1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phương pháp chống sạt lở các tuyến bờ sông ở tỉnh an giang luận văn thạc sĩ

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** PHƯƠNG PHÁP CHỐNG SẠT LỠ CÁC TUYẾN BỜ SÔNG Ở TỈNH AN GIANG Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng Đồng Nai – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** PHƯƠNG PHÁP CHỐNG SẠT LỠ CÁC TUYẾN BỜ SÔNG Ở TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 8580201 Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng Đồng Nai – Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại học Lạc Hồng Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS , tham gia góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, ban lãnh đạo, đồng nghiệp nỗ lực thân Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “ Phương pháp chống sạt lở tuyến bờ sơng tỉnh An Giang” Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng thầy, giáo thuộc phịng Đào tạo Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hồn thành tốt luận văn thạc sĩ Trong q trình nghiên cứu, thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý Q thầy độc giả để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Sinh ngày: Quê quán: Nơi công tác: Tôi xin cam đoan luận văn tôi: “Phương pháp chống sạt lở tuyến bờ sông tỉnh An Giang” thực khơng chép với hình thức Kết tính tốn dựa tiêu chuẩn xây dựng hành Đồng Nai, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài : Phương pháp chống sạt lở tuyến bờ sông tỉnh An Giang Tóm tắt : Thời gian gần đây, sạt lở cơng trình ven sơng Hậu ngày trở nên nghiêm trọng đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh An Giang nói riêng Bờ sông khu vực trạng thái cân giới hạn xảy trượt điều kiện ổn định thay đổi Nguyên nhân, chế gây sạt lở giải pháp xử lý chưa nghiên cứu hệ thống hóa đầy đủ cách khoa học Trong luận văn tác giả nghiên cứu ưu khuyết điểm phương pháp có khả áp dụng để xử lý sạt lở cho vị trí nghiên cứu từ đưa giải pháp cừ ván bêtông cốt thép dự ứng lực cọc xi măng đất để gia cố bờ sông, đồng thời so sánh với giải pháp cọc bêtông cốt thép truyền thống sử dụng vị trái Quá trình nghiên cứu sử dụng phần mềm mô Plaxis Geo-Slope để tính tốn cho cơng trình thực tế khu vực sạt lở bờ sông thuộc huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Kết cho thấy giải pháp có tính khả thi vị trí nghiên cứu từ nghiên cứu áp dụng rộng rãi cho vị trí khác, mang lại hiệu chống sạt lở cao mà giữ ngun trạng lịng sơng MỤC LỤC TRANG BÌA CHÍNH TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH TRƯỢT CỦA CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu 1.2 Tổng quan đất yếu 1.3 Các quan điểm thiết kế ổn định mái dốc 1.4 Cơ chế gây sạt lở yếu tố ảnh hưởng 1.4.1 Cơ chế sạt lở 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng 1.4.2.1 Ảnh hưởng yếu tố dòng chảy 1.4.2.2 Ảnh hưởng vật liệu dòng chảy 1.4.2.3 Tương tác dòng chảy – lòng dẫn q trình xói lở 1.4.2.4 Các điều kiện đặc trưng cơng trình 1.5 Các dạng mặt trượt tự nhiên tính tốn ổn định trượt sâu cơng trình 1.5.1 Mặt trượt cung tròn 1.5.2 Mặt trượt gẫy khúc 10 1.5.3 Mặt trượt khả thực 10 1.6 Các dạng mặt trượt sau xử lý, gia cố tính tốn ổn định trượt sâu cơng trình 11 1.6.1 Mặt trượt sau xử lý vải địa kỹ thuật 11 1.6.2 Mặt trượt sau xử lý cọc bêtông, cừ 11 1.6.3 Mặt trượt sau xử lý cọc xi măng đất 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH 13 2.1 Lý thuyết mô toán phần mềm plaxis 13 2.2 Lý thuyết biến dạng phần mềm plaxis 15 2.2.1 Các phương trình biến dạng mơi trường liên tục 15 2.2.2 Rời rạc hoá theo lưới phần tử hữu hạn 16 2.2.3 Vật liệu đàn hồi 17 2.2.4 Phương pháp tính lặp 18 2.3 Mơ hình Mohr – Coulomb Plaxis 19 2.3.1 Cơng thức tính tốn mơ hình Mohr – Coulomb 20 2.3.2 Các thơng số mơ hình Mohr 22 2.4 Định nghĩa xác định hệ số ổn định phương pháp phần tử hữu hạn 23 2.5 Tính toán cọc xi măng – đất 24 2.5.1 Cọc đất trộn xi măng việc ổn định mái dốc 24 2.5.2 Quan điểm thiết kế tính tốn 24 2.5.2.1 Cường độ kháng cắt gia cố 25 2.5.2.2 Ảnh hưởng vị trí cọc dọc theo mặt trượt 25 2.5.2.3 Các dạng phá hoại cọc xi măng – đất 26 2.5.2.4 Tính tốn theo quan điểm tương đương 26 2.5.2.6 Mất ổn định cọc không đủ cường độ 29 2.6 Hệ thống giải pháp khắc phục sạt lở 30 2.6.1 Chỉnh trị sông 30 2.6.2 Giải pháp giảm lực gây trượt 32 2.6.2.1 Làm thoải mái dốc 32 2.6.2.2 Bảo vệ bề mặt mái dốc 32 2.6.3 Giải pháp tăng lực kháng trượt 33 2.6.3.1 Thoát nước 33 2.6.3.2 Tường chắn trọng lực 34 2.6.3.3 Tường chắn bán trọng lực 35 2.6.2.4 Tường ổn định học (MSE) 35 2.6.3.5 Điện thẩm thấu 36 2.6.3.6 Giải pháp nhiệt 36 2.6.4 Tường cọc 38 2.6.4.1 Tường cọc nhựa 38 2.6.4.2 Tường cọc thép 39 2.6.4.3 Tường cọc bê tông cốt thép dự ứng lực 40 2.6.4.5 Các dạng neo tường cọc 45 2.6.4.6 Ổn định tường cọc ven sông 46 2.7 Gia cố đất cọc xi măng – đất 48 2.7.1 Tổng quan công nghệ gia cố cọc xi măng – đất 48 2.7.2 Tình hình ứng dụng cơng nghệ trộn sâu Việt Nam 49 2.7.3 Ưu điểm cọc xi măng – đất 50 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CHỐNG SẠT LỞ CÁC TUYẾN BỜ SÔNG Ở TỈNH AN GIANG 52 3.1 Cơng trình thực tế sử dụng nghiên cứu 52 3.1.1 Mơ tả cơng trình đặc điểm địa lý tỉnh An Giang 52 3.1.2 Mặt cơng trình xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 52 3.1.3 Đặc điểm địa chất vùng sạt lở 54 3.1.4 Tình hình địa chất thuỷ văn 57 3.2 Các thơng số mơ phỏng, phân tích, tính tốn đánh giá cho cơng trình cụ thể57 3.2.1 Thơng số tính tốn mơ hình 57 3.2.1.1 Thông số đất 57 3.2.1.2 Thông số cọc xi măng – đất 58 3.2.2 Mơ hình mơ 60 3.2.2.1 Mơ hình tính tốn mơ Plaxis 63 3.2.2.2 Mơ hình tính tốn mơ Geo Slope 67 3.2.3 Kết mô 69 3.2.3.1 Kết tính tốn mô Plaxis 69 3.2.3.4 Tổng hợp, phân tích kết tính tốn 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp thơng số đất phục vụ q trình mơ 57 Bảng 3.2: Tổng hợp thông số vật liệu phục vụ q trình mơ 58 Bảng 3.3: Thông số vật liệu gia cường, tăng khả chống trượt 59 Bảng 3.4: Tổng hợp kết phân tích hệ số ổn định vị trí sạt lở 73 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sạt lở Quốc lộ tỉnh An Giang Hình 1.2: Lực tác dụng lên mái dốc Hình 1.3: Sơ đồ lực tác động lên mái dốc có áp lực thủy động Hình 1.4: Mặt trượt cơng trình theo giả thiết mặt trượt trụ trịn Hình 1.5: Mặt trượt cơng trình theo mặt trượt giả định gãy khúc 10 Hình 1.6: Mặt trượt cơng trình theo mặt trượt khả thực 10 Hình 1.7: Mặt trượt cơng trình xử lý vải địa kỹ thuật 11 Hình 1.8: Mặt trượt cơng trình xử lý cọc 11 Hình 1.9: Mặt trượt trước sau xử lý cọc xi măng – đất 12 Hình 2.1: Mặt trượt thử tính tốn phương pháp Bishop 14 Hình 2.2: Phương pháp phân mảnh đơn giản hóa Bishop 14 Hình 2.3: Mặt dẻo mơ hình Mohr – Coulomb 20 Hình 2.4: Mơ hình mặt dẻo Mohr – Coulomb với ứng suất 21 Hình 2.5: Xác định Eo E50 qua thí nghiệm nén trục nước 22 Hình 2.6: Xác định Eoed qua thí nghiệm nén cố kết 23 Hình 2.7: Ảnh hưởng vị trí cọc dọc theo mặt trượt 25 Hình 2.8: Các dạng phá hoại cọc xi măng – đất 26 Hình 2.9: Tác dụng hướng dòng hệ thống mỏ hàn 30 Hình 2.10: Nguyên lý làm việc kết cấu đảo chiều hoàn lưu 31 Hình 2.11: Kè mỏ hàn gỗ 31 Hình 2.12: Phương pháp giảm tải trọng tác dụng 32 Hình 2.13: Bảo vệ bề mặt cỏ Vetiver 33 Hình 2.14: Bảo vệ bề mặt mái dốc thảm cát 33 Hình 2.15: Hệ thống thoát nước ngang kết hợp với giếng để ổn định mái dốc 34 Hình 2.16: Tường chắn trọng lực 34 Hình 2.17: Tường chắn bán trọng lực 35 Hình 2.18: Vật liệu địa kỹ thuật gia cố mái dốc 35 Hình 2.19: Giải pháp nhiệt luyện cho ổn định mái dốc 37 Hình 2.20: Hệ thống thảm nhiệt giếng nhiệt 38 Hình 2.21: Tường cọc nhựa bờ kè 38 Hình 2.22: Một loại tường cọc nhựa theo tiêu chuẩn ASTM (đơn vị inches) 39 63 3.2.2.1 Mô hình tính tốn mơ Plaxis Mơ hình tính tốn mơ sau : Phương án 1: Hình 3.9: Mơ hình 2D mơ Plaxis - Phương án Hình 3.10: Mơ hình 3D mơ Plaxis - Phương án 64 Phương án 2: Hình 3.11: Mơ hình 2D mơ Plaxis - Phương án Hình 3.12: Mơ hình 3D mơ Plaxis - Phương án 65 Phương án 3: Hình 3.13: Mơ hình 2D mơ Plaxis - Phương án Hình 3.14: Mơ hình 3D mơ Plaxis - Phương án 66 Phương án 4: Hình 3.15: Mơ hình 2D mơ Plaxis - Phương án Hình 3.16: Mơ hình 3D mơ Plaxis - Phương án 67 3.2.2.2 Mơ hình tính tốn mơ Geo Slope Mơ hình tính tốn mơ sau : Phương án 1: -1 Elevation -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15 -17 -19 -21 -23 -25 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 Distance Hình 3.17: Mơ hình mơ Geo-Slope - Phương án Phương án 2: -1 Elevation -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15 -17 -19 -21 -23 -25 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 Distance Hình 3.18: Mơ hình mơ Geo-Slope - Phương án 68 Phương án 3: -1 -3 Elevation -5 -7 -9 -11 -13 -15 -17 -19 -21 -23 -25 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 Distance Hình 3.19: Mơ hình mơ Geo-Slope - Phương án Phương án 4: -1 Elevation -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15 -17 -19 -21 -23 -25 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 Distance Hình 3.20: Mơ hình mơ Geo-Slope - Phương án 69 3.2.3 Kết mô 3.2.3.1 Kết tính tốn mơ Plaxis Phương án 1: Hình 3.21: Kết tính tốn Plaxis - Phương án Phương án 2: Hình 3.22: Kết tính toán Plaxis - Phương án 70 Phương án 3: Hình 3.23: Kết tính tốn Plaxis - Phương án Phương án 4: Hình 3.24: Kết tính tốn Plaxis - Phương án 71 3.2.3.2 Kết tính tốn mơ Geo Slope Phương án 1: 0.992 -1 Elevation -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15 -17 -19 -21 -23 -25 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 Distance Hình 3.25: Kết tính tốn Geo-Slope - Phương án Phương án 2: 1.428 -1 Elevation -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15 -17 -19 -21 -23 -25 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 Distance Hình 3.26: Kết tính tốn Geo-Slope - Phương án 72 Phương án 3: 1.863 -1 Elevation -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15 -17 -19 -21 -23 -25 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 Distance Hình 3.27: Kết tính tốn Geo-Slope - Phương án Phương án 4: 1.850 -1 Elevation -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15 -17 -19 -21 -23 -25 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 Distance Hình 3.28: Kết tính toán Geo-Slope - Phương án 73 3.2.3.4 Tổng hợp, phân tích kết tính tốn Kết tính tốn hệ số ổn định cơng trình tổng hợp qua bảng 4.4 sau: Bảng 3.4: Tổng hợp kết phân tích hệ số ổn định vị trí sạt lở Msf Msf (Plaxis) (Geo-Slope) Phương án 0,998 0,992 Phương án 1,240 1,421 Phương án 1,238 1,863 Phương án 1,152 1,850 Nội dung phân tích Nhận xét : - Từ kết mơ cho thấy, với thiết kế ban đầu (phương án 1) hệ số ổn định trượt theo Geo - Slope Plaxis nhỏ dẫn đến trình xảy cố ổn định, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến điều kiện ổn định kết tính tốn, việc khơng thấy xét đến việc ổn định trượt khối đất hàng cọc, dẫn đến đất 02 hàng cọc bị phá hoại cục từ ảnh hưởng đến tồn cơng trình - Đối với giải pháp thiết kế khắc phục (Phương án 2) tăng số lượng cọc 30x30, bố trí lại cọc với số lượng cọc tăng lên cọc khoảng cách cọc giảm 2m/cọc hệ số ổn định theo Geo - Slope Msf tăng từ 1,020 lên 1,421 theo Plaxis tăng từ 1,028 lên 1,240; đảm bảo theo hệ số an toàn theo tiêu chuẩn quy định [Msf] =1,15 Và thực tế thi cơng cho hiệu cơng trình đảm bảo ổn định số lượng cọc bố trí tăng khoảng gấp đôi so với phương án - Đối với phương án đề xuất sử dụng cừ ván bê tơng dự ứng lực (phương án 3) phương án cho hệ số ổn định cao theo Geo – Slope Msf = 1,863 theo Plaxis Msf = 1,238; nhiên xét điều kiện kinh tế khối lượng cọc ván cọc so với phương án cao - Đối với phương án đề xuất sử dụng gia cố đất cọc xi măng đất (phương án 4) phương án không thay đổi nhiều so với phương án 1, bổ sung hàng cọc xi măng đất mặt ngồi cọc (tiếp giáp bờ sơng) Phương án cho hệ số ổn định theo Geo - Slope 1,850 theo Plaxis 1,16; đảm bảo theo hệ số an toàn theo tiêu 74 chuẩn quy định [Msf] =1,15 điều kiện kinh tế thấp so với phương án xử lý lại 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc giảm thiểu ổn định khối đất hàng cọc dẫn đến gia tăng hệ số an tồn ổn định tổng thể cho tồn cơng trình Khi tăng số lượng cọc lên cọc giảm khoảng cách cọc 2m/cọc so với giải pháp thiết kế ban đầu (phương án 1) cọc giảm cách cọc 3m/cọc hệ số an tồn tăng từ định theo Geo - Slope Msf tăng từ 0,992 lên 1,421 (tăng 43%) theo Plaxis tăng từ 0,998 lên 1,240 (tăng 24%) Đối với phương án đề xuất sử dụng cừ ván bê tơng dự ứng lực (phương án 3) phương án cho hệ số ổn định cao theo Geo – Slope Msf tăng từ 0,992 lên 1,863 (tăng 88%) theo Plaxis tăng từ 0,998 lên 1,238 (tăng 24%); nhiên xét điều kiện kinh tế khối lượng cừ ván cọc so với phương án cao Việc gia cường đất cọc xi măng đất (vẫn nguyên thiết kế cọc ban đầu) gia tăng ổn định công trình theo Geo – Slope Msf tăng từ 0,992 lên 1,850 (tăng 86%) theo Plaxis tăng từ 0,998 lên 1,152 (tăng 15%) Kiến nghị Khi tính tốn cơng trình tường cọc bảo vệ cơng trình ven sơng, kênh đào … cần kết hợp việc phân tích toán nhiều phương pháp khác để xác định trường hợp bất lợi cho cơng trình Cần xem xét theo toán yếu tố thủy lực đến ổn định mái dốc Cần nghiên cứu thêm chuyển vị thực tế nhiều cơng trình tương tự để có số liệu thực tế đủ lớn, đảm bảo tin cậy, từ xác định hệ số kinh nghiệm cho vùng, loại đất để hiệu chỉnh thơng số mơ hình tính tốn nhằm phù hợp với điều kiện đất nền, tiệm cận kết quan trắc trường, đạt yêu cầu an toàn, hợp lý kinh tế 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : [1] Châu Ngọc Ẩn (2010) “Nền Móng”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM [2] Châu Ngọc Ẩn (2010) “Cơ học đất”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM [3] Nguyễn Thanh Đạt (2010), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả chịu uốn vật liệu đất trộn xi măng”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM [4] Nguyễn Quốc Dũng Phùng Vĩnh An (2005), “Công nghệ trộn sâu tạo cọc xi măng đất khả ứng dụng để gia cố đê đập”, Viện Khoa học Thuỷ lợi [5] Đỗ Văn Đệ Nguyễn Quốc Tới (2011), “Phần mềm Slope/W ứng dụng vào tính tốn ổn định trượt sâu cơng trình”, NXB Xây dựng, Hà Nội [6] Đỗ Văn Đệ (2010), “Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính tốn cơng trình thủy công”, NXB Xây dựng, Hà Nội [7] Lương Phương Hậu (2010), “Nghiên cứu giải pháp khoa học, công nghệ cho hệ thống cơng trình chỉnh trị sơng đoạn trọng điểm vùng đồng Bắc Bộ Nam bộ”, Báo cáo tóm tắt đề tài mã số KC08.14/06-10 [8] Trần Quang Hộ (2011), “Cơng trình đất yếu”, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [9] Đậu Văn Ngọ Trần Xuân Thọ (2008) “Ổn định cơng trình”, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Trí Trinh “Một cách tiếp cận phương pháp Bishop có xét đến lực tương tác mặt bên thỏi đất để tính tốn”, Luận văn tiến sĩ [11] Võ Phán (2011), “Bài giảng cơng trình yếu”, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [12] Trần Anh Trung Huỳnh Thanh Sơn (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng dao động mực nước có chu ký đến ổn định mái dốc đất”, Tuyển tập hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Viết Trung Vũ Minh Tuấn (2011), “Cọc đất xi măng – phương pháp gia cố đất yếu”, NXB Xây dựng 77 [14] TCXDVN 385 : 2006 “Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng” [15] 22 TCN 207 – 92 “Cơng trình bến cảng biển” [16] Cơng ty Beton (2010) “Chỉ dẫn kỹ thuật cọc ván dự ứng lực” Tiếng Anh : [17] Abramson L W., Lee T S., Sharma S and Boyce G M (2002), “Slope Stability and Stabilization methods”, John Wiley and Sons, Inc., New York [18] E.N.Bromhead (2005) “The Stability of Slopes”, Taylor & Francis e-Library [19] Duncan J M and Wright S G (2005), “Soil Strength and Slope Stability”, John Wiley and Sons, Inc., Hoboken, New Jersey [20] George L Stegemeier and Harold J Vinegar (2001), “Thermal conduction heating for in-situ thermal desorption of soils”, CRC Press, Boca Raton, Florida [21] Lemonnier, P., Soubra, A.H., Kastener, R (1997), “Variation displacement method for geosyntheically reinorced slope stability analysis”, Geotextiles and Geomembranes 16 (1998) [22] M.P Moseley and K Kirsch (2005), “Ground Improvement”, Taylor & Francis e-Library, New Yord [23] Suzuki, K., Usui, H and Sasai, T , Kojima, A., Nozu, M., Nguyen, H T (2007), “Cement deep mixing applied to soft clay in Mekong Delta”, website : http://projects.go2professionals.com/P.H.S.W.Kulatilake/SLConference2008/papers/1510 pdf ... LUẬN VĂN Tên đề tài : Phương pháp chống sạt lở tuyến bờ sơng tỉnh An Giang Tóm tắt : Thời gian gần đây, sạt lở cơng trình ven sơng Hậu ngày trở nên nghiêm trọng đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh. .. đồng nghiệp nỗ lực thân Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “ Phương pháp chống sạt lở tuyến bờ sông tỉnh An Giang? ?? Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên... CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CHỐNG SẠT LỞ CÁC TUYẾN BỜ SÔNG Ở TỈNH AN GIANG 52 3.1 Công trình thực tế sử dụng nghiên cứu 52 3.1.1 Mô tả công trình đặc điểm địa lý tỉnh An Giang

Ngày đăng: 14/03/2023, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w