ: Củng cố, kiện toàn phát triển mạng lưới sở cung cấp DVCTXH nhân viên CTXH địa bàn toàn thành phố, đảm bảo cung cấp DVCTXH theo nhu cầu đối tượng TEKT nói riêng đối tượng yếu nói chung theo hướng: (i) Thành lập Trung tâm DVCTXH nhằm thực nhiệm vụ: Cung cấp DVCTXH cho đối tượng có nhu cầu để ổn định tâm lý, sức khỏe, tinh thần điều kiện hòa nhập cộng đồng; nâng cao nhận thức lực cộng đồng nghề CTXH; bước nâng cao chất lượng DV theo hướng chuyên nghiệp hóa nghề CTXH địa phương Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc ni dưỡng đối tượng quy định Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Chăm sóc, ni dưỡng, điều dưỡng người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí, người lang thang ăn xin Tiếp nhận, quản lý, chữa bệnh, cai nghiện; giáo dục phục hồi hành vi, nhân cách kỹ sống; tư vấn, tham vấn; tổ chức dạy văn hóa, dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy, người bị bạo lực gia đình, người bị xâm hại tình dục, người bị mua bán trở về; người nhiễm HIV/AIDS; Tiếp nhận, quản lý giáo dục người chưa thành niên khơng có nơi cú trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đối tượng khác có liên quan theo quy định pháp luật (ii) Tham mưu thành lập phòng CTXH sở bảo trợ xã hội, sở giáo dục chuyên biệt, bệnh viện, văn phòng tư vấn cấp thành phố, trường học, điểm CTXH cộng đồng Củng cố, kiện toàn máy tổ chức, nhân đảm bảo máy hành nghề CTXH cách chuyên nghiệp (iii) Phát triển mạng lưới nhân viên CTXH cộng đồng đảm bảo đến năm 2020 xã, phường có nhân viên CTXH chun nghiệp, cộng tác viên số tình nguyện viên để trợ giúp đối tượng TEKT, gia đình TEKT 68 3.2.1.4 Thực sách pháp luật sách công tác xã hội Địa phương cần kịp thời có giải pháp cụ thể hóa để triển khai thực sách, pháp luật Nhà nước khung pháp lý CTXH, cụ thể gồm: (i) Vị trí việc làm; vai trị, vị trí nhân viên CTXH, đặc biệt quyền hạn trách nhiệm nhân viên CTXH số trường hợp mang tính chất phổ biến, cụ thể; (ii) Hệ thống DVCTXH bao gồm danh mục DVCTXH, tiêu chuẩn chất lượng cung cấp DV, định mức chi phí DV sở tính đúng, tính đủ theo chế thị trường, làm sở cho việc tạo chế tài Nhà nước chi trả cho tổ chức, cá nhân cung cấp DV cho đối tượng trợ giúp xã hội Nhà nước, khơng có phân biệt DV tổ chức cơng lập hay ngồi cơng lập cung cấp, đối tượng không thuộc diện Nhà nước trợ giúp tự trả chi phí theo định mức quy định Nhà nước…; (iii) Mạng lưới tổ chức cung cấp DVCTXH việc thành lập tổ chức hoạt động sở cung cấp DVCTXH cộng đồng, mạng lưới nhân viên, cộng tác viên CTXH, trách nhiệm quyền lợi họ, điều kiện thủ tục hành nghề CTXH độc lập với tư cách cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu người dân cộng đồng; (iv) Trong trợ giúp đối tượng NKT nói chung TEKT nói riêng, mơ hình cung cấp DVCTXH phải hướng vào cung cấp DV gia đình, cộng đồng chủ yếu Do vậy, phương thức hoạt động sở cung cấp DVCTXH phải gắn kết chặt chẽ với đội ngũ nhân viên CTXH, cộng tác viên CTXH cộng đồng 3.2.1.5 Xã hội hóa hoạt động cơng tác xã hội Từng bước thực xã hội hóa hoạt động CTXH: Trên sở sách, hướng dẫn Trung ương, Tỉnh điều kiện thực tế địa phương, xây dựng chế khuyến khích nhằm thu hút thành phần cộng đồng dân cư tham gia vào lĩnh vực hoạt động CTXH kể lĩnh vực đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn phát triển đội ngũ CTXH tham gia vào DVCTXH 3.2.2 Nhóm giải pháp đảm bảo cho nhân viên công tác xã hội triển khai cách tiếp cận, phương pháp công tác xã hội chuyên nghiệp dịch vụ công tác xã hội với đối tượng trẻ em khuyết tật Thứ nhất: Cần có quy định bắt buộc, đưa vào quy trình, kế hoạch quản lý trường hợp kiểm tra giám sát việc thực nhân viên CTXH nhằm đảm bảo 69 triển khai cách tiếp cận dựa quyền đảm bảo quyền, tiếp cận dựa nhu cầu đối tượng TEKT (i) Tiếp cận dựa quyền đảm bảo quyền đối tượng TEKT: Ngoài việc đảm bảo quyền người theo pháp luật, quyền biết thụ hưởng sách hỗ trợ cho TEKT, gia đình TEKT, NKT Nhà nước; quyền tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức thực sách hỗ trợ TEKT, NKT địa phương, cộng đồng nơi cư trú quyền tham gia việc xây dựng, hồn thiện sách hỗ trợ TEKT (ii) Tiếp cận dựa nhu cầu đối tượng TEKT: Nhu cầu yếu tố tất yếu, cần thiết để đảm bảo cho tồn phát triển cá nhân, nhu cầu thỏa mãn tạo nên cảm giác thỏa mái an toàn cho phát triển ngược lại Cùng người nên TEKT có nhu cầu trẻ em bình thường khác như: vật chất ( ăn, mặc, ở, học tập, lao động), tinh thần (vui chơi, giải trí) cần yêu thương, đùm bọc người thân, gia đình cộng đồng Trong quản lý trường hợp TEKT, gia đình TEKT cộng đồng NKT, việc thu thập thông tin, đánh giá nhu cầu, lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên loại nhu cầu cá biệt hóa nhu cầu trường hợp nguyên tắc bắt buộc quản lý trường hợp trợ giúp Thứ hai: Cụ thể hóa, hướng dẫn thực việc xác lập sở pháp lý để nhân viên hành nghề CTXH, triển khai phương pháp CTXH với đối tượng TEKT: (i) Nhân viên CTXH làm việc với TEKT, gia đình TEKT vai trị, vị trí, tiêu chuẩn nhân viên CTXH; (ii) Quyền thành lập nhóm, vai trị, vị trí nhân viên CTXH làm việc nhóm TEKT; (iii) Quyền làm tác viên phát triển cộng đồng vai trò, vị trí, tiêu chuẩn nhân viên CTXH phát triển cộng đồng Thứ ba: Hướng dẫn triển khai thực tiến trình, bước làm việc quản lý trường hợp TEKT, gia đình TEKT nhân viên CTXH chế kiểm soát việc thực nhân viên CTXH làm việc với TEKT, gia đình TEKT; tiến trình, bước làm việc nhân viên CTXH, tiêu chuẩn nhân viên CTXH chế kiểm soát việc thực nhân viên CTXH làm việc với nhóm 70 TEKT; tiến trình, bước làm việc hoạt động phát triển cộng đồng, xây dựng tổ chức thực kế hoạch, dự án trợ giúp NKT cộng đồng theo phương pháp có tham gia người dân chế kiểm soát việc thực tác viên phát triển cộng đồng Thứ tư: Việc quy định giá DVCTXH trợ giúp tiết, rõ ràng theo quy mô, nội dung diện đối tượng cụ thể (TEKT, gia đình TEKT, nhóm TEKT, cộng đồng NKT…); trách nhiệm chi trả đối tượng thụ hưởng, Nhà nước phương thức chi trả cho người, sở cung cấp DV Thứ năm: Cần phải xác định rõ vị trí, vai trò nhân viên CTXH; quy định quy trình, bước cung cấp DVCTXH với TEKT; mẫu hóa cơng đoạn hoạt động DVCTXH Quy định rõ yêu cầu, kết đạt được; tiêu chí cách thức đánh giá, giám sát chất lượng, hiệu thỏa mãn bên tham gia hoạt động DVCTXH 3.3 Lộ trình thực 3.3.1 Giai đoạn 2016-2020 Tiếp tục thực nội dung, giải pháp phát triển CTXH thành nghề chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cho đối tượng yếu nói chung TEKT nói riêng Từng bước triển khai, áp dụng thử nghiệm sách đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH với đối tượng TEKT chuyên nghiệp DVCTXH TEKT, để rút kinh nghiệm hồn thiện sách 3.3.2 Giai đoạn 2021-2025 Chuẩn hóa vận hành sách mang tính đồng bộ, đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH với TEKT chuyên nghiệp DVCTXH với đối tượng TEKT 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Trung ương (i) Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương cần nghiên cứu, xây dựng sớm hoàn thiện khung pháp lý CTXH, từ luật chuyên ngành CTXH, vị trí việc làm, vai trị, vị trí nhân viên CTXH, đặc biệt quyền trách nhiệm nhân 71 viên CTXH làm việc với đối tượng TEKT, NKT; danh mục DVCTXH, tiêu chuẩn chất lượng cung cấp DVCTXH với đối tượng TEKT; quy định mức chi phí DVCTXH với đối tượng TEKT Quy định mạng lưới tổ chức cung cấp DVCTXH với đối tượng TEKT quy định khác đảm bảo sở pháp lý cho việc hành nghề cung cấp DVCTXH với đối tượng TEKT (ii) Có sách nhằm đảm bảo đào tạo chuyên ngành CTXH phải tuân thủ theo chuẩn đầu bậc đào tạo, chuẩn tiêu chuẩn hóa lượng hóa cách cụ thể hiểu biết kiến thức chung kiến thức chuyên ngành CTXH; mức độ thành thạo kỹ kỹ cứng kỹ mềm đảm bảo trình độ nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp thái độ nghề nghiệp phù hợp với điều kiện Việt Nam kinh tế - xã hội nói chung nhu cầu phát triển nghề CTXH nói riêng (iii) Mở rộng phạm vi điều chỉnh quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo giải khó khăn NKT nói chung TEKT nói riêng việc hịa nhập xã hội, tiếp cận giáo dục, y tế, việc làm, thơng tin dựa ngun tắc bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình; bổ sung sửa đổi sách kinh tế, văn hóa, tiếp cận dịch vụ xã hội cơng trình cơng cộng nhằm trợ giúp TEKT, gia đình TEKT, NKT đời sống sinh hoạt việc làm, song song đó, quy định rõ trách nhiệm gia đình xã hội việc đảm bảo quyền TEKT nói riêng NKT nói chung 3.4.2 Đối với địa phương (i) Có giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, giáo dục vận động nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng CTXH phát triển xã hội (ii) Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, đặc biệt đội ngũ người làm CTXH chuyên nghiệp phân bố, sử dụng cách phù hợp, hiệu (iii) Củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp DVCTXH nhân viên CTXH địa bàn thành phố đảm bảo cung cấp DVCTXH theo nhu cầu đối tượng NKT nói chung đối tượng TEKT nói riêng 72 (iv) Kịp thời cụ thể hóa triển khai thực sách, pháp luật Nhà nước khung pháp lý CTXH; Từng bước thực xã hội hóa hoạt động CTXH nhằm đảm bảo triển khai cách tiếp cận dựa quyền đảm bảo quyền, tiếp cận dựa nhu cầu đối tượng TEKT Kết luận chương Chính sách CTXH TEKT sở pháp lý để hành nghề CTXH với đối tượng TEKT, phải đặt sở trình kết phát triển nghề CTXH mối quan hệ tảng với sách an sinh xã hội nói chung sách TEKT nói riêng Việc phát triển CTXH thành nghề chuyên nghiệp Việt Nam nói chung thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nói riêng cịn mẻ Chính sách CTXH TEKT sách điều chỉnh lĩnh vực có tính chất chun sâu nghề CTXH, việc hồn thiện cần phải có lộ trình bước thích hợp Cùng với nước, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng phấn đấu đến năm 2020 phát triển CTXH trở thành nghề chuyên nghiệp Có đủ điều kiện nhận thức xã hội, nguồn nhân lực, hệ thống sở cung cấp DVCTXH, môi trường hành chính, hành lang pháp lý đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH với đối tượng TEKT Đồng thời bước chuyên nghiệp hóa DVCTXH TEKT Việc đảm bảo quyền, nhu cầu nâng cao chất lượng sống TEKT nói riêng, gia đình TEKT NKT nói chung địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vấn đề cấp, ngành quan tâm cần chia trách nhiệm từ phía cộng đồng xã hội, từ ý thức Những giải pháp nêu thật phát huy hiệu thực triệt để có đồng thuận phối hợp đồng cấp, ngành nhân viên CTXH thực sách CTXH TEKT Nhân viên CTXH đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu q trình giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp DVCTXH TEKT, gia đình TEKT nhằm mang lại cho họ nguồn lực, dịch vụ hội tốt để họ họ có điều kiện nâng cao lực thân, vươn lên hòa nhập với cộng đồng 73 KẾT LUẬN Trong thời kỳ phát triển xã hội, với việc hoạch định sách kinh tế, việc hoạch định, xây dựng hệ thống sách xã hội ln Nhà nước coi trọng, sách xã hội xem yếu tố định hướng điều tiết phát triển xã hội, nhằm thực tốt mục tiêu tiến bộ, bình đẳng cơng xã hội Có thể thấy: Chính sách CTXH TEKT mắc xích quan trọng sách an sinh xã hội nước ta; với truyền thống nhân đạo dân tộc, NKT nói chung đặc biệt TEKT nhận quan tâm Đảng Nhà nước Việc thể chế hóa quan điểm Đảng, quy định Hiến pháp, nhiều văn pháp luật ban hành tạo hành lang sở pháp lý để TEKT thực quyền mình, tham gia vào đời sống phát triển xã hội Chính sách CTXH TEKT thể chế hóa, cụ thể hóa giải pháp Nhà nước việc hình thành phát triển CTXH thành nghề chuyên nghiệp, đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp nghề CTXH chuyên nghiệp hóa DVCTXH TEKT theo quan điểm, đường lối Đảng thực sách hỗ trợ TEKT, gia đình TEKT NKT, nhằm góp phần hướng tới cơng bằng, tiến xã hội phát triển người tồn diện Chính sách CTXH TEKT sở pháp lý, thực chức định hướng, điều chỉnh hoạt động điều kiện cần đủ để thực CTXH hỗ trợ TEKT; có vai trò quan trọng trợ giúp đối tượng TEKT nói riêng , gia đình TEKT NKT nói chung; thúc đẩy thực tốt quyền người, góp phần công xã hội phát triển bền vững Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, với việc tập trung phát triển kinh tế - xã hội; phấn đấu sớm trở thành “Thành phố thông minh” theo hướng đại, đặc biệt quan tâm thực tốt CSXH, chăm lo cho đối tượng yếu Nhận thức tầm quan trọng nghề CTXH phát triển chung xã hội, thời gian qua địa phương triển khai nhiều giải pháp để bước phát 74 triển nghề CTXH bước đầu, nghề CTXH đóng góp định vào việc giải vấn đề xã hội nói chung thực mục tiêu đề án trợ giúp NKT địa phương nói riêng Tuy nhiên, nói nghề CTXH thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn hình thành Nhận thức CTXH DVCTXH cộng đồng mờ nhạt Khung pháp lý CTXH chưa hồn chỉnh, cịn nhiều khoảng trống Chính sách CTXH lĩnh vực nói chung sách CTXH TEKT nói riêng chưa định hình đầy đủ cụ thể Sự đóng góp ngành CTXH cơng tác trợ giúp TEKT, phương pháp CTXH TEKT chưa sử dụng phát huy hiệu Để phát huy vai trị CTXH TEKT, góp phần thực có hiệu sách trợ giúp NKT, thúc đẩy thực tốt quyền người, góp phần cơng xã hội phát triển bền vững, việc định hướng, hồn thiện sách CTXH TEKT phải đặt sở trình kết phát triển CTXH thành nghề chuyên nghiệp, từ phát triển sách đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH chuyên nghiệp DVCTXH TEKT, gia đình TEKT Trong hoạch định tổ chức thực sách CTXH TEKT phải đặt mối quan hệ tảng với sách an sinh xã hội nói chung sách TEKT nói riêng, đồng thời phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng đặc điểm TEKT quốc gia vùng miền, địa phương nhằm góp phần thực tốt mục tiêu trợ giúp NKT Chính sách CTXH TEKT sách điều chỉnh lĩnh vực có tính chất chun sâu nghề CTXH, việc điều chỉnh, hồn thiện cần phải có lộ trình bước thích hợp, khơng q nóng vội khơng chậm trễ so với nhu cầu xã hội Trong xu giải vấn đề xã hội thời kỳ đại điều kiện thực tiễn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nay, thiết nghĩ tất yếu phải với nước, thực đồng giải pháp phấn đấu đến năm 2020 phát triển CTXH trở thành nghề chuyên nghiệp Để sở có đủ điều kiện nhận thức xã hội, nguồn nhân lực, hệ thống sở cung cấp DVCTXH, 75 mơi trường hành chính, hành lang pháp lý đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH bước chuyên nghiệp hóa DVCTXH TEKT, giúp cho TEKT, gia đình TEKT NKT nâng cao lực, hòa nhập cộng đồng nhằm góp phần thực đảm bảo an sinh xã hội, công xã hội phát triển xã hội bền vững./ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2006), Cơng tác xã hội cá nhân, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) (2013), Báo cáo năm 2013 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Quản lý trường hợp với người khuyết tật, Nxb Thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Thống kê Nguyễn Thị Báo (2008), “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP, ngày 10/ 04/ 2012: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật TS Trần Thái Dương (2014), “Bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật, tương thích pháp luật iệt Nam với pháp luật quốc tế”,Tạp chí Luật học số tháng 10 năm 2014, Đại học Luật Hà Nội Th.S Nguyễn Thụy Diễm Hương Th.S Tạ Thị Thanh Thủy (2012), “Thực hành công tác xã hội lĩnh vực khuyết tật”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Ngày Công tác xã hội giới, Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) (2014), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 TS Trần Thị Thúy Lâm (2013), “Pháp luật học nghề người khuyết tật - Thực trạng số khuyến nghị”, Tạp chí Luật học số tháng 10 năm 2013, Đại học Luật Hà Nội 11 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2010), “Báo cáo khảo sát đào tạo nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Việt Nam” 12 Nguyễn Hồi Loan – Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình Cơng tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 77 13 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 14 Đỗ Minh Nghĩa (2012), “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 15 Quốc hội (2011), Luật Người khuyết tật 16 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 32/2010/QĐ-TTg, ngày 25/03/2010: Phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012: Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 18 Tổ chức Y tế giới (2001), Phân loại Quốc tế hoạt động chức năng, giảm khả sức khỏe ICF, Phân loại quốc tế, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Toản (2009), Trợ giúp xã hội cho cá nhân hộ gia đình nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho người khuyết tật, Tạp chí Lao động Xã hội 20 Trần Đình Tuấn (2008), Cơng tác xã hội lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Tùng (2015), “Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 22 Lê Thanh Thủy (2015), “Công tác xã hội người khiếm thị từ thực tiễn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 23 TS Hà Thị Thư (2012), Giáo trình trung cấp nghề Cơng tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động – Xã hội 24 TS Hà Thị Thư (2012), Kỹ Công tác xã hội nhóm sinh viên ngành Cơng tác xã hội, Nxb Từ điển bách khoa 25 TS Hà Thị Thư (2016), Sự chuyên nghiệp D CTXH nhóm đối tượng yếu thế, Hội thảo khoa học quốc tế nâng cao chất lượng đào tạo CTXH với chuyên nghiệp hóa DVCTXH 78 26 Nguyễn Hiệp Thương (2011), Cơng tác xã hội với trẻ khuyết tật, Tài liệu giảng, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 27 UNICEF (2004), Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam 28 UNFPA (2011), Người khuyết tật Việt Nam: Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 29 USAID VNAH (2015), Tài liệu tập huấn sách trợ giúp người khuyết tật, quyền quy trình thực thi quyền người khuyết tật, Nxb Dân trí 30 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt (2011, 2015), Báo cáo thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên CTXH; Báo cáo tình hình, kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội; Báo cáo kết triển khai xác định mức độ khuyết tật 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2011, 2015), Báo cáo thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên CTXH; Báo cáo tình hình, kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội; Báo cáo kết triển khai xác định mc khuyt tt 79 hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th thíc mn,, NhÊn OK hc tù điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng người khuyết tật trẻ em khuyết tật thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. .. luận sách cơng tác xã hội trẻ em khuyết tật 11 Chương 2: Chính sách công tác xã hội trẻ em khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách cơng tác xã hội. .. HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ BÁ CHU CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Công tác xã hội