PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrẻ em khuyết tật (TEKT) là những người yếu thế và phải chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội. Sự tồn tại của TEKT là một thực tế khách quan, do nhiều nguyên nhân khác nhau: nguyên nhân do môi trường sống, nguyên nhân do xã hội, nguyên nhân bẩm sinh… Đa số TEKT rơi vào tình trạng nghèo nàn, thất học và chịu nhiều thiệt thòi hơn so với trẻ không khuyết tật.Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, ước tính trên thế giới cứ 10 trẻ em thì có 1 trẻ phải đối mặt với khuyết tật.Ở Việt Nam, theo số liệu của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội, tính đến tháng 62015, Việt Nam có khoảng 7 triệu NKT, chiếm hơn 7,8% dân số; trong đó TEKT chiếm 28,3%. (Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội, 2015)Kết quả điều tra quốc gia về người khuyết tật Việt Nam 20162017 cho thấy tỷ lệ các dạng khuyết tật chức năng chủ yếu thường gặp đối với trẻ có độ tuổi từ 2 – 17 tuổi như sau: khuyết tật về thần kinh (2.21%), khuyết tật vận động thân dưới (0.50%), khuyết tật đa chức năng (0.78%), khuyết tật nhận thức (0.74%), khuyết tật giao tiếp (0.62%), khuyết tật nghe (0.22%), khuyết tật nhìn (0.15%). (Tổng cục Thống kê và UNICEF, 2019)TEKT và gia đình gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, những gia đình có thành viên là TEKT thường nghèo hơn, TEKT có ít cơ hội đi học hơn so với các bạn cùng trang lứa. Ở các cấp học cao hơn thì cơ hội đi học của TEKT càng thấp hơn. Đến cấp Trung học phổ thông chỉ có chưa đến 13 TEKT đi học đúng tuổi, so với tỷ lệ 23 trẻ em không khuyết tật. Mặc dù việc đưa TEKT vào hòa nhập với trẻ em khác và học chung giáo trình đã cho những kết quả tích cực, nhưng chỉ có 2% trường Tiểu học và Trung học cơ sở có thiết kế phù hợp với trẻ khuyết tật và khoảng 17 số trường có một giáo viên được đào tạo về khuyết tật. (Tổng cục Thống kê và UNICEF, 2019)Do hạn chế về chức năng, TEKT gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày và tham gia các hoạt động học tập, hoạt động xã hội... Dù TEKT luôn mang trong mình nỗi mặc cảm, tự ti nhưng trẻ luôn có nhu cầu được tham gia các hoạt động, được độc lập về mọi mặt. Vì vậy, việc trợ giúp cho TEKT là rất quan trọng.
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỒNG THỊ TÙNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỈNH QUẢNG TRỊ Ngành học, Chuyên ngành: Công tác xã hội HÀ NỘI, 2019 HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỒNG THỊ TÙNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỈNH QUẢNG TRỊ Ngành học, Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã sinh viên: 1557610091 Ngành học, Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành: 52.76.01.01 Người hướng dẫn khoa học: ThS Trịnh Hà My HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Hoạt động phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị” nội dung chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau 04 năm theo học chương trình cử nhân chun ngành Cơng tác xã hội Học viện Phụ nữ Việt Nam Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Trịnh Hà My - giảng viên khoa Công tác xã hội – Học viện Phụ nữ Việt Nam tận tình bảo hướng dẫn, chia sẻ kỹ kinh nghiệm suốt q trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến khoa Công tác xã hội - Học viện Phụ nữ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể giáo viên, nhân viên Trường trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện giúp đỡ để tơi thực nghiên cứu cách thuận tiện Xin chân thành cảm ơn em nhỏ trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị hưởng ứng, hợp tác để tơi có thơng tin hữu ích q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn ThS Trịnh Hà My, tất nguồn tài liệu cơng bố đầy đủ, nội dung khóa luận trung thực Sinh viên Đồng Thị Tùng Lâm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.2 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỈNH QUẢNG TRỊ 21 2.1 Giới thiệu chung trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị 21 2.2 Đặc điểm trẻ em khuyết tật trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị 24 2.3 Đánh giá hoạt động phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật Trường trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị 43 2.3.1 Phục hồi chức học tập, sinh hoạt 45 2.3.2 Phục hồi chức hướng nghiệp – dạy nghề 55 2.3.3 Phục hồi chức hoạt động xã hội 60 2.4 Những khó khăn trình thực hoạt động phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật trường 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 68 3.1 Giải pháp, đề xuất 68 3.2 Khuyến nghị 69 PHẦN KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhu cầu trẻ khiếm thính khiếm thị 36 Bảng 2.2: Các phương tiện hỗ trợ học tập, sinh hoạt trẻ khiếm thính 45 Bảng 2.3: Các phương tiện hỗ trợ trẻ khiếm thị học tập, sinh hoạt 47 Bảng 2.4: Mức độ hài lòng việc sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập, sinh hoạt trẻ khiếm thính 51 Bảng 2.5: Đánh giá trẻ khiếm thính việc truyền đạt kiến thức giáo viên 52 Bảng 2.6: Mức độ hài lòng phương tiện hỗ trợ học tập, sinh hoạt trẻ khiếm thị 53 Bảng 2.7: Đánh giá trẻ khiếm thị việc truyền đạt kiến thức giáo viên 53 Bảng 2.8: Những khó khăn học nghề trẻ khiếm thính khiếm thị 57 Bảng 2.9: Sự tham gia TEKT vào hoạt động xã hội trường 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Những khó khăn trẻ khiếm thính khiếm thị gặp phải học tập 26 Biểu đồ 2.2: Những khó khăn sinh hoạt trẻ khiếm thính 29 Biểu đồ 2.3: Những khó khăn học tập trẻ khiếm thị 30 Biểu đồ 2.4: Sự tham gia TEKT vào hoạt động PHCN trường Biểu đồ 2.5: Mức độ sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập, sinh hoạt trẻ khiếm thính Biểu đồ 2.6: Mức độ sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập, sinh hoạt trẻ khiếm thị 44 Biểu đồ 2.7: Sự tham gia TEKT vào hoạt động PHCN hướng nghiệp - dạy nghề 55 Biểu đồ 2.8: Đánh giá TEKT tác dụng việc học nghề trường 58 Biểu đồ 2.9: Đánh giá TEKT hiệu hoạt động xã hội 60 49 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VẾT TẮT ICF International Classifiction of Functioning NKT Người khuyết tật PHCN Phục hồi chức PHCN DVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng PTTT Phát triển trí tuệ PVS Phỏng vấn sâu TEKT Trẻ em khuyết tật WHO Tổ chức Y tế Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em khuyết tật (TEKT) người yếu phải chịu nhiều thiệt thòi xã hội Sự tồn TEKT thực tế khách quan, nhiều nguyên nhân khác nhau: nguyên nhân môi trường sống, nguyên nhân xã hội, nguyên nhân bẩm sinh… Đa số TEKT rơi vào tình trạng nghèo nàn, thất học chịu nhiều thiệt thòi so với trẻ không khuyết tật Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, ước tính giới 10 trẻ em có trẻ phải đối mặt với khuyết tật Ở Việt Nam, theo số liệu Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội, tính đến tháng 6-2015, Việt Nam có khoảng triệu NKT, chiếm 7,8% dân số; TEKT chiếm 28,3% (Bộ Lao Động – Thương Binh & Xã Hội, 2015) Kết điều tra quốc gia người khuyết tật Việt Nam 2016-2017 cho thấy tỷ lệ dạng khuyết tật chức chủ yếu thường gặp trẻ có độ tuổi từ – 17 tuổi sau: khuyết tật thần kinh (2.21%), khuyết tật vận động thân (0.50%), khuyết tật đa chức (0.78%), khuyết tật nhận thức (0.74%), khuyết tật giao tiếp (0.62%), khuyết tật nghe (0.22%), khuyết tật nhìn (0.15%) (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2019) TEKT gia đình gặp nhiều khó khăn sống, gia đình có thành viên TEKT thường nghèo hơn, TEKT có hội học so với bạn trang lứa Ở cấp học cao hội học TEKT thấp Đến cấp Trung học phổ thơng có chưa đến 1/3 TEKT học tuổi, so với tỷ lệ 2/3 trẻ em khơng khuyết tật Mặc dù việc đưa TEKT vào hòa nhập với trẻ em khác học chung giáo trình cho kết tích cực, có 2% trường Tiểu học Trung học sở có thiết kế phù hợp với trẻ khuyết tật khoảng 1/7 số trường có giáo viên đào tạo khuyết tật (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2019) Do hạn chế chức năng, TEKT gặp nhiều khó khăn sinh hoạt ngày tham gia hoạt động học tập, hoạt động xã hội Dù TEKT ln mang nỗi mặc cảm, tự ti trẻ ln có nhu cầu tham gia hoạt động, độc lập mặt Vì vậy, việc trợ giúp cho TEKT quan trọng Theo kết nghiên cứu đánh giá mơ hình PHCN dựa vào cộng đồng Việt Nam cho thấy 70% NKT có tỷ lệ phục hồi cao hội để hòa nhập với cộng đồng TEKT PHCN sớm có khả phục hồi tốt hơn, tạo nhiều hội để em tham gia hoạt động học tập, vui chơi; sinh hoạt ngày em bớt khó khăn (Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội, 2015) Hiện có nhiều trường học dành cho TEKT, em hỗ trợ giáo dục PHCN khuyết tật Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thực trạng TEKT hiệu hoạt động PHCN cho TEKT Từ lý trên, việc thực đề tài: “Hoạt động phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị” vừa có ý nghĩa lý luận, vừa mang tính thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động PHCN cho TEKT Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động PHCN cho TEKT trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị Mục tiêu cụ thể: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động PHCN cho TEKT trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị: - Nghiên cứu lý luận TEKT, hoạt động PHCN cho TEKT - Nghiên cứu thực trạng chung TEKT hoạt động PHCN cho TEKT trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động PHCN cho TEKT Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động PHCN cho TEKT - Khách thể nghiên cứu: + TEKT theo học trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị; + Giáo viên giảng dạy trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị + Lãnh đạo trường TEKT tỉnh Quảng Trị Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2019 đến 05/2019 (04 tháng) Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp, phân tích tài liệu, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ… có liên quan đến TEKT, hoạt động PHCN cho TEKT làm sở lý luận b Phương pháp vấn bảng hỏi: Thực phương pháp điều tra bảng hỏi với 62 TEKT (48 trẻ khiếm thính, 14 trẻ khiếm thị) có khả nhận thức tốt theo học trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị nhằm tìm hiểu thực trạng TEKT, hiệu hoạt động PHCN trường Trẻ chậm PTTT với hạn chế mặt nhận thức, trí tuệ giảm sút Vậy nên tác giả loại đối tượng khách thể nghiên cứu bảng hỏi, tiến hành thu thập thông tin đối tượng thông qua phương pháp PVS giáo viên trường Các số liệu thu thập bảng hỏi xử lý google biểu mẫu c Phương pháp vấn sâu: - PVS 10 giáo viên giảng dạy trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị nhằm tìm hiểu thực trạng TEKT theo học hoạt động PHCN cho TEKT trường, tồn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động PHCN - PVS 10 TEKT trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị nhằm xác định khó khăn, hiệu hoạt động PHCN cho TEKT - PVS 01 lãnh đạo trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị nhằm đánh giá thực trạng TEKT theo học, tìm hiểu hoạt động PHCN, thuận lợi khó khăn, hạn chế tồn hoạt động đề xuất nâng cao hiệu hoạt động PHCN cho TEKT Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật Chương 2: Thực trạng hoạt động phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị Chương 3: Giải pháp kiến nghị sách báo tuyên truyền; Tham gia nhóm cha mẹ TEKT để chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm tham quan mơ hình tích cực 3.2.4 Đối với cộng đồng, xã hội Cộng đồng, xã hội cần nâng cao nhận thức vai trò TEKT đời sống, gia đình xã hội, tạo hội cho TEKT khẳng định thân, giúp TEKT hoà nhập xã hội đồng thời nhận thức tầm quan trọng việc nhìn nhận TEKT thành viên bình đẳng cộng đồng 71 PHẦN KẾT LUẬN TEKT trẻ 16 tuổi bị khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức biểu dạng tật khiến TEKT gặp khó khăn, hạn chế việc lại, tham gia hoạt động xã hội, học tập giao tiếp Ngoài ra, TEKT gặp rào cản tâm lý, trở thành đối tượng yếu xã hội Mặc dù vậy, thân TEKT có mạnh, nhu cầu, ước mơ trẻ khác Vì vậy, hoạt động PHCN cho TEKT góp phần phục hồi cho em phục hồi hạn chế mặt sinh học thân, tự tin sống mở nhiều hội để em hòa nhập cộng đồng, xã hội Đề tài góp phần thách thức, khó khăn, thuận lợi kết hoạt động PHCN cho TEKT Nhìn chung hoạt động PHCN cho TEKT trường hầu hết nhận phản hồi tích cực từ phía TEKT Mặc dù hoạt động PHCN trường chưa chuyên sâu mặt, nhiên hoạt động giáo dục, hướng nghiệp, chăm sóc sức khỏe hoạt động xã hội góp phần hỗ trợ TEKT trở nên tự tin hơn, nâng cao khả năng, kỹ thân tình học tập đời sống ngày, đưa em tiến gần đến hòa nhập xã hội Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động PHCN cho TEKT trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị cần có thay đổi nhằm nâng cao lực đội ngũ cán giáo viên, nhân viên; tăng cường liên kết với tổ chức, ban ngành, đồn thể, quyền địa phương Đây việc làm cần thiết có tầm quan trọng việc cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động PHCN cho TEKT Tóm lại, qua nghiên cứu, thấy PHCN có vai trò vơ quan trọng TEKT gia đình trẻ - vai trò cần phát huy nâng cao để TEKT tiếp tục nhận trợ giúp kịp thời tiến gần với q trình hòa nhập cộng đồng, hòa nhập xã hội 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2008) Hướng dẫn cán phục hồi chức cộng tác viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hà Nội: NXB Y học Bộ Y tế (2008) Hướng dẫn người khuyết tật gia đình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hà Nội: NXB Y học Bộ Y tế (2008) Phục hồi chức cho người khuyết tật/ giảm chức nhìn Hà Nội: NXB Y học Bộ Y tế (2008) Phục hồi chức cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Hà Nội: NXB Y học Bộ Y tế (2008) Phục hồi chức cho trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Hà Nội: NXB Y học Bộ Y tế (2008) Phục hồi chức cho trẻ tự kỷ Hà Nội: NXB Y học Bộ Y tế (2008) Thể thao, văn hoá giải trí cho người khuyết tật Hà Nội: NXB Y học Bộ Y tế (2013) Thông tư số 46/2013/TT-BYT quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức sở PHCN Văn phòng Quyền Dân (OCR) thuộc Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ (DHHS) (1990) Đạo luật người khuyết tật Hoa Kỳ 10 Brenda Gannon and Brian Nolan (2011) Disability and social inclusion in Ireland Economic and Social Research Institute 11 Celia Pechak, PT, MPH, PhD (C) Mary Thompson, PT (2007) Disability and Rehabilitation in Developing countries Texas: Woman University Dallas 12 Chính phủ Việt Nam (1995) Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 Chính phủ Việt Nam hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 13 Chính Phủ Việt Nam (2012) Nghị định số 28/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật 14 Nguyễn Hữu Chút (2017) Đánh giá tác động mô hình tăng cường phát sớm khuyết tật bà mẹ có tuổi huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2016 (Luận án tiến sỹ chưa xuất bản) Đại học Y tế cộng đồng 15 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, (2006) Công ước Quốc tế quyền Người khuyết tật 16 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1989) Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em 17 Marta Pegoiani – GVC Việt Nam Khuyết tật, khái niệm biến đổi 18 Huỳnh Thị Thu Hằng (2008) Đại cương giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ Đà Nẵng 19 Lê Thị Hằng (2008) Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính Đà nẵng 20 Phạm Hồng Hạnh (2017) Bài giảng Tâm lý học đại cương Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) (2014) Giáo trình Cơng tác xã hội với người khuyết tật” Hà Nội: NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Thị Hòa (2008) Đại cương giáo dục trẻ khiếm thị Đà Nẵng 23 Hoàng Mai Khanh (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hội nhập trẻ em khuyết tật trường học Tạp chí Phát triển KH & CN, X3, tr.70 24 Bùi Thị Xn Mai (Chủ biên) (2014) Giáo trình Nhập mơn Công tác xã hội Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội 25 Quốc Hội nước Cơng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật người khuyết tật 26 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2016) Luật trẻ em 2016 27 Nguyễn Thị Minh Thủy (2013) Các yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ phục hồi chức người khuyết tật Tạp chí Y tế cộng đồng, 30, tr.36 28 Tổng cục Thống kê UNICEF (2019) Kết điều tra quốc gia người khuyết tật Việt Nam 2016-2017 29 Trần Đình Tuấn (2009) Lý thuyết thực hành cơng tác xã hội Hà Nội: NXB Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 30 Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội Việt Nam (1998) Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc Hội số 06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30 tháng năm 1998 người tàn tật 31 WHO (2010) Hướng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng Thụy Sỹ 32 WHO (2011) Báo cáo Thế giới khuyết tật Các trang web, trang mạng xã hội: 33 Bộ Lao Động – Thương Binh & Xã Hội (2015) Lấy từ: http://cand.com.vn/Xahoi/dam-bao-quyen-va-loi-ich-cua-nguoi-khuyet-tat-375574/ 34 Nguyễn Hữu Dũng (2009) Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường dạy TEKT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) Lấy từ: https://text.123doc.org/document/251724-thuc-trang-congtac-quan-ly-hoat-dong-day-hoc-tai-cac-truong-day-tre-khuyet-tat-tinh-ba-ria-vungtau.htm 35 Đỗ Thị Thanh Hương & Phùng Thanh Thảo (nd) Mơ hình phục hồi chức cho TEKT trung tâm Hương Sen, vấn đề cần quan tâm giải Lấy từ: https://123doc.org/document/2886498-bao-cao-mo-hinh-phuc-hoi-chuc-nang-cho-trekhuyet-tat-tai-trung-tam-huong-sen-nhung-van-de-can-quan-tam-giai-quyet-pdf.htm 36 Khái niệm hoạt động – Tâm lý học (n.d) Lấy từ: https://www.wattpad.com/3070150kh%C3%A1i-ni%E1%BB%87m-ho%E1%BA%A1t-%C4%91%E1%BB%99ng-taml%C3%AD-h%E1%BB%8Dc 37 Michelle L Rogers & Dennis P Hogan (2003) Family Life With Children With Disabilities: The Key Role of Rehabilitation Lấy từ: https://onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1111/j.1741-3737.2003.00818.x 38 Phục hồi chức (n.d) Trong: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5c_h%E1%BB%93i_ch%E1%BB%A9 c_n%C4%83ng PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên) A THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI Năm sinh …………… Giới tính: …………… Trình độ học vấn: ………………………………………………….…………… Chức vụ …………………………………………………………………………… Chun mơn ………………………………………………………………………\ B PHẦN NỘI DUNG I CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG Câu 1: Thầy/cô làm việc trường rồi? Câu 2: Thầy/cô phụ trách giảng dạy cho dạng trẻ trường? Câu 3: Thầy/cơ nhận thấy khó khăn trẻ khuyết tật theo học trường? (trong học tập, sinh hoạt, xã hội, sức khỏe, hướng nghiệp – dạy nghề ) - Khiếm thính - Khiếm thị - Chậm PTTT (tự kỷ, down, bại não, ) Câu 4: Thầy/cơ cho biết hoạt động triển khai trợ giúp đối cho học sinh trường? Các phương tiện, thiết bị hỗ trợ? Câu 5: Thầy/cô cho biết chất lượng, kết học tập em năm gần đây? Câu 6: Kết học sinh trước sau can thiệp, hỗ trợ phục hồi chức năng? (trong học tập, sinh hoạt, xã hội, sức khỏe, hướng nghiệp – dạy nghề ) II CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG Câu 7: Thầy/cô cho biết hoạt động phục hồi chức cho học sinh khuyết tật trường xuất phát từ mục đích cụ thể nào? Câu 8: Theo thầy/cơ, hoạt động triển khai hoạt động hiệu học sinh? Vì sao? - Khiếm thính? - Khiếm thị? - Chậm phát triển trí tuệ? Câu 9: Theo thầy/cơ hoạt động triển khai hoạt động chưa hiệu học sinh khuyết tật? Vì sao? Câu 10: Trong triển khai hoạt động phục hồi chức cho học sinh khuyết tật, thầy/cô gặp phải khó khăn nào? Thầy/cơ giả khó khăn nào? Câu 11: Sau triển khai hoạt động nêu trên, nhà trường có tổ chức khảo sát/đánh giá lại mức độ hiệu hoạt động khơng? III CÂU HỎI TÌM HIỂU VỀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG Câu 12: Thầy/cô cho biết độ tuổi học sinh khuyết tật chiếm số lượng lớn nay? Câu 13: Với cấu độ tuổi có thuận lợi/hay khó khăn thực hoạt động phục hồi chức trường khơng? Câu 14: Có chênh lệch tỷ lệ nam- nữ tiếp cận hoạt động trợ giúp khơng? Vì có chênh lệch đó? Câu 15: Thầy/cơ cho biết mặt hạn chế hoạt động phục hồi chức cho trẻ khuyết tật trường? (thiết bị, CSVC, chuyên môn?) IV CÂU HỎI VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CỦA CÂU LẠC BỘ Câu 16: Thầy/cơ có mong muốn cải thiện, nâng cao hoạt động phục hồi chức cho học sinh khơng? Nếu có thầy/cơ có đề xuất gì? (dựa ý kiến cá nhân) PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho học sinh khiếm thị) A THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI Tuổi: ………………………………………………………………………………… Giới tính……………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG I PHẦN CÂU HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG HỌC TẬP, SINH HOẠT Câu 1: Kết học tập em kỳ vừa rồi? Em gặp khó khăn học tập sinh hoạt thường ngày không? Câu 2: Em sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập, sinh hoạt từ nào? Em quen với việc sử dụng thiết bị chưa? Câu 3: Em có thường xuyên sử dụng thiết bị khơng?/ Thường xun sử dụng nào? Câu 4: Các thiết bị hỗ trợ giúp em học tập sinh hoạt thường ngày? Câu 5: Việc học tập sống ngày em có thay đổi sau can thiệp, sử dụng phương tiện hỗ trợ không? II PHẦN CÂU HỎI VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG QUA HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP – DẠY NGHỀ Câu 5: Em tiếp cận dịch vụ hướng nghiệp, dạy nghề trường? Câu 6: Em học nghề lâu chưa? Câu 7: Q trình học dàng hay khơng? Em có gặp phải khó khăn khơng? Những ngun nhân gây khó khăn đó? Câu 8: Kết quả/ thành từ việc học nghề trường mà em nhận được? (VD: Em học nghề may, kết sau khóa học em may gì?) Câu 9: Em đánh hoạt động dạy nghề trường? Em có u thích nghề học trường khơng? Câu 10: Hoạt động có đem lại lợi ích cho em? - Về sức khỏe? - Về trí tuệ, sáng tạo? Về linh hoạt, dẻo dai? III PHẦN CÂU HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG Y HỌC - Câu 11: Ở trường em có khám sức khỏe định kỳ chăm sóc sức khỏe cần thiết khơng? Khám lần/ năm? Câu 12: Em đã/đang trị liệu khuyết tật thân không? (VD: phẫu thuật ) Câu 13: Em có mong muốn điều trị, phục hồi chức can thiệp y học không? IV PHẦN CÂU HỎI VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Câu 14: Em kể hoạt động xã hội trường không? (VD: Hoạt động ngoại khóa, thể dục, văn nghệ ) Hiện em có tham gia hoạt động trường khơng? Câu 15: Em có thường xuyên tham gia hoạt động khơng? Câu 16: Em đánh hoạt động đó? Các hoạt động có đem lại lợi ích mặt: sức khỏe, trí tuệ, sáng tạo, mối quan hệ xã hội, kỹ Câu 17: Em có học kỹ sống trường không? Đã học kỹ gì? Những kỹ có đem lại hiệu quả, lợi ích mặt phục hồi sức khỏe, phục hồi khuyết tật sống ngày em nào? Câu 18: Nhà trường có thường xuyên tổ chức hoạt động khơng? Câu 19: Em có đánh giá/ hài lòng hoạt động đó? CÂU HỎI NHẰM CẢI THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TKT Câu 20: Em thấy phương tiện hỗ trợ, hoạt động trợ giúp trường có phù hợp với thân khơng? Câu 21: Em có mong muốn tiếp cận dịch vụ hỗ trợ khác không? BẢNG HỎI (Dành cho học sinh khiếm thính, khiếm thị) Xin chào em! Chị nghiên cứu đề tài: “Hoạt động phục hồi chức cho trẻ khuyết tật trường trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị” Những thông tin mà em chia sẻ giúp đỡ chị nhiều nghiên cứu Mong em vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn/đánh dấu “X” vào phương án trả lời phù hợp với ý kiến mình, điền vào chỗ “….” để nêu rõ ý kiến Chị xin đảm bảo rằng, thông tin thu từ ý kiến em giữ kín sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học! A PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN: Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi: Lớp: Hình thức học mà em tham gia (chỉ chọn phương án) A Đã học hòa nhập trường khác B Đang học bậc tiểu học trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị Em thuộc dạng học sinh khuyết tật đây? A Khuyết tật nhìn B Khuyết tật nghe/ nói C Khuyết tật trí tuệ D Khuyết tật khác (Ghi rõ: ………………………………………………) Phân loại mức sống hộ gia đình theo xã/phường A Giàu B Khá C Trung bình D Nghèo E Đói B PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI: Câu 1: Em đã/đang nhận hoạt động trợ giúp trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị? A Có B Khơng Câu 3: Em nhận hoạt động trợ giúp, phục hồi chức từ trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) A Phục hồi chức học tập, sinh hoạt ngày B Phục hồi chức qua hoạt động hướng nghiệp – dạy nghề C Phục hồi chức y học (trị liệu y học) D Phục hồi chức qua hoạt động xã hội (tham gia hoạt động xã hội, …) E Hoạt động khác (ghi rõ) …………………………………………………………………… Nếu câu trả lời em (A), (B) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi số – (phần I); Nếu câu trả lời em (C) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi số 11 – 14 (phần II); Nếu câu trả lời em (D) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi số 15 – 17 (phần III); Nếu câu trả lời em (C) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi số 18 – 21 (phần IV) I PHẦN CÂU HỎI VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG HỌC TẬP, SINH HOẠT Câu 4: Các phương tiện tiếp cận mà em sử dụng cho việc học tập, sinh hoạt ngày? A Máy trợ thính B Dụng vụ định hướng di chuyển, vận động C Chữ D Kính lúp E Máy ghi âm F Phần mềm máy vi tính G Dụng cụ âm (trống, còi, …) H Khác (Ghi rõ: ……………………………………………………………) Câu 5: Mức độ sử dụng thiết bị, phương tiện hỗ trợ: (máy trợ thính, kính lúp, …) A B C D Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 5: Em gặp khó khăn q trình học tập? (Có thể chọn nhiều phương án) A Chuẩn bị trước đến lớp B Ghi chép tiếp thu giảng C Tự học xếp thời gian học D Ơn tập hệ thống hóa kiến thức E Làm việc độc lập với sách F Rèn luyện kỹ G Kiểm tra đánh giá kết học tập H Sử dụng máy móc trợ giúp học tập I Khác (Ghi rõ : ……………………………………………………………………) Câu 6: Ở trường, giáo viên giảng dạy truyền đạt kiến thức: A Dễ hiểu B Hiểu C Khó hiểu D Không thể hiểu Câu 7: Kết học tập em học kỳ vừa rồi: A Giỏi B Khá C Trung Bình D Yếu Câu 8: Bạn đánh giá mức độ khó khăn việc thực hoạt động học tập sinh hoạt thường ngày? (Đánh dấu X vào mức độ tương ứng) Đánh giá Khơng thể Khả Khơng khó Hơi khó khăn Rất khó khăn thực khăn - Nghe - Nhìn - Vận động, di chuyển - Khả giao tiếp (trong trường bên ngoài) - Tự phục vụ (tắm rửa, ăn uống, giặt quần áo, đánh …) răng, Câu 9: Mức độ hài lòng việc sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập, sinh hoạt? A Rất hài lòng B Hài lòng C Khơng hài lòng D Bình thường II PHẦN CÂU HỎI VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG QUA HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP – DẠY NGHỀ Câu 10: Em đã/ hướng nghiệp, học nghề trường? A May B Vi tính C Làm tăm tre D Làm hương E Khác (Ghi rõ: ……………………………………) Câu 11: Em có gặp khó khăn việc hướng nghiệp, học nghề trường không? A Có B Khơng Nếu câu trả lười em KHÔNG, chuyển sang trả lời câu 14 Câu 13: Em gặp khó khăn sau q trình học nghề? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) A Kỹ thuật học nghề khó B Khả học thân chưa tốt C Thiếu dụng cụ hỗ trợ D Khó giao tiếp, rào cản ngơn ngữ q trình học nghề E Vấn đề sức khỏe F Khi sửa dụng máy móc, thiết bị học nghề G Khác (Ghi rõ: ………………………………………….) Câu 13: Theo em, việc học nghề trường có giúp đỡ cho phát triển thân không? Đánh giá Sự phát triển Tác dụng Khơng tác Tác dụng Trung bình nhiều dụng - Về sức khỏe - Về trí tuệ, sáng tạo - Vận động linh hoạt Em có muốn đề xuất thêm nghề học khơng? Nếu có nghề gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III PHẦN CÂU HỎI VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG Y HỌC Câu 14: Sức khỏe em tại? A Khỏe mạnh B Bình thường C Khơng khỏe D Yếu E Khác (Ghi rõ: ……………………………………………………………) Câu 15: Em đã/đang hỗ trợ dịch vụ trị liệu khuyết tật (y học) không? A Có B Khơng Nếu có, dịch vụ trị liệu khuyết tật gì? (Ví dụ: Em khuyết tật chức nhìn, em sử dụng dịch vụ điều trị phẫu thuật mắt chưa?) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 16: Em có khám sức khỏe định kỳ chăm sóc sức khỏe thường xun khơng? A Có B Không IV PHẦN CÂU HỎI VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Câu 17: Em đã/ tham gia vào hoạt động trường không? A Hoạt động Đội B Hoạt động giáo dục kỹ sống C Giáo dục đạo đức D Hoạt động văn nghệ E Hoạt động thể dục thể thao F Hoạt động ngoại khóa G Khác (Ghi rõ: ………………………………………… ) Câu 18: Em có gặp khó khăn tham gia hoạt động trường không? A Có B Khơng Em gặp khó khăn tham gia hoạt động xã hội đó? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 19: Em đánh giá hiệu hoạt động xã hội nào? (Đánh X vào lựa chọn tương ứng) Hoạt động Rất bổ ích Đánh giá hoạt động Bổ ích Bình thường Khơng bổ ích - Hoạt động phong trao đội - Giáo dục đạo đức - Giáo dục kỹ sống - Các hoạt động ngoại khóa - Văn nghệ - Thể dục thể thao Hoạt động khác Câu 20: Em có mong muốn sử dụng dịch vụ hỗ trợ khác nhằm điều trị, phục hồi chức khuyết tật thân khơng? A Có B Khơng Nếu CĨ, em mong muốn hỗ trợ dịch vụ gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 21: Em có nguyện vọng/ mong muốn trình học tập trường? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! ... thay mơ hình phục hồi chức xã hội Ở Việt Nam, hoạt động PHCN cho NKT cải thiện, chất lượng ngày hoàn chỉnh hơn, đáp ứng phần nhu cầu NKT Bên cạnh có mặt hạn chế, tồn cần cải thiện để nâng cao chất... Hà My, tất nguồn tài liệu công bố đầy đủ, nội dung khóa luận trung thực Sinh viên Đồng Thị Tùng Lâm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết...HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỒNG THỊ TÙNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG TRẺ