QUY CHẾ Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh Năm học 2018 - 2019

5 3 0
QUY CHẾ Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh Năm học 2018 - 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD-ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG MN TÂN THỦY Số: 98/QCPH-MNTT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tân Thủy, ngày 10 tháng 10 năm 2018 QUY CHẾ Phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng chăm sóc bảo vệ sức khỏe học sinh Năm học 2018 - 2019 - Căn Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác y tế trường học; - Căn Công văn số 138/YTDP việc thông báo Thông tư ban hành Trung tâm YTDP Quảng Trạch ngày 02 tháng năm 2016; - Căn Công văn số 2288/LT-SGDĐT-SYT việc triển khai Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT Bộ Y tế Bộ GD ĐT Sở Y tế - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình; - Căn Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2016 liên Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo quy định công tác y tế trường học; - Thực nhiệm vụ năm học 2018-2019; - Trường Mầm non Tân Thủy xây dựng quy chế phối hợp Nhà trường, gia đình cộng đồng chăm sóc bảo vệ sức khỏe học sinh sau: I MỤC ĐÍCH - Xây dựng mối liên hệ Nhà trường, Phụ huynh Cộng đồng; - Nhà trường chia sẻ trách nhiệm với gia đình cộng đồng để thúc đẩy tạo điều kiện tối ưu cho việc chăm sóc giáo dục trẻ; - Cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng có tác động phát huy sức mạnh tổng hợp huy động nguồn lực xã hội tham gia ngày tích cực vào nghiệp giáo dục đào tạo; - Cha mẹ thường xuyên nắm bắt tình hình trường, lớp sở có biện pháp hỗ trợ em phát huy điểm tốt kịp thời ngăn chặn, điều cỉnh, sửa chữa điểm hạn chế chăm sóc trẻ; - Giáo viên có thêm hiểu biết học sinh, em có hồn cảnh khó khăn, từ có phương pháp giáo dục phù hợp, tồn diện có định hướng để quan tâm giúp đỡ nhiều cháu hoàn cảnh khác nhau; - Cộng đồng nhận thấy vai trò trách nhiệm mình, tích cực hỗ trợ tạo mơi trường thuận lợi giúp đỡ cho nhà trường , gia đình để cháu phát triển tốt II NỘI DUNG THỰC HIỆN Sự phối hợp Nhà trường với Gia đình: Để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường Mầm non, nhà trường nhóm, lớp cần tạo điều kiện để gia đình tham gia vào nhiều hoạt động khác như: a Phối hợp thực chương trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ.  - Tham gia khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe cho trẻ theo định kì; - Giáo viên cha mẹ chia sẻ, trao đổi kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ; - Phịng chống suy dinh dưỡng béo phì cho trẻ, có kế hoạch biện pháp chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ khuyết tật; - Đóng góp khoản tiền theo quy định, theo thỏa thuận b Phối hợp thực chương trình giáo dục trẻ - Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục Nhà trường, nhóm, lớp - Cha mẹ tham gia vào hoạt động thực nội dung giáo dục trẻ phù hợp với chương trình, cụ thể là: + Tạo điều kiện giúp trẻ tự tìm tịi khám phá mơi trường an tồn theo khả sở thích mình; + Thu hút thành viên gia đình, đặc biệt thành viên nam giới ông, bố, anh, chú, bác tham gia vào việc chăm sóc dạy trẻ; + Coi trọng giáo dục giới tính cho trẻ; + Coi trọng việc phát hiện, can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật; - Phối hợp với Nhà trường việc tổ chức ngày lễ, ngày hội, tổ chức ngày sinh nhật cho trẻ… - Tạo môi trường an tồn tình cảm cho trẻ: Đối với trẻ, lần đến lớp mẫu giáo khó khăn lớn trẻ bà mẹ Vì vậy, giáo viên cần tư vấn cho bố mẹ, thành viên gia đình biết cách chuẩn bị cho trẻ tiếp nhận thay đổi đó; - Giáo viên cần tạo mơi trường gần gũi, yêu thương cho trẻ cảm thấy lớp nhà; - Gia đình phải trao đổi với giáo viên đặc điểm riêng như: thói quen ăn uống, sức khỏe, cá tính,… Ở nhà bố mẹ nên lắng nghe câu chuyện trẻ trường lớp, bạn cố gắng động viên khuyến khích trẻ để tạo cho trẻ cảm giác tự tin đến lớp c Phối hợp kiểm tra đánh giá cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ trường/lớp - Tham gia với Ban giám hiệu nhà trường kiểm tra đánh giá chất lượng chăm sóc- giáo dục: Theo dõi để phát tiến bộ, thay đổi, biểu bất thường …của trẻ diễn ngày, trao đổi kịp thời để giáo viên có điều chỉnh nội dung phương pháp chăm sóc- giáo dục trẻ; - Tham gia đóng góp ý kiến với nhà trường chương trình phương pháp chăm sóc- giáo dục trẻ; - Đóng góp ý kiến mặt khác như: môi trường trường học, sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi nhóm lớp…Thái độ, tác phong, hành vi ứng xử … giáo viên nhân viên trường với trẻ phụ huynh d Tham gia xây dựng sở vật chất  - Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ; - Đóng góp xây dựng, cải tạo trường/nhóm, lớp, cơng trình vệ sinh… theo quy định theo thỏa thuận; - Đóng góp vật cho nhóm/lớp trường mầm non như: bàn, ghế, thang leo, cầu trượt, vật liệu cho trẻ thực hành… 1.1 Hình thức phối hợp hoạt động: - Qua bảng thơng báo qua góc” tuyên truyền cho cha mẹ” nhà trường nhóm lớp: Thơng tin tuyên truyền tới phụ huynh ý kiến chăm sóc - giáo dục trẻ thông báo nội dung hoạt động, yêu cầu nhà trường gia đình, nội dung mà gia đình cần phối hợp với cô giáo việc thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ; - Trao đổi thường xuyên, ngày đón, trả trẻ; - Tổ chức họp phụ huynh đầu năm để thông báo cho gia đình cơng việc, thảo luận hình thức phối hợp gia đình nhà trường kết hợp phổ biến kiến thức chăm sóc- giáo dục trẻ cho cha mẹ; - Tổ chức buổi sinh hoạt, phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ theo chuyên đề đặc biệt có dịch bệnh; - Thông qua đợt kiểm tra sức khỏe cho trẻ; - Thông qua hội thi, hoạt động văn hóa văn nghệ; - Cán bộ, giáo viên đến thăm trẻ nhà; - Phụ huynh tham quan hoạt động Nhà trường Sự phối hợp Nhà trường với Cộng đồng: 2.1 Nội dung phối hợp với Ban ngành, Đoàn thể:  a Tham mưu với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương - Tăng cường sở vật chất cho trường mầm non (trường lớp, hàng rào, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi,…); - Chỉ tiêu huy động trẻ độ tuổi đến lớp; - Quy hoạch, cấp đất cho trường mầm non đáp ứng nhu cầu chăm sóc giáo dục b Phối hợp với hội khuyến học - Xây dựng quỹ học bổng, quỹ khen thưởng nhằm khuyến khích hỗ trợ phong trào học tập học sinh, đặc biệt ý tới học sinh có hồn cảnh khó khăn có tinh thần phấn đấu vươn lên học tập, học sinh có thành tích học tập tốt, học sinh đạt thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi, học sinh có khiếu phát triển thành nhân tài, có tinh thần phấn đấu đóng góp cho phát triển nhà trường, xã hội; - Động viên trẻ học chuyên cần, đến lớp theo độ tuổi đảm bảo số lượng; - Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh nuôi khỏe, dạy ngoan; - Đồng thời khuyến khích động viên cán bộ, giáo viên đạt thành tích cao cơng tác, kỳ thi chuyên môn, nghiệp vụ c Phối hợp với Hội phụ nữ - Nâng cao nhận thức lực phụ nữ, nhân dân để họ tham gia tích cực vào việc tổ chức, quản lí thực hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ, huy động gia đình đưa trẻ độ tuổi đến lớp; - Huy động tham gia tầng lớp phụ nữ vào hoạt động lập kế hoạch xây dựng, đóng góp bảo vệ cơng trình phúc lợi, hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ; - Các sở giáo dục mầm non phối hợp với đội ngũ tuyên truyền viên hội liên hiệp phụ nữ để trang bị cho hội viên phụ nữ kiến thức nuôi dạy theo khoa học; - Các sở giáo dục mầm non với Hội phụ nữ thực dự án giáo dục dinh dưỡng cho đối tượng hưởng bà mẹ có trước tuổi đến trường, có suy dinh dưỡng; - Vận động cha mẹ đóng góp xây dựng trường lớp, hỗ trợ cô nuôi…đầu tư sở vật chất thiết bị cho giáo dục mầm non d Phối hợp với trạm y tế Xã chăm lo sức khỏe cho trẻ - Khám sức khỏe định kì cho trẻ(2 lần/năm); tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin cho trẻ; - Hướng dẫn bậc cha mẹ phòng chống số bệnh thường gặp trẻ em : Các bệnh hơ hấp, cịi xương, suy dinh dưỡng, tiêm chủng lịch, đủ mũi… - Xử lý có dịch bệnh xảy trường đ Phối hợp với ban Dân số -Gia đình trẻ em - Có chương trình hành động trẻ em, phát động tháng hành động trẻ em để bảo vệ thực quyền trẻ em e Phối hợp với Đoàn niên - Phát động phong trào làm đồ chơi, đồ dùng học tập cho trẻ, đóng góp công sức lao động xây dựng sở vật chất cho sở giáo dục mầm non; phong trào từ thiện cho em có hồn cảnh khó khăn,… - Phổ biến kiến thức chăm sóc – giáo dục trẻ g Phối hợp với hội nông dân tổ chức khác - Cùng với hội nông dân tham mưu với quyền địa phương tạo kiện cấp đất có mặt phù hợp với nhu cầu trường Ngoài sở giáo dục mầm non kết hợp với Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Hội chữ thập đỏ,…để tạo thành lực lượng hùng hậu, rộng khắp ủng hộ tích cực cho nghiệp phát triển giáo dục mầm non địa phương 2.2 Hình thức phối hợp hoạt động: - Thơng qua họp, hội nghị; - Góc tuyên truyền cho cha mẹ lớp; - Qua buổi họp phụ huynh Nhà trường; - Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng : đài phát thanh, tranh… - Qua buổi phổ biến kiến thức Hội phụ nữ; - Qua buổi họp hội nơng dân, hội khuyến học, thơn, xóm; - Tổ chức hội thi; - Thành lập Ban CSSKH III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nhà trường xây dựng quy chế tổ chức thực Nâng cao vai trị, trách nhiệm cơng tác phối hợp, tun truyền Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình học sinh; tham mưu cho cấp ủy Đảng, Chính quyền, Đồn thể sở vật chất, điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học Nhà trường Gia đình ni dưỡng, giáo dục chăm sóc tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động Nhà trường Chủ động, tích cực phối hợp Nhà trường giáo dục, chăm sóc em Các cấp Lãnh đạo, Chính quyền, Đồn thể ln quan tâm đạo tham gia quản lý nghiệp giáo dục, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để học sinh vui chơi học tập./ ĐẠI DIỆN CMHS HỘI TRƯỞNG Lê Thuận Sơn HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) Dương Thị Thúy Hà Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT (b/c); - BĐDCMHS, tổ chức đoàn thể liên quan; - Đăng Webside ; - Lưu VP

Ngày đăng: 13/03/2023, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan