THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ TS Lê Trần Quang; TS Lê Cát Nguyên Khoa Giáo dục Thể chất - Đại học Huế TÓM TẮT: Sử dụng Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp tốn học thống kê để đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục thể chất (GDTC) trường đại học Y Dược, Đại học Huế làm sở để lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC cho sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Từ khóa: Thực trạng; Giáo dục thể chất; Thể dục Thể thao; Trường Đại học Y Dược; Đại học Huế CURRENT STATUS OF PHYSICAL EDUCATION IN UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY, HUE UNIVERSITY ABTRACT: The use of annual scientific research methods to assess the real situation of physical education in University of Medicine and Pharmacy, Hue University which is the basis for selecting measures to enhance the quality of physical education for the school Key words: Real situation; Physical education; Sports; University of Medicine and Pharmacy; Hue University ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Y Dược 08 trường đại học thành viên Đại học Huế, có chức đào tạo cán bộ, y bác sĩ có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao cho khu vực miền Trung-Tây Nguyên nước Với 60 năm xây dựng phát triển, nhà trường đào tạo 20.000 bác sĩ, dược sĩ, cử nhân đại học đào tạo 8.000 học viên sau đại học phục vụ trung tâm y tế Huế, miền trung nước Phong trào TDTT nhà trường phát triển mạnh, nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc lĩnh vực TDTT Tuy vậy, hoạt động TDTT nói chung cơng tác GDTC nói riêng nhà trường cịn tồn nhiều khó khăn Ngun nhân quy mơ loại hình đào tạo nhà trường ngày tăng, số lượng sinh viên (SV) ngày đơng, nhà trường khơng có cán chuyên trách TDTT, hoạt động TDTT giao cho cán Đoàn, Hội cán biết chơi thể thao không đào tạo chuyên môn đảm trách; Sân bãi phục vụ tập luyện TDTT bị phá bỏ để xây dựng cơng trình khác Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế trường đặc thù đào tạo chuyên ngành Y nên chương trình mơn học SV có khác biệt với trường Đại học khác, SV học lớp phải trực bệnh viện tham gia nhiều hoạt động học tập, nghiên cứu khác nên khơng có nhiều thời gian tập luyện TDTT Do việc đánh giá thực trạng công tác GDTC cần thiết, để từ tìm biện pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC điều kiện cụ thể trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng công tác giáo dục thể chất trường Đại học Y Dược, Đại học Huế” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp toán học thống kê Bài báo tiến hành khảo sát vấn 734 SV khóa tuyển sinh năm 2016, 2017 (năm thứ 2, 3) có 426 SV nam, 308 SV nữ, 51 cán giảng dạy, cán quản lý thuộc Khoa GDTC- ĐH Huế trường Đại học Y Dược, Đại học Huế KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng nội dung chương trình GDTC giảng dạy cho sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Nội dung chương trình GDTC Đại học Huế tiến hành theo quy định Bộ GD&ĐT Quyết định số 279/QĐ-ĐHH ngày 21 tháng năm 2016 Giám đốc Đại học Huế việc ban hành chương trình mơn học GDTC thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học, cao đẳng Đại học Huế 120 tiết đại học, phân phối cho học kỳ tương ứng với học phần, học kỳ bố trí 01 tín thực hành tương đương 30 tiết, không trùng lặp nội dung môn học học phần Tuy nhiên, SV trường Đại học Y Dược, chương trình GDTC nội khóa giảng dạy học kỳ, 01 học kỳ 02 tín chỉ, 01 tuần học 01 buổi, 01 buổi học tiết (gồm 02 môn, 01 môn học 02 tiết) điều bất cập ảnh hưởng đến hiệu công tác GDTC; cịn hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên tự tổ chức theo cá nhân, theo nhóm theo lớp để tự tập luyện, củng cố hoàn thiện kỹ thuật tố chất thể lực chung Chương trình mơn học GDTC giảng dạy cho sinh viên Trường Đại học Y Dược trình bày bảng Bảng Chương trình mơn học GDTC giảng dạy cho SV Trường Đại học Y Dược TT Tên học phần I Mã học phần Tổng số tín Lý thuyết Thực hành Bắt buộc/ Tự chọn ĐK.1001 CÁC HỌC PHẦN BẮT BUỘC Giảng dạy thực hành chạy cự ly ngắn (50m), cự ly trung bình (1000m Nam, 500m nữ) Bắt buộc II CÁC HỌC PHẦN TỰ CHỌN (Chọn tối thiểu 03/08 Tín chỉ) Giảng dạy thực hành Bóng rổ BR.2011 Giảng dạy thực hành Bóng chuyền BC.2011 1 Tự chọn Tự chọn Giảng dạy thực hành Bóng đá Giảng dạy thực hành Bóng ném Giảng dạy thực hành Cờ vua Giảng dạy thực hành Nhảy cao, Nhảy xa Giảng dạy thực hành Thể dục tay không Giảng dạy thực hành Thể dục dụng cụ BĐ.2011 BN.2011 CV.2011 1 0 1 Tự chọn CX.2011 1 Tự chọn TD1.2011 1 Tự chọn TD2.2011 1 Tự chọn Tự chọn Tự chọn Qua bảng cho thấy tổng số học GDTC khóa SV Đại học Y Dược gồm 120 tiết chia 02 học kỳ Khoa GDTC phụ trách từ khâu lập kế hoạch, tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá đến cấp phát chứng GDTC Do thời gian học ngắn (30 tiết/học phần) nên khóa giảng viên chủ yếu giảng dạy kỹ thuật mơn thể thao quy định chương trình chi tiết học phần khơng có thời gian cho SV ơn tập nhiều chưa có kế hoạch hướng dẫn, tổ chức cho sinh viên tập luyện ngoại khóa Thực trạng nhận thức, động cơ, nhu cầu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng GDTC Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Chúng tiến hành điều tra thực trạng nhận thức mức độ cần thiết việc tập luyện TDTT SV, CB-GV, CBQL trường Đại học Y Dược Kết điều tra trình bày bảng Bảng Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên, sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Nhận thức mức độ cần thiết việc tập luyện TDTT Đối tượng Cần thiết Tỷ lệ % Không cần thiết Tỷ lệ % SV nam 227 53.29 199 46.71 (n=426) SV Nữ 158 51.30 150 48.70 (n=308) CB, GV 36 81.82 18.18 (n=44) CBQL 85.71 14.29 (n = 7) Qua bảng cho thấy đa phần SV, CB-GV, CBQL có nhận thức đắn lợi ích, tác dụng vai trị TDTT việc nâng cao thể chất cho người có 53.29% SV nam, 51.30% SV nữ, 81.82% CB-GV 85.71% CBQL vấn cho việc tập luyện TDTT cần thiết Tuy nhiên cịn phận lớn SV chưa có nhận thức vai trò việc tập luyện TDTT, có đến 46.71% SV nam 48.70% SV nữ vấn cho việc tập luyện TDTT khơng cần thiết Ngồi cịn có phận CB-GV CBQL chưa có nhận thức đắn vai trò tác dụng việc tập luyện TDTT (18.18% CB-GV 14.29% CBQL) Đây vấn đề tồn trường Đại học Y Dược, thực trạng khơng có ảnh hưởng tới phát triển thể chất sinh viên mà ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng GDTC nhà trường Để làm rõ thêm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng GDTC trường Đại học Y Dược, tiến hành vấn 734 SV về: động học tập mơn GDTC, nhận xét học khố, số lượng SV tham gia tập luyện TDTT học, yếu tố làm hạn chế kết học tập TDTT khố, mơn thể thao tự chọn Kết vấn chúng tơi trình bày bảng Bảng Kết vấn sinh viên công tác GDTC Kết vấn (n=734) TT Nội dung vấn n % Động học tập môn GDTC - Ham thích 298 40.6 - Nâng cao sức khoẻ 72 9.81 - Có kiến thức để tập luyện, nâng cao hiệu học tập 320 43.6 - Bắt buộc phải học 44 5.99 Nhận xét học GDTC khố - Sinh động hấp dẫn 329 44.82 - Chưa sinh động hấp dẫn 405 55.18 - Sau học cảm thấy: Rất mệt 65 8.85 Hơi mệt 314 42.78 Bình thường 355 48.37 Số lượng sinh viên tham gia tập luyện ngoại khoá - Thường xuyên 82 11.17 - Thỉnh thoảng 131 17.85 - Không tập 521 70.98 Yếu tố làm hạn chế kết học tập GDTC khố - Phương pháp giảng dạy giáo viên không phù hợp 107 14.58 - Thiếu dụng cụ tập luyện 299 40.74 - Không đủ sân tập 296 40.32 - Không đủ sức khoẻ 32 4.36 Yếu tố làm ảnh hưởng đến tới việc tập luyện ngoại khố - Khơng có người tổ chức hướng dẫn 699 95.23 - Khơng có thời gian tập luyện 147 20.03 - Khơng ham thích 120 16.35 - Khơng có sân tập dụng cụ 402 54.76 - Khơng ủng hộ bạn bè người thân 50 6.81 Các môn thể thao tự chọn theo sở thích - Thể dục dụng cụ 96 13.08 - Bóng rổ 332 45.23 - Bóng chuyền 423 57.62 - Cầu lơng 418 56.95 - Bóng ném 80 10.89 - Bóng bàn 424 57.76 - Bóng đá 450 61.31 - Cờ vua 328 44.68 Qua bảng Bảng ta nhận thấy: Động học tập SV chủ yếu ham thích thể thao muốn có sức khoẻ để học tập (43.6 % 40.6%) Nhận xét học khóa có tới 55.18% nhận xét chưa sinh động hấp dẫn, sau học sinh viên cảm thấy tình trạng sức khoẻ: mệt chiếm 42.78%, bình thường chiếm 48.37%, mệt chiếm 8.85% Điều chứng tỏ học GDTC trọng đến việc cung cấp kiến thức mà chưa ý đến việc phát triển thể lực cho SV ảnh hưởng đến trình rèn luyện phát triển thể lực sinh viên Tỷ lệ SV tham gia tập luyện ngoại khoá thấp, chiếm 11.17%, số lượng sinh viên không tham gia tập luyện cao chiếm tới 70.98%, điều chứng tỏ nhận thức SV vai trò, ý nghĩa việc tập luyện TDTT thấp Yếu tố làm hạn chế kết học tập khố SV chủ yếu thiếu dụng cụ tập luyện, chiếm tới 40.74%, không đủ sân tập cao (40.32%) Những yếu tố đánh giá ảnh hưởng đến việc tập luyện ngoại khố: khơng có người tổ chức hướng dẫn chiếm 95.23%, khơng có sân tập dụng cụ chiếm 54.76% phần khơng có thời gian phải học môn học khác Các môn thể thao tự chọn: hứng thú tập luyện SV chủ yếu tập trung vào mơn bóng Bóng đá chiếm 61.31%, Cầu lơng chiếm 56.95%, Bóng chuyền chiếm 57.63% Bóng bàn chiếm 57.76% Hầu hết, SV cho môn thể thao có tác dụng rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực cảm thấy thích thú tập luyện thi đấu Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn học GDTC cho sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Hiện nay, việc giảng dạy môn học GDTC Trường đại học thành viên Khoa trực thuộc Đại học Huế Khoa GDTC-Đại Học Huế phụ trách tổ chức giảng dạy Do số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy môn học GDTC cho sinh viên Đại học Huế nói chung sinh viên trường Đại học Y Dược nói riêng đáp ứng yêu cầu Bộ GD&ĐT đề Kết khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy môn học GDTC cho sinh viên trường Đại học Y Dược trình bày bảng Bảng Trình độ độ tuổi giảng viên Khoa GDTC - Đại học Huế (n=55) Chỉ số Tuổi Giới tính Trình độ ND 50 Nam Nữ TS ThS CN Số lượng 36 43 12 40 Tỷ lệ % 14,55 64,45 5,54 14,55 78,18 21,82 10,91 72,73 13,36 Kết điều tra bảng cho thấy: giảng viên có trình độ Cử nhân chiếm 16.36%; Thạc sĩ chiếm 72.73% Tiến sĩ 10.91% Điều cho thấy số giảng viên có đầy đủ kinh nghiệm trình độ để đáp ứng cơng việc giảng dạy trường Các giảng viên có kinh nghiệm ln bồi dưỡng, giúp đỡ giảng viên nâng cao trình độ Qua phân tích kết khảo sát khẳng định lực lượng giảng viên tham gia giảng dạy môn học GDTC cho sinh viên trường Đại học Y Dược đáp ứng yêu cầu cao giảng dạy nghiên cứu khoa học lĩnh vực GDTC Thực trạng sở vật chất phục vụ giảng dạy môn GDTC cho sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Yếu tố sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ, sân bãi phục vụ cho công tác giảng dạy tập luyện điều kiện quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo Số lượng, chất lượng dụng cụ, mặt diện tích sân tập phải đảm bảo đủ khơng gian, thời gian để sinh viên tập luyện khơng khóa mà cịn tập luyện ngoại khóa Do sinh viên nhà trường phải học tập môn GDTC hoạt động TDTT ngoại khóa Khoa GDTCĐại học Huế nên việc đánh giá thực trạng sở vật chất nhà trường tiến hành điều tra sân bãi, dụng cụ học tập Khoa GDTC năm 2018 Kết thu trình bày bảng Bảng Thực trạng sở vật chất, sân bãi phục vụ cho giảng dạy môn GDTC tập luyện TDTT Khoa GDTC – ĐH Huế TT Cơ sở vật chất Số lượng Chất lượng Sân Điền kinh (400m ) Tốt Đường chạy ngắn (100m) Khá Hố nhảy cao-xa Khá Sân Bóng chuyền Khá Sân Bóng đá (sân người ) Trung bình Sân bóng rổ Trung bình Nhà tập, thi đấu Tốt Xà lệch Trung bình Xà kép Trung bình 10 Đồng hồ bấm giây Khá 11 Bóng loại 250 Khá Qua khảo sát kết thu bảng cho thấy, Thực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy môn GDTC hoạt động TDTT thiếu số lượng, hạn chế chất lượng đáp ứng 50-60% nhu cầu sinh viên nhà trường Các sân bãi dụng cụ đơn giản sân đẩy tạ, đường chạy, sân đá cầu thiếu so với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng thời số mơn có mật độ sử dụng q cao Bóng chuyền, Bóng đá… mặt khác thời tiết Huế mưa nhiều nên công tác giảng dạy gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo hoạt động phong trào nói chung Từ thực tế để nâng cao chất lượng công tác GDTC cho sinh viên, bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sân bãi dụng cụ tập luyện có, Khoa GDTC - Đại Học Huế cần có kế hoạch để quy hoạch xây dựng thêm sân bãi tăng cường mua sắm trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy tập luyện (nội khóa ngoại khóa) cho sinh viên Trường Đại học Y Dược nói riêng sinh viên Đại học Huế nói chung Thực trạng kết học tập môn GDTC sinh viên trường Đại học Y Dược, ĐH Huế Để có thêm thông tin tiến hành thống kê kết học tập học phần môn GDTC 500 sinh viên khoá tuyển sinh 2016 trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Kết thu bảng Bảng Kết học tập môn GDTC sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Huế (khoá TS 2016, n=500) XẾP LOẠI Học phần Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 3.2 30 6.00 154 30.8 249 49.8 51 12 16 2.8 35 7.00 175 35.0 232 46.4 44 10.8 14 2.4 38 7.6 192 38.4 218 43.6 40 12.4 12 45 9.00 203 40.6 210 42.0 35 10.2 1.4 Kết trình bày bảng cho thấy kết học tập môn GDTC SV Đại học Y Dược khóa tuyển sinh 2016 chưa cao Điều thể việc học phần, tổng số SV xếp loại trung bình, yếu, cao tổng số SV xếp loại khá, giỏi KẾT LUẬN Sinh viên chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị mơn GDTC, phương pháp giảng dạy chưa thực đổi ý nhiều đến việc giảng dạy kỹ thuật, cung cấp kiến thức chưa ý đến việc phát triển thể lực cho SV Hình thức tổ chức hướng dẫn SV tập luyện ngoại khố cịn hiệu quả; sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy học tập thiếu thốn lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập rèn luyện SV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1994), “Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường đại học”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Hướng dẫn thực chương trình GDTC trường đại học cao đẳng theo quy định số 904QĐ ngày 17/02/2004 A.G.Novikvov, G.P.Matveep (1980), Lý luận phương pháp GDTC, Nxb TDTT, Hà Nội 4 Quyết định số 201/QĐ-TDTT ngày 23/11/1989 Bộ trưởng Bộ đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề việc ban hành chương trình GDTC trường học Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận phương pháp GDTC trường học, Nxb TDTT, Hà Nội