Bảo đảm quyền con người của bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố hà nội

67 6 0
Bảo đảm quyền con người của bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN HẢI NAM BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành Luật Hình s[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN HẢI NAM BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đoàn Hải Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .7 1.1 Những vấn đề lý luận liên quan đến bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.2 Quy định pháp luật bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm hình 17 1.3 Nội dung bảo đảm quyền bị cáo xét xử sơ thẩm hình 23 1.4 Các yếu tố bảo đảm thực quyền bị cáo xét xử sơ thẩm hình .27 Chƣơng THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan thực trạng xét xử hình địa bàn thành phố Hà Nội33 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình tịa án địa bàn thành phố Hà Nội 34 2.3Thực trạng yếu tố bảo đảm thực quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình tòa án địa bàn thành phố Hà Nội 38 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 46 3.1 Định hướng quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình .46 3.2 Giải pháp hoàn thiện hướng dẫn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình 49 3.3 Giải pháp thực tiễn xét xử sơ thẩm hình địa bàn thành phố Hà Nội 54 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình BLHS : Bộ luật Hình PLTTHS : Pháp luật Tố tụng hình TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người nội dung coi trọng đề cập đạo luật quốc gia Qua lịch sử đấu tranh, tồn phát triển lồi người, quyền ln ln ghi nhận bảo đảm Những nguyên tắc quyền người, có quyền bị cáo hoạt động tư pháp hình ln hồn thiện dần theo thời gian khẳng định văn pháp lí Đạo luật Anh năm 1689 quyền Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 ghi nhận: “Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc” Bản tuyên ngôn nhân quyền Pháp năm 1791 khẳng định: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Ở Việt Nam, Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục đặt nhiệm vụ: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” Để đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 trọng bổ sung thêm quyền cho bị cáo quyền im lặng, quyền đưa chứng cứ, tiếp cận đọc, ghi chép hồ sơ vụ án… để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quyền người nói chung, quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thống biện chứng “quyền tự nhiên” (quyền tự nhiên có) với “quyền xã hội” (quyền pháp luật qui định) tất yếu phải pháp luật bảo vệ Tại địa bàn thành phố Hà Nội, năm 2014, số lượng vụ án hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý 26.705 vụ, giải 25.811 vụ, đạt tỷ lệ 96,7% Trong đó, tổng số vụ án hình thụ lý 9.142 vụ; giải 9.063 vụ Là địa bàn có số lượng vụ án hình lớn, tỷ lệ giải án hình cao nước, việc bảo đảm quyền người bị cáo hình hoạt động xét xử sơ thẩm tòa án địa bàn nội dung quan trọng hoạt động cải cách tư pháp Nghiên cứu đánh giá hiệu thực tiễn bảo đảm quyền bị cáo thơng qua thực tiễn xét xử tịa án thành phố Hà Nội cần thiết nhằm đưa giải pháp tiếp tục hoàn thiện thời gian tới Với lí kể trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn thành phố Hà Nội” cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta cung quốc tế, vấn đề bảo đảm quyền người nói chung, quyền người tư pháp hình cụ thể quyền bị cáo nhiều tác giả nghiên cứu từ góc độ mức độ khác nha Các cơng trình tổng quan thành nhóm sau đây: Từ góc độ nghiên cứu bảo đảm quyền người có cơng trình: “Quyền người giới đại” (GS.TS Hồng Văn Hảo Phạm Ích Khiêm), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay”( Đỗ Trung Hiếu); “Triết học trị quyền người” (Nguyễn Văn Vĩnh); “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (GS.TS Trần Ngọc Đường), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền người” (TS Tường Duy Kiên);” Chuyên khảo “Quyền lực Nhà nước quyền người” (PGS TS Đinh Văn Mậu )… Dưới góc độ pháp luật chun ngành, có nhiều cơng trình bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp tư pháp hình cơng bố Trong số cơng trình có: Luận án tiến sĩ luật học “Bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam nay” Nguyễn Huy Hoàng; “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự” (GS.TSKH Lê Cảm); Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đọan xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”; Báo cáo “Bảo đảm quyền người tố tụng hình điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Hội thảo Quyền người tố tụng hình (do Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân quyền Australia tổ chức tháng 3-2010) PGS TS Nguyễn Thái Phúc; Luận án tiến sĩ “Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam” Nguyễn Quang Hiền; Chuyên khảo “Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam" TS Trần Quang Tiệp; “Thực dân chủ tố tụng hình bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay” (PGS.TS Nguyễn Mạnh Kháng); Chuyên khảo “Các nguyên tắc tố tụng hình sự” PGS.TS Hòang Thị Sơn TS Bùi Kiên Điện… Nghiên cứu cụ thể vấn đề bảo đảm quyền người đối tượng/ nhóm đối tượng lĩnh vực tố tụng hình vấn đề bảo vệ quyền bào chữa bị can, bị cáo đề cập cơng trình PGS.TS Phạm Hồng Hải, vấn đề bảo đảm quyền người nguyên tắc tố tụng hình đề cập cơng trình PGS.TS Hồng Thị Minh Sơn, hay vấn đề bảo đảm quyền người bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn có TS Nguyễn Văn Tuân, TS Nguyễn Văn Điệp, TS Nguyễn Mai Bộ Đặc biệt có luận án tiến sĩ NCS Lại Văn Trình nghiên cứu “Bảo đảm quyền người bị can, bị cáo người bị tạm giữ Pháp luật tố tụng hình Việt Nam” (Đại học Luật TP Hồ Chí Minh) Ngồi cịn có số tài liệu nước ngồi Nguyên tắc bảo đảm quyền người nguyên tắc tố tụng hình (Principle of Criminal procedure Neil Andrews); bảo đảm quyền người xét xử vụ án hình (Human rights in the English criminal trial - Human rights in criminal procedure K.W Lidstone) nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người người bị buộc tội (The guarantees for accused persons under Article of the European Convention on Human Rights Stephanos Stavros)… Tuy nhiên, thực tiễn nghiên cứu chưa có ấn phẩm, chưa có tài liệu nghiên cứu tổng thể quy định bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích số quy định pháp luật hành bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm, luận văn sâu phân tích, đánh giá q trình kết hoạt động thực thi pháp luật liên quan, phân tích đặc thù bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm tòa án địa bàn Hà Nội đồng thời đưa ý kiến góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm điều kiện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, hệ thống hố cơng trình khoa học tác giả trước có liên quan đến đề tài luận văn, tác giả kế thừa có chọn lọc phát triển ý tưởng khoa học, từ đưa luận điểm vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án hướng tới cụ thể sau: Một là, phân tích tổng quát đề lý luận quyền người, quyền bị cáo, bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm Hai là, phân tích, đánh giá pháp luật bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm Việt Nam để rút vướng mắc, hạn chế pháp luật hành nguyên nhân bất cập thực thi pháp luật liên quan Ba là, đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan tới quyền người, quyền bị cáo, bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm đồng thời nghiên cứu mở rộng tới quy định thiết chế quản lý nhà nước liên quan tới hoạt động Ngoài ra, Luận văn cịn nghiên cứu, phân tích thực tiễn bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử tòa án thành phố Hà Nội nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc khía cạnh pháp lý số quy định pháp luật bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm Nghiên cứu sử dụng thực tiễn áp dụng thực tiễn xét xử tòa án Hà Nội nhằm đánh giá quy định pháp luật liên quan đưa quan điểm hoàn thiện Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, tư logic, phương pháp quy nạp, diễn giải… nhằm làm sáng tỏ nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với việc thực đề tài này, tác giả mong muốn góp phần hoàn thiện nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn quy định liên quan đến bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm Từ đó, nội dung đề cập luận văn tài liệu khoa học hữu ích cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu pháp luật liên quan Đối với quan nhà nước, kết nghiên cứu đề tài sử dụng để tham khảo trình xây dựng, áp dụng pháp luật Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm 03 Chương: Chương Lý luận chung bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương Thực trạng bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình tòa án địa bàn thành phố Hà Nội Chương Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình ... 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình tịa án địa bàn thành phố Hà Nội 34 2. 3Thực trạng yếu tố bảo đảm thực quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình tịa án địa... thẩm vụ án hình Chương Thực trạng bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình tịa án địa bàn thành phố Hà Nội Chương Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người bị cáo xét xử sơ. .. quyền người bị cáo xét xử sơ thẩm hình 17 1.3 Nội dung bảo đảm quyền bị cáo xét xử sơ thẩm hình 23 1.4 Các yếu tố bảo đảm thực quyền bị cáo xét xử sơ thẩm hình .27 Chƣơng THỰC

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan