Nghiên cứu thiết kế mô hình động cơ xăng sử dụng bộ chế hòa khí

98 25 0
Nghiên cứu thiết kế mô hình động cơ xăng sử dụng bộ chế hòa khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BỢ CHẾ HÒA KHÍ NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TÔ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS VÕ HIẾU TRUNG Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Nguyễn Minh Khôi 1811252768 18DOTB5 Vũ Thanh Hải 1811253725 18DOTB5 Nguyễn Hồng Tiên 1811252869 18DOTB5 Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH v LỜI MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 Giới thiệu chung động 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.2 Các cách bố trí đợng tơ và phân loại động đốt 1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc động 1.2.1 Cấu tạo động 1.2.2 Nguyên lý làm việc động xăng kỳ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Nhóm cấu trục khuỷu truyền, bánh đà 2.1.1 Kết cấu piston 2.1.2 Kết cấu xéc măng 2.1.3 Chốt piston 10 2.1.4 Kết cấu truyền 11 2.1.5 Kết cấu trục khuỷu 15 2.1.6 Bánh đà .20 2.2 Cơ cấu phân phối khí 22 2.2.1 Nhiệm vụ: 22 2.2.2 Phân loại, cấu tạo: .22 2.3 Hệ thống bôi trơn 26 2.3.1 Hệ thống bơi trơn gồm các bợ phận sau: 26 v 2.3.2 Chức hệ thống bôi trơn: .28 2.3.3 Các phương pháp bôi trơn động 28 2.3.4 Phương thức hoạt động hệ thống bôi trơn 29 2.4 Hệ thống cung cấp nhiên liệu: .29 2.5 Hệ thống làm mát 38 2.6 Hệ thống khởi động: 42 2.7 Hệ thống đánh lửa: 47 2.7.1 Nhiệm vụ, yêu cầu: 47 2.7.2 Phân loại hệ thống đánh lửa: 47 2.7.3 Delco 49 2.8 Thông số động 52 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT .53 3.1 Tình trạng ban đầu 53 3.2 Phương án 53 3.3 Dụng cụ cần dùng quá trình tháo lắp và kiểm tra 53 3.4 Thực tháo và kiểm tra các hệ thống động 54 3.5 Tháo và kiểm tra cấu trục khuỷu truyền .67 3.6 Tháo và kiểm tra cấu phân phối khí .69 3.7 Thiết kế khung mơ hình bằng phần mềm SOLIDWORKS và AUTOCAD .70 3.8 Thiết kế khung mơ hình thực tế: 72 3.9 Vệ sinh và sơn lại động cơ: 77 3.10 Tiến hành thiết kế bảng điểu khiển và đấu dây điện: 79 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN 84 4.1 Kết đạt 84 4.2 Khó khăn .84 4.3 Thuận lợi .85 4.4 Kết luận .85 4.5 Hướng phát triển 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Đợng chạy bằng khí đốt Hình 1.2: Mẫu thiết kế động đốt bốn kỳ Hình 1.3: Bố trí đợng đặt trước Hình 1.4: Bố trí đợng đặt Hình 1.5: Bố trí đợng đặt sau Hình 1.6: Quy trình đánh lửa Hình 2.1: Cấu tạo piston Hình 2.2: Rãnh xéc măng khí và rãnh xéc măng dầu Hình 2.3: Vị trí lắp chốt piston 11 Hình 2.4: Cấu tạo truyền 12 Hình 2.5: Các loại đầu nhỏ truyền 12 Hình 2.6: Thân truyền và vị trí lỡ dẫn dầu 13 Hình 2.7: Chi tiết đầu to truyền 14 Hình 2.8: Cấu tạo trục khuỷu liền 15 Hình 2.9: Chốt khuỷu và thiết kế lỡ dẫn dầu cho chốt khuỷu 16 Hình 2.10: Các dạng má khuỷu 17 Hình 2.11: Các dạng đối trọng trục khuỷu 17 Hình 2.12: Kết cấu trục khuỷu 18 Hình 2.13 Bạc lót trục khuỷu 19 Hình 2.14: Cấu tạo trục khuỷu ghép 20 Hình 2.15: Các hình dạng bánh đà 21 Hình 2.16: Sơ đồ cấu tạo cấu xupap đặt 22 Hình 2.17: Sơ đồ cấu tạo xupap treo 24 Hình 2.18: Hoạt đợng xupap 25 Hình 2.19: Sơ đồ cấu tạo hệ thống bôi trơn 26 Hình 2.20: Sơ đồ khối hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bộ chế hịa khí 30 Hình 2.21: Cấu tạo bợ chế hịa khí đơn giản 30 vii Hình 2.22: Các vị trí gíc lơ bợ chế hịa khí 31 Hình 2.23: Cấu tạo bướm ga 32 Hình 2.24: Bợ chế hịa khí chế độ khởi động 33 Hình 2.25: Bợ chế hịa khí hoạt đợng chế độ không tải 34 Hình 2.26: Bướm ga hoạt đợng chế đợ trung bình 34 Hình 2.27: Bướm ga hoạt động chế độ toàn tải 35 Hình 2.28: Bướm ga bị mở đột ngột 36 Hình 2.29: Cơ chế làm việc phao xăng 37 Hình 2.30: Sơ đồ hệ thống làm mát động 38 Hình 2.31: Hệ thống dung dịch hoạt đợng két nước 39 Hình 2.32: Sơ đồ tuần hoàn nước động 41 Hình 2.33: Van áp suất làm mát 42 Hình 2.34: Vị trí máy khởi đợng 42 Hình 2.35: Chi tiết máy khởi đợng loại giảm tốc 43 Hình 2.36: Chi tiết máy khởi động loại bánh hành tinh 44 Hình 2.37: Chi tiết máy khởi động PS 44 Hình 2.38: Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy khởi động 45 Hình 2.39: Khớp truyền đợng 46 Hình 2.40: Hệ thống đánh lửa bằng vít 48 Hình 2.41: Hệ thống đánh lửa bán dẫn 49 Hình 2.42: Cấu tạo bợ chia điện 50 Hình 2.43: Cấu tạo bên delco nhìn từ xuống 50 Hình 2.44: Bộ đánh lửa sớm chân không 51 Hình 3.1: Đợng trước kiểm tra 54 Hình 3.2: Quan sát đợng 54 Hình 3.3: Tháo và kiểm tra máy khởi động 55 Hình 3.4: Tiến hành đấu dây kiểm tra củ đề 56 Hình 3.5: Tháo két nước 56 Hình 3.6: Thay dây cao su 57 viii Hình 3.7: Tháo và kiểm tra bơm nước 57 Hình 3.8: Cắt ron amiang theo viền bơm nước 58 Hình 3.9: Thay bạc đạn cho bơm nước 58 Hình 3.10: Tháo và kiểm bợ chế hịa khí 59 Hình 3.11: Xăng trao ngược vị trí vịi phun 60 Hình 3.12: Tháo rời các chi tiết bợ chế hịa khí 60 Hình 3.13: Vệ sinh chi tiết băng RP7 61 Hình 3.14: Sau tháo phát lò xo bị rơi và nằm buồng phao 61 Hình 3.15:Tháo delco và kiểm tra 62 Hình 3.16: Phần góc chỉnh đánh lửa sớm hay trễ delco 63 Hình 3.17: Tháo và kiểm tra bobine đánh lửa 64 Hình 3.18: Tháo bugi bằng tuýt và cần nối 65 Hình 3.19: Ngâm bugi xăng 66 Hình 3.20:Lau bugi 66 Hình 3.21: Sử dụng giấy nhám làm khe hở đầu đánh lửa bugi 67 Hình 3.22: Piston sau tháo và vệ sinh 67 Hình 3.23: Vệ sinh trục khuỷu 68 Hình 3.24: Kiểm tra trục khuỷu 68 Hình 3.25: Tháo nắp quy lát để xoáy xupap 69 Hình 3.26: Tháo và vệ sinh xupap 69 Hình: 3.27: Thiết kế khung để động bằng phần mềm AUTOCAD 70 Hình 3.28: Thiết kế khung để đợng bằng phần mềm SOLIDWORKS 71 Hình 3.29: Tiến hành đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao đợng 72 Hình 3.30: Bảng liệt kê mua vật tư 73 Hình 3.31: Thao tác sử dụng máy hàn que điện tử 73 Hình 3.32: Hàn các chi tiết tạo thành khung 74 Hình 3.33: Khung đợng sau hàn 75 Hình 3.34: Chà nhám tạo đợ bám dính để sơn 75 Hình 3.35: Tiến hành sơn 76 ix Hình 3.36: Khung sơn xong 76 Hình 3.37: Tháo các chi tiết để vệ sinh 77 Hình 3.38: Sơn lại các bợ phận máy sau vệ sinh 78 Hình 3.39: Mơ hình vệ sinh và làm đẹp 79 Hình 3.40: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa 79 Hình 3.41: Bản vẽ mô phỏng sơ đồ hệ thống đánh lửa động AUTOCAD 80 Hình 3.42: Bảng mạch điện 80 Hình 3.43: Khoan, sơn màu và bắn ốc cố định bảng taplo 81 Hình 3.44: Khoang lỗ để di dây điện từ ngoài động và bảng mạch 81 Hình 3.45: Đấu dây điện bên ngoài 82 Hình 3.46: Đánh dấu dây nối bằng keo giấy 82 Hình 3.47: Đấu dây ga 83 Hình 3.48: Mơ hình hoàn thiện 83 x LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài  Đặt vấn đề: Khi kinh tế phát triển thời đại công nghệ 4.0 với xu hướng chun mơn hóa ngày càng cao Nhu cầu lưu thông nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng hóa là lớn Xã hợi phát triển, đời sống người ngày càng nâng cao Do đó, giao thơng sẽ ngày càng trọng phát triển Đóng mợt vai trị quan trọng giao thơng, ô tô ngày càng cải tiến, hoàn thiện Nhìn chung hệ thống giao thơng đường bợ Việt Nam, xe ô tô ngày một chiếm ưu và đại đa số là các dịng xe tô khác sử dụng động xăng Nhu cầu lại mỗi người dân sử dụng xe ô tô thường xuyên nên ô tô sau vận hành ngày qua ngày sẽ xuất trục trặc hư hỏng khó tránh, và đặt biệt là bệnh hư hỏng động một ô tô Động ô tô muốn xài lâu bền bỉ và êm dịu cần phải bảo dưỡng hay phục hồi tình trạng định kỳ cho các chi tiết bên động Trong suốt năm học tập trường, tiếp xúc thực tế với các chi tiết, bợ phận có xe tơ nhờ dạy tận tình các thầy giúp chúng em phần nào tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, hiểu ngun lý hoạt đợng cách sửa chữa hư hỏng xảy bộ phận, hệ thống Đến ngày hôm chúng em đủ kiến thức để tự tay nghiên cứu, thiết kế các vấn đề liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành là lý nhóm em chọn đề tài " Nghiên cứu thiết kế mô hình đợng xăng sử dụng bợ chế hịa khí" và mơ hình nhóm sử dụng có tên là Nissan H20 Mơ hình thực nhằm mục đích giúp cho sinh viên theo học ngành công nghệ kỹ thuật tơ trường có cái nhìn tổng quan, dễ hiểu, dễ tiếp xúc trực tiếp cách thức hoạt đợng mơ hình, tăng hiệu cho cơng tác giảng dạy xi  Tầm quan trọng đề tài: Hiện nhu cầu việc sử dụng xe ô tô Việt Nam ta ngày một nhiều Năm 2021, số lượng ô tô từ chỗ ngồi trở xuống, người tiêu dùng Việt Nam mua và đăng kiểm lần đạt 318.704 xe các loại Theo thông tin từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, Hà Nợi là địa phương có tỷ lệ người tiêu dùng mua xe cao nhất, với 50.928 xe Theo sau là TP HCM, Hải Phịng, Nghệ An Bình Dương [9] Từ thơng số liệt kê cho ta thấy lượng tiêu thụ xe ô tô Việt Nam tương đối lớn và đa số là sử dụng các loại ô tô động xăng, vấn đề phục hồi tình trạng động là vô cùng cần thiết Bất kì xe nào hoạt đợng tần suất cao và liên tục hằng ngày để phục vụ nhu cầu người dùng sẽ xảy hư hỏng bào mịn các thành phần bên đợng hay hao hụt nhiên liệu dầu nhớt bôi trơn Điều thiết yếu là xe sử dụng động xăng nâng cấp công nghệ tiên tiến hệ thống đánh lửa sớm điện tử ESA hoạt động với bộ điều khiển ECU động và các IC đánh lửa Nhưng trước cập nhật công nghệ đợng xăng ta phải hiểu rõ chất động xăng kỳ từ thuở trước khơng có ECU Về bợ chế hịa khí và bợ chia điện đợng xăng là hai thành phần vô cùng quan trọng giúp cho đợng xăng hoạt đợng Khi phục hồi tình trạng động cho một ô tô ngoài phần điện ta phải nắm phần kết cấu đợng xăng mợt cách rõ ràng phục hồi và giúp động xe ô tô hoạt đợng êm dịu và tăng tuổi thọ đợng hoạt động lâu dài  Ý nghĩa đề tài: - Mơ hình giúp nâng cao hiểu biết sinh viên cách động đốt vận hành - Là mơ hình học tập giúp cho giảng viên và sinh viên có quá trình rèn luyện, nghiên cứu - Giúp chúng em hoàn thành bài báo cáo để tốt nghiệp xii  Mục tiêu đề tài: - Xây dựng sở lý thuyết đợng xăng - Tìm hiểu các bộ phận động - Nhận biết hư hỏng và cách khắc phục sửa chữa - Đợng phải nổ máy on chìa và bố trí đường điện gọn gàng xe thực tế - Nội dung đề tài giúp chúng em hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc các hệ thống từ mơ hình đợng xăng sử dụng bợ chế hịa khí - Bản vẽ kỹ thuật 2D 3D thiết kế khung để động  Nhiệm vụ đề tài: - Phân tích đợng xăng Nissan H20 - Xây dựng quy trình lắp rắp mơ hình - Tiến hành thực nghiệm - Lựa chọn phương án thiết kế, tính toán thiết kế phần khí, điện mơ hình  Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu đề tài là kết hợp lý thuyết và thực nghiệm thực tế: + Tìm kiếm thơng tin thơng qua: Internet, giáo trình, các web kỹ thuật khí lắp ghép sửa chửa liên quan đến động xăng Kèm theo kiến thức học và thực hành trường + Ứng dụng phần mềm: AutoCad, SOLIDWORKS + Thực xây dựng thiết kế mơ hình thực tế  Giới hạn đề tài - Tập trung nghiên cứu quá trình sửa chữa nhằm mục đích phục hồi tình trạng đợng - Kỹ thuật tháo lắp kiểm tra động theo quy trình  Các kết đạt - Xây dựng sở lý thuyết - Hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống xiii B2: Tiến hành chọn lọc vật tư để thiết kế khung (lựa chọn thép hộp vuông, ống thép trụ tròn, bánh xe, thép dạng tấm, lề, lưới thép, que hàn thép, máy hàn que điện tử, đế cao su chống rung ) STT Tên vật liệu Số lượng Thép hộp vuông Thép ống hình trụ trịn Bánh xe 4 Thép dạng Bản lề 10 Tấm lưới thép Que hàn thép hộp Đế cao su chống rung Hình 3.30: Bảng liệt kê mua vật tư B3: Tiến hành hàn các chi tiết tạo thành khung Hình 3.31: Thao tác sử dụng máy hàn que điện tử 73 Hình 3.32: Hàn các chi tiết tạo thành khung 74 Hình 3.33: Khung động sau hàn B4: Tiến hành chà nhám tạo bề mặt để sơn khung Hình 3.34: Chà nhám tạo đợ bám dính để sơn 75 B5: Tiến hành sơn phần khung Chọn màu sơn và tiến hành pha sơn để lên màu cho khung đợng Hình 3.35: Tiến hành sơn Hình 3.36: Khung sơn xong 76 3.9 Vệ sinh sơn lại động cơ: B1: Xác định các bộ phận vệ sinh và làm ( delco, bợ chế hịa khí, bơm nước, cánh quạt, két nước, máy phát điện,….) B2: Tháo các bộ phận cần vệ sinh Hình 3.37: Tháo các chi tiết để vệ sinh 77 B3: Sơn lại các bộ phận tháo và sơn lại phần ngoài đợng Hình 3.38: Sơn lại các bộ phân máy sau vệ sinh 78 B4: Lắp ráp các bợ phận Hình 3.39: Mơ hình vệ sinh và làm đẹp 3.10 Tiến hành thiết kế bảng điểu khiển đấu dây điện: B1: Tìm hiểu mạch điện đợng và thiết kế phần mềm AUTOCAD Hình 3.40: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa (Nguồn: Internet) 79 Hình 3.41: Bản vẽ mô phỏng sơ đồ hệ thống đánh lửa động AUTOCAD B2: Tiến hành thực nghiệm Hình 3.42: Bảng mạch điện 80 Chọn lựa chất liệu và kích thước bảng phù hợp với kích thước mơ hình Dựa vào kích thước khung mơ hình có sẵn ta sẽ cắt, khoan các vị trí bảng để đặt cầu chì, relay, ổ khóa điện, và bàn đạp ga Hình 3.43: Khoan, sơn màu và bắn ốc cố định bảng taplo Hình 3.44: Khoan lỡ để dây điện từ ngoài động vào bảng mạch 81 Hình 3.45: Đấu dây điện bên ngồi Hình 3.46: Đánh dấu tên dây nối bằng keo giấy 82 Hình 3.47: Đấu dây ga Hình 3.48: Mơ hình hoàn thiện 83 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN 4.1 Kết đạt Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu thực tế với cố gắng nỡ lực nhóm cùng với giúp đỡ nhiệt tình thầy hướng dẫn, cùng bạn bè, nhóm hoàn thành đề tài: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ” Với kết đạt như: - Hiểu rõ ngun lý hoạt đợng và vai trị các hệ thống một động tổng thể - Biết cách chỉnh đánh lửa, thời gian đóng mở xu pap, điều chỉnh bợ chế hịa khí - Áp dụng các kiến thức học suốt thời gian theo học trường để thực một dự án thực tiễn 4.2 Khó khăn Trong quá trình thực đồ án, bên cạnh kết đạt nhóm em có khó khăn quá trình thực như: thiếu thơng tin xác thông số xe Nissan H20 là loại xe đời từ lâu, năm sản xuất quá cũ gây khó khăn quá trình tính toán, đại tu Do nguồn kiến thức hạn hẹp, khối lượng công việc nhiều nên thực vấn đề trên, không sâu vào vấn đề bộ phận Do thiếu sót khâu bảo quản đồ sau thực tháo ráp nên gặp nhiều khó khăn thất lạc mợt số bợ phận Do thiếu các trang bị dụng cụ phục vụ cho quá trình thực đồ án Những dụng cụ phải mượn phụ thuộc vào người khác nên tốn nhiều thời gian thực và gián đoạn Do động quá cũ và các dụng cụ hạn chế nên gây khó khăn việc cải tiến, thiết kế thêm, nhóm dừng lại tu bổ và hoàn thiện động 84 4.3 Thuận lợi Nhận hỡ trợ qua lại các nhóm cùng hướng dẫn nhiệt tình các thầy, giảng viên viện Có vị trí đặt đợng cơ, tiến hành thực cơng việc trường là mợt lợi lớn cho việc tập trung thành viên để hoàn thành đồ án tiến độ 4.4 Kết luận Từ kết đạt quá trình làm việc, nghiên cứu có các kết luận sau: - Muốn khắc phục hư hỏng một hệ thống, động nào đó, ta phải hiểu rõ sơ đồ mạch điện và hoạt đợng khơng hệ thống mà phải xem xét các hệ thống liên quan - Tuy nhiên, các dạng hư hỏng một động thực tế đa dạng và phức tạp Do đó, để xác định xác các hư hỏng đợng sinh viên phải cần có kiến thức và cần có giúp đỡ giảng viên hướng dẫn để hoàn thành đề tài giao - Các kết đạt dùng làm tài liệu hoặc làm sở để hiểu và tiến hành khắc phục hư hỏng đề tài “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ” 4.5 Hướng phát triển + Trao dồi kiến thức chuyên mơn và đưa thực nghiệm, khắc phục sai sót và lỗ hổng kiến thức Cần bổ sung và chỉnh sửa, cải cách cho phù hợp với nhu cầu và tiện ích hệ thống + Đưa phương pháp dạy khách quan, tạo thêm sinh đợng thích thú để sinh viên tự nghiên cứu tìm tịi đợng xăng thời xưa Từ đó, qua thử nghiệm thực tế hệ thống dần hoàn thiện + Đưa dụng cụ chuyên dùng và trang thiết bị công nghệ, các mơ hình các hệ thống tơ với cơng nghệ và tiện ích vào giảng dạy nhằm tạo cho sinh viên tiếp cận cụ thể để làm quen tiếp cận gần với các loại đợng có xe tơ 85 + Cùng với phát triển xã hội, công nghệ ngày càng tiên tiến hệ thống đánh lửa thay đổi thành hệ thống đánh lửa kiểu bán dẫn có ESA (Đánh lửa sớm bằng điện tử) Trong kiểu hệ thống đánh lửa này không sử dụng bộ đánh lửa sớm chân khơng và li tâm Thay vào đó, chức ESA Bộ điều khiển điện tử (ECU) sẽ điều khiển góc đánh lửa sớm Hệ thống phun xăng điện tử có thêm mợt số bợ phận: - Cảm biến: Tiếp nhận các thông số động (nhiệt đợ, số vịng quay…) - Bợ điều khiển: Nhận tín hiệu từ cảm biến, điều khiển vịi phun để hoà khí có tỉ lệ phù hợp với các chế độ làm việc động - Bộ điều chỉnh áp suất: Giữ ổn định áp suất xăng vòi phun - Vịi phun: Dạng van Điều khiển bằng tín hiệu điện 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Nguyễn Văn Bản Thực hành động đốt trong, Bộ giáo dục và đào tạo, 2017, trích dẫn trang 10 đến 243 [2] ThS Nguyễn Phụ Thượng Lưu Tính toán thiết kế ô tô Bộ giáo dục và đào tạo, 2018, trích dẫn trang 70 đến 93 [3] ThS Nguyễn Văn Bản Động đốt trong, Bộ giáo dục và đào tạo, 2017, trích dẫn trang 10 đến 321 [4] Lê Anh Tóm lược lịch sử đợng đốt https://www.xecov.com/articles/tom-luoc-lich-su-dong-co-dot-trong, truy cập 20/6/2022 [5] No name Có kiểu bố trí đợng https://hyundaiphanthiet.vn/co-may-kieu-de-bo-tri-dong-co-o-to/, truy cập 20/6/2022 [6] An Thiên, Bợ chế hịa khí là gì? chế đợ bợ chế hịa khí bạn có biết https://muaban.net/blog/bo-che-hoa-khi-o-to-97221/ , truy cập 22/6/2022 [7] No name Tìm hiểu hệ thống khởi động-máy đề xe ô tô https://otomydinhthc.com/tim-hieu-ve-he-thong-khoi-dong-may-de-tren-xe-o-to , truy cập 22/6/2022 [8] No name Hệ thống đánh lửa https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_đánh_lửa , truy cập 27/6/2022 [9] No name, Bất ngờ tỉnh nghèo mua ô tô đứng top đầu Việt Nam, https://vietnamnet.vn/bat-ngo-dan-tinh-ngheo-mua-o-to-dung-top-dau-viet-nam816072.html#:~:text=Theo%20C%E1%BB%A5c%20%C4%90%C4%83ng%20ki %E1%BB%83m%20Vi%E1%BB%87t,xe%20c%C5%A9%20nh%E1%BA%ADp %20kh%E1%BA%A9u , truy cập 19/6/2022 87 ... ngành là lý nhóm em chọn đề tài " Nghiên cứu thiết kế mô hình đợng xăng sử dụng bợ chế hịa khí" và mơ hình nhóm sử dụng có tên là Nissan H20 Mơ hình thực nhằm mục đích giúp cho sinh viên... Thùng xăng: Chứa xăng + Bợ chế hịa khí: Hịa trợn xăng với khơng khí tạo thành hịa khí + Bầu lọc khí: Lọc khơng khí để tạo khí + Khi đợng làm việc, xăng bơm từ thùng xăng qua bộ chế hoà khí. .. dùng chế hòa khí Hình 2.20: Sơ đồ khối hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bợ chế hịa khí * Ngun lí làm việc: + Hút xăng từ thùng chứa tới bợ chế hịa khí  Bầu lọc xăng: Lọc cặn bẩn xăng

Ngày đăng: 13/03/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan