Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU BIA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NAM GIỚI TỪ 16 ĐẾN 60 TUỔI TẠI HAI XÃ HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 ĐINH HỒ THANH THẾ THS.BS.TRẦN NGUYỄN DU Cần Thơ – năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU BIA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NAM GIỚI TỪ 16 ĐẾN 60 TUỔI TẠI HAI XÃ HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 20.T.YT.04 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (chữ ký) (chữ ký) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (chữ ký) Chủ nhiệm đề tài: Đinh Hồ Thanh Thế Tham gia đề tài: Đinh Thị Hoàng Anh, Dương Bé Nhi, Nguyễn Lâm Ngưng Tường Cán hướng dẫn: Ths.Bs.Trần Nguyễn Du Cần Thơ – năm 2022 Cần Thơ – năm 20 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình làm nghiên cứu này, nhóm gặp nhiều khó khăn tiến hành nghiên cứu Nhờ giúp đỡ nhiệt tình quý thầy mà nhóm hồn thành nghiên cứu Lời đầu tiên, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn Ths.BS.Trần Nguyễn Du, người giúp đỡ dẫn nhiều cho nhóm nghiên cứu chúng em gặp khó khăn, trắc trở Tiếp đến nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường quý thầy cô Khoa Y Tế Công Cộng tạo điều kiện hỗ trợ chúng em thực đề tài Nếu khơng có giúp đỡ thầy nghiên cứu khơng thể hồn thành Chúng em xin trân trọng cảm ơn Thay mặt nhóm tác giả Đinh Hồ Thanh Thế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài “Thực trạng sử dụng rượu bia yếu tố liên quan nam giới từ 16 đến 60 tuổi hai xã huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2021” cơng trình nghiên cứu riêng tơi cộng Các kết nghiên cứu chưa công bố đâu thời điểm Các số liệu mà thu thập kết nghiên cứu trung thực hồn tồn khơng có chép cơng trình nghiên cứu tương tự có trước Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm phát chép hay thiếu trung thực Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Đinh Hồ Thanh Thế Mục Lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Phần TÓM TẮT ĐỀ TÀI vii Phần TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tác hại rượu bia cách phòng chống 1.3 Tình trạng sử dụng rượu bia 1.4 Các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia nam giới 11 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Thực trạng sử dụng rượu bia 23 3.3 Thực trạng yếu tố nguy đến việc sử dụng rượu bia mức có hại 26 3.4 Các yếu tố liên quan phân tích đơn biến 29 3.5 Các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia có hại phân tích đa biến 32 Chương BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 34 4.2 Thực trạng sử dụng rượu bia 35 4.3 Thực trạng yếu tố nguy đến việc sử dụng rượu bia mức có hại 37 4.4 Các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia có hại phân tích đơn biến39 4.5 Các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia có hại phân tích đa biến 42 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần TÓM TẮT ĐỀ TÀI Các đề tài nghiên cứu trước Nghiên cứu Trần Nguyễn Du “Tỷ lệ, mức độ sử dụng rượu bia số yếu tố liên quan nam giới từ 16 - 60 tuổi thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 2017” sử dụng công cụ AUDIT phân loại mức độ SDRB Kết thu tỷ lệ SDRB mức khơng có hại 52,9%, mức lạm dụng 4,9% Các yếu tố liên đến SDRB có hại ghi nhận người làm nghề cơng nhân, người có bạn bè/đồng nghiệp uống rượu bia, người khơng có kiến thức lượng rượu bia tiêu thụ mức không gây hại [7] Nghiên cứu Trần Minh Đức “Tỷ lệ yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia nam giới từ 15-60 tuổi phường Trần Phú, thành phố Quảng Ngãi năm 2017” sử dụng công cụ AUDIT phân loại mức độ SDRB thu kết quả: Tỷ lệ SDRB mức nguy thấp 56%, mức nguy 39%, mức nguy hại 4% mức lạm dụng 2% [8] Nghiên cứu tình hình sử dụng rượu bia yếu tố liên quan nam giới 40 tuổi trở lên phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2016 tác giả Trương Thị Diễm My sử dụng công cụ AUDIT việc phân loại mức độ SDRB Kết thu được, tỷ lệ SDRB 12 tháng qua 87,3% tỷ lệ SDRB mức nguy thấp 59,8%, mức nguy 31,2% mức nguy hại 4,9%, lạm dụng 4,1% [14] Thiết kế nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nam giới độ tuổi từ 16 -60 xã Giai Xuân Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Dựa theo công thức 𝑛 = 𝑧1− 𝛼 𝑝.(1−𝑝) 𝑑2 với p = 17,3% theo nghiên cứu trước [2] ta cỡ mẫu 220 Tuy nhiên chọn mẫu chọn mẫu nhiều giai đoạn nên nhân với hệ số DE = 1,5 cỡ mẫu 330 Thực tế cỡ mẫu thu 348 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu nhiều giai đoạn Giai đoạn 1: Chọn số 14 ấp xã Giai Xuân số 11 ấp phương pháp ngẫu nhiên xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Giai đoạn 2: Thời gian thu mẫu lúc sáng bắt đầu lúc vào ngày thứ bãy chủ nhật Trong ấp chọn, chọn hướng ấp di chuyển nhà liền nhà đến đủ số lượng với ấp tối thiểu 42 người Nếu không đủ số lượng tiến hành lại hướng khác từ vị trí bắt đầu đạt số lượng Nếu hộ có từ người đủ tiêu chuẩn trở lên chọn ngẫu nhiên người phương pháp ngẫu nhiên cách bấm máy tính số ngẫu nhiên Nếu đối tượng vắng nhà bỏ qua đối tượng Kết nghiên cứu Về đặc điểm chung đối tượng: Nhóm tuổi 46-60 tuổi chiếm đa số 47,7% Dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao 96,3% Người không theo đạo chiếm 63,5% Nghề nghiệp nông dân chiếm ưu với 35,1% Trình độ học vấn từ cấp trở xuống có 335 đối tượng chiếm đa số 96,3%; tốt nghiệp đại học trở lên thấp có đối tượng chiếm 0,6% Số người sống gia đình chiếm đa số với 94,5 Tình trạng kinh tế đa phần không nghèo với 85,6% Số người có HTL chiếm 56,3% so với nhóm khơng hút chiếm 43,7% Về đặc điểm sử dụng rượu bia đối tượng: Trong 277 đối tượng SDRB có 71 đối tường lần đầu SDRB 18 tuổi (chiếm 25,6%) Độ tuổi trung bình lần đầu SDRB 20,43 Có 78,4% đối tượng có SDRB 12 tháng vừa qua Phân loại sử dụng rượu bia theo AUDIT: Mức nguy thấp 59,8%, mức nguy 36,2%, mức nguy hại 2,9% mức lạm dụng 1,1% Các yếu tố liên quan đến SDRB mức nguy hại ghi nhận nhóm tuổi từ 16-30 tuổi, lần đầu SDRB 18 tuổi, có HTL, có bạn bè SDRB, có người gia đình SDRB, thái độ khơng luật PCTHRB thực hành không luật PCTHRB Phần TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU gia đình SDRB, có thái độ tốt tuân thủ luật PCTHRB, thất nghiệp, nhóm tuổi từ 30 trở lên.So với nghiên cứu Trần Nguyễn Du, có giống mối liên quan bạn bè SDRB với mức SDRB nguy hại Tuy nhiên lại khơng tìm thấy khác biệt nhóm sinh viên, cơng nhân với nơng dân, mà thay vào đó, thất nghiệp yếu tố nguy [7] Sự khác biệt đến từ đặc điểm địa bàn nghiên cứu số lượng đối tượng nhóm tham gia Cụ thể, huyện Phong Điền thiên nông nghiệp, sinh viên học xa nhà nên nhóm đối tượng so với thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Nghiên cứu giống với nghiên cứu Kim Bảo Giang cho thấy độ tuổi cao nguy SDRB có hại cao [9] Điều cho thấy có khác biệt vùng khác việc đánh giá yếu tố nguy đến SDRB q mức Ngồi ra, Luật phịng, chống tác hại rượu bia thơng qua nên chưa có nghiên cứu khác ảnh hưởng Luật phòng, chống tác hại rượu bia lên SDRB mức Tuy vậy, nghiên cứu cho thấy có thái độ tốt tuân thủ Luật góp phần giảm thiểu nguy SDRB mức người trưởng thành 4.6 Hạn chế đề tài Trong q trình thực đề tài, chúng tơi nhận thấy đề tài tồn hạn chế định: Thứ nhất, nghiên cứu thực nghiên cứu cắt ngang nên chưa làm rõ được mối liên quan yếu tố liên quan SDRB mức nguy hại đối tượng nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu thực thời điểm Covid-19, nhóm mẫu xã lấy vào thời điểm khác thời điểm Covid-19 Việc ảnh hưởng phần đến thực trạng SDRB đối tượng Thứ ba, có nhiều câu hỏi thu thập biến số đặc biệt thái độ thực hành luật PCTHRB phụ thuộc nhiều vào trung thực đối tượng 43 44 KẾT LUẬN Thực trạng sử dụng rượu bia đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ có sử dụng rượu bia nam giới từ 16 đến 60 tuổi xã Giai Xuân Mỹ Khánh huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ 12 tháng qua 78,4% Mức độ sử dụng rượu bia theo AUDIT nam giới từ 16 đến 60 tuổi xã Giai Xuân Mỹ Khánh huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ là: Mức (Sử dụng rượu bia mức nguy thấp): 59,8%; mức (Sử dụng rượu bia mức nguy cơ): 36,2%; mức (Sử dụng rượu bia mức nguy hại): 2,9%; mức (Sử dụng rượu bia mức lạm dụng): 1,1% Các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia đối tượng nghiên cứu Tìm thấy mối liên quan SDRB mức nhóm tuổi 31-45 với p=0,037; OR=2,108(1,046-4,250) 46-60 với p=0,011; OR=2,413(1,225-4,753) Tìm thấy mối liên quan kinh tế hộ gia đình sử dụng rượu bia có hại với p= 0,014; OR= 0,473 (0,258-0,867) Tìm thấy mối liên quan lần đầu SDRB 18 tuổi OR=0,395 (0,2090,746) , hút thuốc OR=0,375 (0,219-0,640), bạn bè SDRB OR=,0,418 (0,191-0,917), gia đình SDRB OR=,2,020 (1,078-3,786), tự sản xuất rượu bia, thái độ đúng, thực luật PCTHRB với SDRB có hại với KCT 95% Tìm thấy mối liên quan SDRB mức thất nghiệp với p=0,045; OR=6,682(1,039-43,966) 45 KIẾN NGHỊ Trung tâm y tế huyện Phong Điền phối hợp với ban ngành chức có liên quan tăng cường giám sát tuân thủ Luật Phòng chống tác hại rượu, bia đến người dân địa bàn quản lý Đặc biệt việc phạt nghiêm cấm trẻ 18 tuổi SDRB nghiên cứu có mối quan hệ lần đầu SDRB 18 tuổi với việc SDRB có hại đối tượng đồng thơi tăng cường giám sát việc SDRB tham gia giao thơng tỷ lệ vi phạm cịn cao Tuyên truyền người dân huyện phong điền từ bỏ việc HTL, thuyết phục người dân để có thái độ Luật Phòng chống tác hại rượu, bia, xây dựng sách tạo việc làm phịng tránh việc thất nghiệp góp phần làm giảm tỷ lệ SDRB có hại Thực thêm nghiên cứu can thiệp làm giảm tỷ lệ mức độ SDRB cộng đồng Bên cạnh cần thực thêm nghiên cứu tình trạng sử dụng rượu bia nhóm nữ giới nhóm 16 tuổi để cung cấp thêm chứng có nhìn xác tình trạng SDRB huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Kim Ánh (2011), “Can thiệp giảm mức độ sử dụng rượu bia nam giới xã Lê Lợi, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2009-2011: kết ban đầu”, Y học thực hành, 5, tr 116-120 Trần Quốc Bảo cộng (2010), “Nghiên cứu yế u tố nguy bê ̣nh không lây nhiễm ta ̣i Cầ n Thơ 2009-2010”, Tạp chí Y học dự phịng, XXIII(5), tr 72-77 Bộ Nội Vụ (2015), Báo cáo quốc gia niên Việt Nam, Hà Nội Bộ Y Tế (2013), Hướng dẫn Sàng lọc can thiệp giảm tác hại sử dụng rượu bia, Hà Nội Bộ Y Tế (2015), Điều tra Quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Việt Nam 2015 Pha ̣m Bić h Diê ̣p (2015), “Bố i cảnh uố ng rươụ bia của sinh viên Viê ̣t Nam”, Tạp chí y học dự phòng, XXV(6), tr 470-476 Trần Nguyễn Du (2017), Tỷ lệ, mức độ sử dụng rượu bia số yếu tố liên quan nam giới từ 16 - 60 tuổi thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 2017, Luận văn thạc sỹ Y học dự phòng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Trần Minh Đức (2018), “Tỷ lệ yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia nam giới từ 15-60 tuổi phường Trần Phú, thành phố Quảng Ngãi năm 2017”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, phụ tập 22(1), tr 95100 Kim Bảo Giang Hoàng Văn Minh (2011), “Tình hình sử dụng lạm dụng rượu/bia người dân huyện Thanh Oai, Hà Nội số yếu tố liên quan”, Tạp chí y học thực hành, 5, tr 50-55 10 Trần Thị Đức Hạnh cộng (2016), “Thực trạng, cách thức sử dụng rượu bia yếu tố liên quan nhóm nam giới 25 – 64 tuổi Long Biên, Hà Nội, 2015”, Tạp chí Y tế Cơng cộng, 40, tr 26-33 11 Trần Minh Hoàng (2014), “Chất lượng rượu truyền thống, tỷ lệ yếu tố liên quan đến rối loạn sử dụng rượu bia nam giới thị trấn Thái Hịa, huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương năm 2013”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(Phụ số 6), tr 669-677 12 Lê Trúc Hương (2013), Nghiên cứu thực trạng sử dụng rượu bia số yếu tố liên quan nam giới trưởng thành huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2013, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 13 Lê Đình Luyến (2020), “Sử dụng rượu bia nam giới huyện Bình Lục Kim Bằng, Hà Nam”, Tạp chí y học Việt Nam, 497(2), tr 225230 14 Trương Thị Diễm My (2019), Nghiên cưu tình hình sử dụng rượu bia yếu tố liên quan nam giới 40 tuổi trở lên phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2016, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 15 Tạc Văn Nam (2014), “Thực tra ̣ng sử du ̣ng và kiế n thức, thái đô ̣ của người uố ng rươụ bia ở Thi ̣ trấ n Chơ ̣ Rã, huyê ̣n Ba Bè, tỉnh Bắ c Ka ̣n 2014”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hệ truyền thông giáo dục sức khỏe 2014, tr 14-25 16 Lưu Bích Ngọc Nguyễn Thị Thiềng (2018), Tiêu dùng rượu bia Việt Nam, số kết Điều tra quốc gia, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 17 Quốc Hội (2020), Luật phòng, chống tác hại rượu, bia, Hà Nội 18 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2010), Báo cáo chuyên đề sử dụng rượu bia thuốc thiếu niên Việt Nam, Hà Nội 19 Tổng cục thống kê (2015), Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng 20 Viện Chiến lược Chính sách Y Tế (2013), Tác hại sử dụng rượu, bia người xung quanh 21 Viện Chiến lược Chính sách Y Tế (2019), Tác hại rượu bia hộ gia đình Việt Nam 2019 22 WHO (2019), Hỏi đáp phòng chống tác hại rượu bia Tiếng Anh 23 Karuppusamy Balasubramani (2021), “Epidemiology, Hot Spots, and Sociodemographic Risk Factors of Alcohol Consumption in Indian Men and Women: Analysis of National Family Health Survey-4 (2015-16), a Nationally Representative Cross-Sectional Study”, doi: 10.3389/fpubh.2021.617311 24 Atkins D.L (2021), “Validity and item response theory properties of the Alcohol Use Disorders Identification Test for primary care alcohol use screening in Mozambique (AUDIT-MZ)”, Journal of Substance Abuse Treatment, 127 25 Pascal Gache (2006), “The Alcohol Use Disorders Identification Test (AUDIT) as a Screening Tool for Excessive Drinking in Primary Care: Reliability and Validity of a French Version”, Alcohol Clin Exp Res, 29 (11) 26 Global Advertising Lawyers Alliance (2015), “Alcohol Advertising: A Global Legal Perspective”, Journal(Issue) 27 Hanh H Hanh V (2014), “Adults’ drinking and harms to children in Viet Nam”, 40th annual meeting of the Kettil Bruun Society for Social and Epidemiological Research on Alcohol 28 John.C.Higgins-Biddle (2018), “A review of the Alcohol Use Disorders Identification Test (AUDIT), AUDIT-C, and USAUDIT for screening in the United States: Past issues and future directions”, The Ameraica journal of drug and alcohol abuse, 44(6), p 578-586 29 Anne Kendagor (2015), “Prevalence and determinants of heavy episodic drinking among adults in Kenya: analysis of the STEPwise survey, 2015”, BMC Public Health, 18(1216) 30 Carolin Kilian (2020), “Alcohol consumption during the COVID-19 pandemic in Europe: a large-scale cross-sectional study in 21 countries”, Addiction, 116(12), p 3369-3380 31 William D.S Killgore cộng (2021), “Alcohol dependence during COVID-19 lockdowns”, Psychiatry Research, 296 32 Quigley L.A Marlatt G.A (1996), “Drinking Among Young Adults: Prevalence, Patterns, and Consequences”, Alcohol Health and Research World, 20(3), p 185-191 33 Narongsak Noosorn cộng (2020), “Prevalence and Correlates of Alcohol Consumption among Hill-Tribe Adolescents below the Legal Drinking Age—A Community-based Cross-Sectional Study in Northern Thailand”, International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(21), p 8266 34 Wang Q cộng (2022), “Alcohol consumption and associated factors among middle-aged and older adults: results from China Health and Retirement Longitudinal Study”, 22 (322) 35 Mary K Serdula (2004), “Trends in alcohol use and binge drinking, 1985-1999: results of a multi-state survey”, American Journal of Preventive Medicine, 26(4), p 294-298 36 Ruth A Shults (2001), “Reviews of evidence regarding interventions to reduce alcohol-impaired driving”, American Journal of Preventive Medicine, 21(4), p 66-88 37 Alexander Tran (2021), “The Impact of Increasing the Minimum Legal Drinking Age from 18 to 20 Years in Lithuania on All-Cause Mortality in Young Adults-An Interrupted Time-Series Analysis”, Alcohol and alcoholism 38 Villanueva-Blasco V.J (2021), “Changes in Alcohol Consumption Pattern Based on Gender during COVID-19 Confinement in Spain”, International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(15) 39 Rakhi Vashishtha (2021), “Exploring the Impact of Secondary Supply Laws on Adolescent Drinking Trends in Australia”, Journal of Studies on Alcohol and Drugs, 82(1), p 76-83 40 WHO (2014), Global status report on alcohol and health 2014 41 WHO (2018), Global status report on alcohol and health 2018 PHỤ LỤC Phụ Lục Bộ câu hỏi Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: Người PV: Số điện thoại: Địa chỉ: BỘ CÂU HỎI Trước vấn, vấn viên giới thiệu thân cho người vấn biết thông tin có vấn dùng vào mục đích nghiên cứu Nếu đối tượng đồng ý vấn thu thập thơng tin theo bảng sau A THÔNG TIN CHUNG TT Câu hỏi Trà lời Chú/anh/em năm tuổi? Kinh Chú/anh/em thuộc dân tộc Hoa Kherme Khác: Chú/anh/em hoàn thành Cấp trở xuống Cấp chương trình học cấp mấy? Cấp ĐH trờ lên Khơng theo đạo Chú/anh/em theo đạo gì? Phật giáo Thiên chúa Khác: Nghề nghiệp chú/anh/em Nông dân Công nhân gì? Làm th/mướn Cơng nhân viên chức Buôn bán Thất nghiệp: Học sinh/sinh viên Khác: Chú/anh/em sống Một Gia đình chung với ai? Mã hóa _ _ _ _ _ Bạn bè Trong gia đình chú/anh/em Có Khơng có người 18 tuổi? Tình trạng kinh tế hộ gia đình Nghèo cận nghèo Không thuộc mức chú/anh/em Trong 12 tháng vừa qua, Có chú/anh/em có hút thuốc khơng? Khơng B TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU BIA Chú/anh/em sử dụng Có Khơng => Chuyển sang rượu bia hay không? phần C Lần đầu sử dụng rượu bia chú/anh/em năm tuổi? … Lần/Tuần Mức độ uống rượu … Lần/Tháng chú/anh/em 12 tháng vừa … Lần/Năm qua Trong ngày có uống … Đơn vị rượu rượu/bia, chú/anh/em thường uống Có lần uống, Không chú/anh/em uống hết chai/lon Ít hang tháng bia hay ly rượu vang 120ml hay Hàng tháng chén rượu 30ml nhiều Hàng tuần Hàng ngày gần không? (Nếu câu hỏi câu hỏi có số hang ngày điểm chuyển tiếp đến câu hỏi 11 12) Trong 12 tháng qua có Khơng uống rượu, bia Ít hang tháng chú/anh/em nhận thấy Hàng tháng Hàng tuần dừng uống không? Hàng ngày gần hang ngày Trong 12 tháng qua, có Không uống rượu bia mà chú/anh/em Ít tháng khơng làm công việc Hằng tháng Hằng tuần dự đình làm khơng Hằng Trong 12 tháng qua, có Khơng buổi sáng sau thức dậy, Ít tháng chú/anh/em cần phải uống Hằng tháng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 10 11 12 13 14 cốc rượu/bia trước nghĩ Hằng tuần Hằng ngày hầu đến việc khác không? ngày Trong 12 tháng qua, chú/anh/em Khơng có cảm thấy mắc lỗi Ít tháng áy náy/day dứt/lo lắng việc Hằng tháng _ uống rượu/bia thân Hằng tuần Hằng ngày hầu không? ngày Trong 12 tháng qua, chú/anh/em Khơng có trạng thái sau Ít tháng uống rượu/bia nhớ Hằng tháng _ chuyện xảy trước Hằng tuần Hằng ngày hầu không? ngày Từ trước đến nay, chú/anh/em Không bị thương uống Có khơng _ năm qua rượu/bia chưa? Có vào năm qua Từ trước đến nay, có người thân, Khơng bạn bè, bác sĩ hay CBYT lo Có khơng năm qua _ ngại việc sử dụng rượu/bia chú/anh/em đề nghị Có vào năm qua chú/anh/em giảm uống không? So với năm trước Có chú/anh/em có thấy uống Không => sang phần C rượu bia không Nguyên nhân mà chú/anh/em có Do nguyên nhân cá nhân thấy uống rượu bia Do điều luật Do dịch bệnh không C CÁC MỐI QUAN HỆ & CƠNG VIỆC Người thân gia đình Cha chú/anh/em có nghiện rượu Mẹ Anh/em trai bia hay không? Chị/em gái Không có Chú/anh/em có bạn bè thường sử Có Khơng dụng rượu bia khơng Chú/anh/em có bn bán rượu Có Khơng bia khơng? Chú/anh/em có tự sản xuất (nấu, Có Khơng ngâm) rượu bia khơng? D KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ & THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU BIA Chú/anh/em có biết uống rượu Uống có hại ≥ đvr /ngày bia có hại? Khác Chú/anh/em kể tác Nhiều lựa chọn hại rượu bia mang lại (về bệnh Bệnh: bệnh tim mạch, xơ gan, viêm gan, ung tật, kinh tế, xã hội)? thư gan,… Kinh tế: gia tang chi phí điều trị & khắc phục hậu liên quan đến rượu bia, giảm khả lao động,… Xã hội: bạo lực, tai nạn giao thông, cưỡng hiếp… Khác:… Chú/anh/em kể số hành Nhiều lựa chọn vi bị nghiêm cấm phòng Điều khiển phương tiện giao thông mà chống tác hại rượu bia? máu thở có nồng độ cồn Xúi giục, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu bia Người chưa đủ 18 tuổi uống rượu bia Cung cấp sai thật tác hại rượu bia sức khỏe Uống rượu bia bệnh viện, trường học, công viên dành cho trẻ nhỏ không Khác:…Ghi rõ Suy nghĩ chú/anh/em Rất đồng ý thấy người tham gia Đồng ý giao thông sau uống rượu Không đồng ý Rất không đồng ý bia? Suy nghĩ chú/anh/em Rất đồng ý thấy người 18 Đồng ý Không đồng ý tuổi uống rượu bia? Rất không đồng ý Suy nghĩ chú/anh/em Rất đồng ý thấy có người lôi kéo, Đồng ý _ _ _ _ _ _ 10 11 12 13 14 ép buộc người khác uống rượu bia? Suy nghĩ chú/anh/em thấy người khác cung cấp sai thật tác hại rượu bia Suy nghĩ chú/anh/em thấy người khác uống rượu bia bệnh viện, trường học hay cơng viên giải trí dành cho trẻ nhỏ Chú/anh/em có nhắc nhở, ngăn cản người 18 tuổi gia đình hay người quen uống rượu bia không? Chú/anh/em thường di chuyển phương tiện gì? Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Có Khơng Đi Xe đạp Xe máy Ơ tơ Khác:… Trong 12 tháng qua Đi => chuyển sang câu 13 chú/anh/em sau uống rượu Có người khác chở bia cách nào? (người chở khơng SDRB) => chuyển sang câu 13 Có người khác chở (người chở SDRB) Tự lái xe …… Giờ Chú/anh/em ngừng uống rượu lái xe (xe máy, tơ) ? Chú/anh/em có uống rượu bia Có bệnh viện, trường học, cơng viên Không dành cho trẻ nhỏ 12 tháng vừa qua? Chú/anh/em có lơi kéo, ép buộc Có người khác uống rượu bia Không 12 tháng qua? _ _ _ _ _ _ _ Phụ Lục Danh sách vấn ... CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU BIA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NAM GIỚI TỪ 16 ĐẾN 60 TUỔI TẠI HAI XÃ HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM... hai xã huyện Phong Điền, TP Cần Thơ? ?? với mục tiêu sau: - Xác định tỷ lệ mức độ sử dụng rượu bia nam giới từ 16 đến 60 tuổi hai xã huyện Phong Điền, TP Cần Thơ năm 2021 - Xác định yếu tố liên quan. .. người lựa chọn 4.2 Thực trạng sử dụng rượu bia 4.2.1 Tình hình sử dụng rượu bia lạm dụng rượu bia Từ trước đến SDRB nam giới từ 16- 60 tuổi xã huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ chiếm tỷ lệ cao