Luật Ngân hàng: Hoạt động của NHNN VN, so sánh hoạt động cho vay của NHNN với NHTM

19 2 0
Luật Ngân hàng: Hoạt động của NHNN VN, so sánh hoạt động cho vay của NHNN với NHTM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 4 Hoạt động của NHNN VN, so sánh hoạt động cho vay của NHNN với NHTM I Hoạt động của ngân hàng nhà nước Việt Nam 1 KN Ngân hàng NN Khái niệm Theo khoản 1 Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.

Nhóm Hoạt động NHNN VN, so sánh hoạt động cho vay NHNN với NHTM I Hoạt động ngân hàng nhà nước Việt Nam KN Ngân hàng NN Khái niệm Theo khoản Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở Thủ Hà Nội Căn pháp lý: – Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 – Nghị định 16/2017/NĐ-CP Vị trí pháp lý, mục tiêu hoạt động, chức NHNN  Ngân hàng nhà nước Việt Nam:  +  Là quan ngang +  Là Ngân hàng trung ương +  Có tư cách pháp nhân +  Có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước +  Trụ sở Hà Nội +  Thực chức quản lý tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối +  Thực chức Ngân hàng Trung Ương phát hành tiền +  Là Ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho phủ  Mục tiêu hoạt động Ngân hàng Nhà nước có mục tiêu hoạt động sau: + Ổn định tiền tệ (ổn định giá cả, tỷ giá hối đoái Việt Nam đồng hay ổn định sức mua đối nội, đối ngoại ) + Bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng + Bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống tốn quốc gia góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Các mục tiêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa hỗ trợ thúc đẩy nhau, vừa loại trừ Vì vậy, điều hành cần giải mục tiêu cần phải tính đến hệ tác động mục tiêu khác  Chức năng:(K3 Điều Luật Ngân hàng)  Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ  Thực hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng);   Thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền  Là ngân hàng tổ chức tín dụng  Cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Các hoạt động NHNN VN 3.1 Thực sách tiền tệ quốc gia Thực sách tiền tệ quốc gia nhiệm vụ mà ngày nay, quốc gia, Nhà nước giao cho ngân hàng trung ương Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: Thống đốc Ngân hàng nhà nước định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia theo quy định Chính phủ Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng Ngân hàng nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện tốn cho tổ chức tín dụng theo hình thức sau (khoản 2, Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010): a) Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; b) Chiết khấu giấy tờ có giá; c) Các hình thức tái cấp vốn khác Ngân hàng nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng nhà nước quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác Tỷ giá hối đối đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước Ngân hàng nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi Ngân hàng nhà nước để thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi tổ chức tín dụng nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ Ngân hàng nhà nước thực thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng để thực sách tiền tệ quốc gia 3.2 Phát hành tiền Điều 16 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định: Ngân hàng nhà nước quan phát hành tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy tiền kim loại Như vậy, theo quy định Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam có Ngân hàng nhà nước Việt Nam có quyền phát hành tiền Mọi hành vi từ chối nhận, lưu hành đồng tiền Ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành bị coi bất hợp pháp 3.3 Bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách, cho vay (Điều 25 26 Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam 2010)   Hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước thực hình thức bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước, cho vay Bảo lãnh xem hình thức hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước áp dụng cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ Tạm ứng cho ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương) hình thức hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước để xử lí thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ Cho vay hình thức hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước Theo hình thức này, Ngân hàng nhà nước cho tổ chức tín dụng vay ngắn hạn 3.4 Mở tài khoản, hoạt động toán ngân quỹ Để thực chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước giao, Ngân hàng nhà nước mở tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế Ngân hàng nhà nước mở quản lý tài khoản, thực giao dịch cho tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước (Điều 27 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010) Ngồi ra, với vị trí ngân hàng trung ương đất nước, Ngân hàng nhà nước cịn có thẩm quyền cung cấp dịch vụ toán cho hệ thống tổ chức tín dụng, cho khách hàng khác, thực hoạt động ngân hàng đối ngoại 3.5 Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối  Thẩm quyền quản lý ngoại hối Ngân hàng nhà nước thể hai phương diện: Quản lý hành nhà nước ngoại hối quản lý ngoại hối nghiệp vụ ngân hàng trung ương Quản lý hành nhà nước ngoại hối Ngân hàng nhà nước mang tính chấp hành-điều hành Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định thẩm quyền quản lý hành nhà nước Ngân hàng nhà nước ngoại hối như: Xây dựng dự án luật, pháp lệnh quản lý ngoại hối; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối; kiểm soát hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng… (Điều 31 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010) Quản lý ngoại hối nghiệp vụ ngân hàng trung ương Nội dung thẩm quyền Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước thực quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước (khoản Điều 32 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010) 3.6 Hoạt động giám sát ngân hàng - Ngân hàng nhà nước thực việc giám sát ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng (Điều 56 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010) - Nội dung giám sát ngân hàng quy định Điều 58 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, bao gồm: Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu theo yêu cầu giám sát ngân hàng Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật tiền tệ ngân hàng; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng; xếp hạng tổ chức tín dụng hàng năm Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật 3.7 Hoạt động tra ngân hàng Thanh tra ngân hàng phận hoạt động quản lý nhà nước ngân hàng  Các đặc điểm hoạt động tra nhà nước: - Hoạt động tra ngân hàng mang tính quyền lực nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện  -Thanh trà gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước ngân hàng.  Ngân hàng nước thực chức quản lý tiền tệ ngân hàng Do với tư cách pháp lý tra chuyên ngành, tra ngân hàng có quyền tra việc thực sách pháp luật liên quan tới chức quản lý nhà nước ngân hàng nhà nước tiền vào ngân hàng Từ thực tiễn cho thấy, tra ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc góp phần bảo đảm an tồn cho hệ thống tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền *) Đối tượng tra, nội dung hoạt động tra ngân hàng Căn theo quy định Điều 52 luật ngân hàng 2010, Ngân hàng Nhà nước tra đối tượng sau đây: - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng; - Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thơng tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán ngân hàng; - Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc thực quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Căn theo quy định Điều 55 Luật ngân hàng 2010, nội dung tra ngân hàng quy định sau: - Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp - Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng - Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng - Kiến nghị, yêu cầu đối tượng tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm thiểu xử lý rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng phòng ngừa, ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật - Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng II So sánh HĐ cho vay NHNN NHTM Tiêu chí Hoạt động cho vay ngân hàng nhà Hoạt động cho vay nước ngân hàng thương mại Khách Chỉ tổ chức tín dụng kho bạc nhà Là tổ chức cá nhân hàng nước có đủ điều kiện pháp luật quy định Hình thức Thời hạn Chỉ cho vay hình thức cho vay lại theo Có thể cho vay hồ sơ tín dụng và  nhiều hình thức Chỉ ngắn hạn Ngắn, trung dài hạn cho vay Nguồn vốn Vốn nhận tiền gửi tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước;Vốn ngân sách nhà nước cấp: Chủ yếu từ nguồn vốn huy động Vốn từ nguồn tiền dự trữ phát hành Mục đích Thực sách tiền tệ quốc gia Chủ yếu mục tiêu lợi bảo đảm an tồn cho tổ chức tín dụng, nhuận khơng mục tiêu kinh doanh kiếm lời Pháp luật Luật ngân hàng nhà nước văn hướng điều chỉnh dẫn Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn Trên bảng tóm tắt khác hoạt động cho vay ngân hàng nhà nước hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Sau nhóm chúng em xin phân tích kỹ điểm khác Khách hàng      1.1 Ngân hàng nhà nước Căn khoản Điều Thông tư số 24/2019/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung) bao gồm: a) Ngân hàng thương mại; b) Ngân hàng hợp tác xã; c) Cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Theo Điều 24 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 Ngân hàng Nhà nước xem xét, định cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng trường hợp sau đây:  Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả chi trả, đe dọa ổn định hệ thống tổ chức tín dụng;  Tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác Khách hàng cho vay ngân hàng nhà nước cịn kho bạc nhà nước Ngân hàng Nhà nước không cho vay cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật 1.2 Ngân hàng thương mại Theo Điểm a Khoản Thông tư Số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành: “Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng (sau gọi khách hàng) pháp nhân, cá nhân, bao gồm: a) Pháp nhân thành lập hoạt động Việt Nam, pháp nhân thành lập nước hoạt động hợp pháp Việt Nam; b) Cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngoài.” Như vậy, đối tượng cho vay NHTM tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện pháp luật quy định Hình thức      2.1 Ngân hàng nhà nước Thông tư số  24/2019/TT-NHNN quy định tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng tổ chức tín dụng Thơng tư số 17/2011/TT-NHNN quy định việc cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam (VND) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng hình thức có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện tốn cho tổ chức tín dụng      2.2 Ngân hàng thương mại Theo Điều 27 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định phương thức cho vay, bao gồm hình thức:  “1 Cho vay lần: Mỗi lần cho vay, tổ chức tín dụng khách hàng thực thủ tục cho vay ký kết thỏa thuận cho vay Cho vay hợp vốn: Là việc có từ hai tổ chức tín dụng trở lên thực cho vay khách hàng để thực phương án, dự án vay vốn Cho vay lưu vụ: Là việc tổ chức tín dụng thực cho vay khách hàng để nuôi trồng, chăm sóc trồng, vật ni có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề năm lưu gốc, cơng nghiệp có thu hoạch hàng năm Theo đó, tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận dư nợ gốc chu kỳ trước tiếp tục sử dụng cho chu kỳ sản xuất không vượt thời gian 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp Cho vay theo hạn mức: Tổ chức tín dụng xác định thỏa thuận với khách hàng mức dư nợ cho vay tối đa trì khoảng thời gian định Trong hạn mức cho vay, tổ chức tín dụng thực cho vay lần Một năm lần, tổ chức tín dụng xem xét xác định lại mức dư nợ cho vay tối đa thời gian trì mức dư nợ Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn phạm vi mức cho vay dự phịng thỏa thuận Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực hạn mức cho vay dự phịng khơng vượt q 01 (một) năm Cho vay theo hạn mức thấu chi tài khoản tốn: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có tài khoản toán khách hàng mức thấu chi tối đa để thực dịch vụ toán tài khoản toán Mức thấu chi tối đa trì khoảng thời gian tối đa 01 (một) năm Cho vay quay vòng: Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không 01 (một) tháng, khách hàng sử dụng dư nợ gốc chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu kỳ kinh doanh thời hạn cho vay không vượt 03 (ba) tháng Cho vay tuần hoàn (rollover): Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay ngắn hạn khách hàng với điều kiện: a) Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ kéo dài thời hạn trả nợ thêm khoảng thời gian định phần toàn số dư nợ gốc khoản vay; b) Tổng thời hạn vay vốn không vượt 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban đầu không vượt chu kỳ hoạt động kinh doanh; c) Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng nợ xấu tổ chức tín dụng; d) Trong q trình cho vay tuần hồn, khách hàng có nợ xấu tổ chức tín dụng không thực kéo dài thời hạn trả nợ theo thỏa thuận Các phương thức cho vay khác kết hợp phương thức cho vay quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, khoản Điều này, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng đặc điểm khoản vay.” Thời hạn cho vay      3.1 Ngân hàng nhà nước Thời hạn tái cấp vốn: Thời hạn tái cấp vốn quy định Điều Thơng tư 24/2019/TT-NHNN, theo đó: Thời hạn tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng Ngân hàng Nhà nước xem xét, định phải 12 tháng Thời gian gia hạn lần không vượt thời hạn vay tái cấp vốn; tổng thời gian tái cấp vốn gia hạn tái cấp vốn không 12 tháng Thời hạn cho vay đặc biệt: Thời hạn cho vay đặc biệt quy định Điều 10 Thơng tư 08/2021/TT-NHNN, theo Thời hạn cho vay đặc biệt  Ngân hàng Nhà nước xem xét, định 12 tháng Ngân hàng Nhà nước xem xét, định thời hạn dựa tình trạng TCTD.  Ngân hàng nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời, khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách Năm ngân sách ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch      3.2 Ngân hàng thương mại Căn theo Điều 10 Thông tư Số 39/2016/TT-NHNN  quy định thời hạn cho vay sau: “1.Cho vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn cho vay tối đa 01 (một) năm Cho vay trung hạn khoản vay có thời hạn cho vay 01 (một) năm tối đa 05 (năm) năm Cho vay dài hạn khoản vay có thời hạn cho vay 05 (năm) năm” Nguồn vốn      4.1 Ngân hàng nhà nước Điều Thông tư số 64/VBHN-BTC hướng dẫn chế độ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định vốn Ngân hàng Nhà nước, theo vấn ngân hàng nhà nước bao gồm: Vốn pháp định 1.1 Mức vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước 10.000 (mười nghìn) tỷ đồng, hình thành từ nguồn vốn có (đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2012) nguồn vốn bổ sung theo quy định Điều Chế độ tài Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài xác định nguồn vốn có đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 để báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 1.2 Ngân hàng Nhà nước sử dụng vốn pháp định để đầu tư xây dựng mua sắm tài sản cố định Việc đầu tư xây dựng bản, mua sắm tài sản cố định Ngân hàng Nhà nước thực theo quy định pháp luật quản lý đầu tư xây dựng 1.3 Ngân hàng Nhà nước sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù theo quy định khoản 10 Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền phát hành vào lưu thông Việc phát hành tiền vào lưu thơng để thực sách tiền tệ quốc gia thực theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam văn pháp luật có liên quan Các khoản tiền gửi tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước tổ chức khác 3.1 Ngân hàng Nhà nước quản lý tiền gửi tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước tổ chức khác theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam văn pháp luật có liên quan 3.2 Số dư tiền gửi tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước tổ chức khác trả lãi theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Vốn vay 4.1 Việc vay vốn Ngân hàng Nhà nước, bao gồm vay thông qua phát hành trái phiếu, vay nước thực theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam văn pháp luật có liên quan 4.2 Ngân hàng Nhà nước thực quản lý, sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Vốn khác theo quy định pháp luật      4.2 Ngân hàng thương mại Vốn ngân hàng thương mại bao gồm:  Vốn chủ sở hữu  Vốn huy động  Vốn vay  Vốn khác Mỗi loại vốn có tính chất vai trị riêng tổng nguồn vốn hoạt động ngân hàng có tác động định đến hoạt động kinh doanh NHTM Tuy nhiên nguồn vốn cho hoạt động cho vay ngân hàng thương mại chủ yếu từ vốn huy động Vốn huy động phận lớn tổng nguồn vốn ngân hàng thương mại Với việc huy động vốn, ngân hàng có quyền sử dụng vốn có trách nhiệm phải hoàn trả gốc lẫn lãi hạn cho người gửi  Tiền gửi toán (tiền gửi giao dịch ): Đây khoản tiền doanh nghiệp cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích sử dụng dịch vụ toán ngân hàng Khoản tiền gửi tốn trả lãi không trả lãi tuỳ thuộc vào ngân hàng  Tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội: Nhiều doanh nghiệp, tổ chức xã hội có hoạt động thu, chi tiền theo chu kỳ xác định Họ gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi Tuy khoản tiền không linh hoạt tiền gửi toán bù lại tiền gửi có kỳ hạn lại có lãi suất cao  Tiền gửi tiết kiệm dân cư: Trong cộng đồng dân cư ln có người có khoản tiền tạm thời nhàn rỗi Họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm thực mục đích bảo tồn sinh lời khoản tiền Người gửi tiết kiệm có sổ tiết kiệm xác định rõ thời gian hình thức trả lãi thoả thuận với ngân hàng  Tiền gửi ngân hàng khác: Đây nguồn tiền gửi có quy mơ thường nhỏ, ngân hàng ln có tiền gửi Mục đích việc gửi tiền để đảm bảo toán thuận tiện, phục vụ tối đa lợi ích cho khách hàng Mục đích      5.1 Ngân hàng nhà nước Theo Điều 11 Luật Ngân hàng nhà nước ngân hàng nhà nước tái cấp vốn nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện tốn cho tổ chức tín dụng.  Ngân hàng nhà nước cho vay đặc biệt nhằm bảo đảm ổn định hệ thống tổ chức tín dụng Có thể thấy, hoạt động cho vay ngân hàng nhà nước không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà nhằm mục đích thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; phục hồi khả toán, chi trả, khắc phục nguy gây an toàn hệ thống tổ chức tín dụng; thực sách tiền tệ quốc gia      5.2 Ngân hàng thương mại Cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại để tạo lợi nhuận Theo quy định khoản 16, Điều 4, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 thì: Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi Trên sở đó, hiểu cho vay nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thực tín dụng ngân hàng Đây nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng định cấp tín dụng cho khách hàng nghiệp vụ mang thu nhập chủ yếu cho ngân hàng.  Pháp luật điều chỉnh      6.1 Ngân hàng nhà nước Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay Ngân hàng nhà nước Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 văn hướng dẫn như:   Thông tư số 17/2011/TT-NHNN quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng;   Thơng tư số 24/2019/TT-NHNN quy định tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng tổ chức tín dụng;   Thơng tư số 08/2021/TT-NHNN quy định cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt;  …      6.2 Ngân hàng thương mại Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn như:  Thông tư 03/2022/TT-NHNN, hướng dẫn ngân hàng thương mại thực hỗ trợ lãi suất theo nghị định số 31/2022/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2022 phủ hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước khoản vay doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh  Thông tư 13/2022/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 08/2021/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2021 thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam quy định cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt  Thơng tư 08/ 2021/TT-NHNN quy định cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt  … Đánh giá  Từ phân tích thấy hoạt động cho vay NHNN NHTM có điểm khác rõ ràng, khác biệt xuất phát từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ Với vị trí vai trị hoạt động cho vay NHNN khơng với mục đích lợi nhuận NHTM mà cịn có mục đích cao đảm bảo ổn định kinh tế chung.  Việc phân biệt điểm khác biệt hoạt động cho vay hai ngân hàng giúp nhìn nhận bao quát hoạt động cho vay kinh tế giúp thực hoạt động cho vay thực tế xác, nhanh chóng.  Tài liệu tham khảo PGS TS Lê Văn Tề, chủ biên, nghiệp vụ ngân hàng thương mại, nhà xuất thống kê - năm 2003 Nguyễn Tuyết Anh, Hoạt động cho vay hình thức cho vay ngân hàng Luật tổ chức tín dụng 2010 Giáo trình Luật Ngân hàng - Đại học Luật HN, NXB Công an nhân dân 2021 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Thông tư số 64/VBHN-BTC  Thông tư số 24/2019/TT-NHNN ... tổng nguồn vốn hoạt động ngân hàng có tác động định đến hoạt động kinh doanh NHTM Tuy nhiên nguồn vốn cho hoạt động cho vay ngân hàng thương mại chủ yếu từ vốn huy động Vốn huy động phận lớn tổng... kiếm lời Pháp luật Luật ngân hàng nhà nước văn hướng điều chỉnh dẫn Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn Trên bảng tóm tắt khác hoạt động cho vay ngân hàng nhà nước hoạt động cho vay ngân hàng thương... tạm ứng cho ngân sách, cho vay (Điều 25 26 Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam 2010)   Hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước thực hình thức bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước, cho vay Bảo

Ngày đăng: 13/03/2023, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan