1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

91 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 3.1.Các nguyên tắc chung : Xây dựng Chuẩn chất lượng trường phổ thơng đầu tư xây dựng cơng trình GDTC xác định hoạt động quan trọng dự án phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (2006 – 2012) Việc áp dụng chuẩn không để đánh giá chất lượng trường học mà mục tiêu để địa phương phấn đấu đầu tư xây dựng trường Luận văn đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc cơng trình GDTC trường Phổ thông theo nguyên tắc sau: - Tuân thủ theo mặt quy hoạch chung trường (thuận lợi giao thông, đảm bảo yêu cầu thoát người cho luồng người luồng khu vực phụ trợ không chồng chéo v.v…); - Cơng trình GDTC phải phù hợp với chức hoạt động luyện tập thể dục thể thao học sinh; - Đảm bảo theo quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam ban hành Theo tiêu chuẩn ngành Thể dục thể thao, tham khảo áp dụng số tiêu chuẩn thiết kế nước đồng ý quan có thẩm quyền phê duyệt; - Phù hợp thẩm mỹ cơng trình - Xây dựng theo hướng Cơng nghiệp hóa xây dựng 92 3.2.Quy hoạch mạng lưới trường phổ thông: Từ phân tích tiêu, quy chuẩn tình hình trạng nêu, quỹ đất nguồn vốn đầu tư cho ngành giáo dục hạn hẹp, khả lấy đất tìm khu đất tương lai gần (đến năm 2020) để xây dựng trường học cịn khó khăn, đặc biệt quận trung tâm (Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa) khu vực thị hố cao trung tâm quận nằm đường vành đai (Thanh Xuân, Cầu Giấy, Tây Hồ) Việc dự kiến xây cải tạo nâng cấp xây trường theo quy chuẩn, quy phạm nêu khó thực khơng thể thực Luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống mạng lưới cơng trình Giáo dục thể chất trường phổ thông sau: - Những trường đủ quy mô theo tiêu chuẩn → giữ nguyên - Những trường chưa đủ quy mô sở vật chất cơng trình GDTC bảo đảm, không thuộc diện phải giải toả quy hoạch quỹ đất cải tạo, mở rộng khơng cịn → xây thêm trường có quy mơ bù đắp, nhiên trường lại có quy mơ qua nhỏ dẫn đến lãng phí mặt quản lý, hoạt động không hiệu Trong trường hợp quy mô bù đắp nhỏ tiến hành liên trường, liên phường với sở giáo dục khác Biện pháp áp dụng có hiệu cao với khu vực có mật độ dân cư đơng, diện tích cư trú nhỏ 93 phường Hàng Bạc, Đồng Xuân, Hàng Đào (Quận Hồn Kiếm)…(Hình 3.1) Hình 1- Đề xuất giải pháp liên phường với sở giáo dục Quận Hịan Kiếm - Những trường chưa đủ quy mơ khơng có khả cải tạo theo tiêu chuẩn không phù hợp quy hoạch, quy mô nhỏ quy đất 94 cải tạo mở rộng không còn, sở vật chất xuống cấp nghiêm trọng → xố bỏ cũ, chuyển đổi chức năng, tìm địa điểm xây trường - Những trường chưa đủ quy mơ cịn quỹ đất → cải tạo, mở rộng sở sẵn có 3.3.Tạo quỹ đất giành cho hạng mục cơng trình giáo dục thể chất trường phổ thông: Nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài, để có khả tìm quỹ đất trống, quỹ đất chuyển đổi chức theo tinh thần thị 245/CP giành để xây dựng trường học, cần xác định quỹ đất trạng, xác định nhu cầu đến năm 2020, từ đưa số liệu quỹ đất cần bổ sung Quỹ đất phục vụ cho việc xây trường học xác định sau : - Đất trống : khu đất khơng nằm dự án nước, cân nhu cầu khác đô thị khu vực Trong ưu tiên vị trí phù hợp có đủ quy mơ để xây dựng trường học - Đất thu hồi theo tinh thần thị 245/CP : * Những sở sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường đô thị * Vị trí khu vực nội thành có ảnh hưởng xấu đến giao thơng cơng cộng, khơng có điều kiện phát triển sản xuất * Diện tích ngồi định giao đất thành phố * Sử dụng đất không chức hiệu quả, khơng cịn khả sản xuất - Di chuyển ngoại thành theo trục hướng tâm : cho quận khơng cịn đất để xây dựng trường học khả liên phường, liên quận khơng Hoặc vị trí dự kiến lấy đất để xây trường học lý 95 khơng lấy vị trí dự kiến đưa ngoại ô đảm bảo cự ly ngắn nhất, có đất trống, đủ quy mơ xây dựng theo quy chuẩn, thuận tiện cho xe đưa đón Hình 3.2 – Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Tây Hồ 96 Hình 3.3 – Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Đống Đa Hình 3.4 – Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Thanh Xuân 97 Hình 3.5 – Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Cầu Giấy 98 Hình 3.6 – Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Hai Bà Trưng Hình 3.7 – Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Ba Đình 99 Hình 3.8 – Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Ba Đình Trên sở phân tích trạng chương I, ta thấy số trường có quỹ đất để xây dựng trường có đủ cấu, thành phần chức theo Điều lệ trường Tiểu học; Điều lệ trường trung học sở, trường Trung học phổ thơng trường Phổ thơng có nhiều cấp học Quy chế công nhận trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia chiếm 21,5% Quỹ đất dành cho 100 hạng mục nhà thể chất, bãi tập…là vô khó khăn, đặc biệt trường khu vực trung tâm quận Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng… Để bảo đảm quyền giáo dục toàn diện cho em, luận văn đề xuất biện pháp sau : a) Tách khối chức có tính “động” nhà thể chất, bãi tập, hoạt động TDTT…xây dựng thành trung tâm chuyên biệt, dùng chung cho trường theo nhóm, cụm Vị trí trung tâm phải bảo đảm khoảng cách di chuyển học sinh từ trường tới trung tâm thuận tiện phương tiện cá nhân (xe đạp), phương tiện hỗ trợ nhà trường (ô tô), hạn chế sử dụng phường tiện cơng cộng xe bus…(Hình 3.9) Hình 3.9– Đề xuất xây dựng tổ hợp cơng trình GDTC phục vụ cho số trường nằm khu vực 133 3.9.1 Hiện trạng trường học phổ thông quận Cầu Giấy: - Dân số nay: 90.932 người - Số học sinh nay: 6.068 học sinh - Diện tích đất trường học có: 20.354 m2 - Dự báo đến năm 2020: + Dân số Quận: 147.450 người + Nhu cầu đất giành cho trường học: 20.352 m2 + Phấn đấu: 11,4 m2/ học sinh + Tổng số học sinh theo tính toán đến năm 2020 (tiêu chuẩn 70 hs/ 1000 dân): * Tiểu học: 14.745 học sinh * THCS: 14.745 học sinh * THPT: 3.689 học sinh Hình 3.38 – Hình ảnh trạng số trường phổ thông quận Cầu Giấy 134 Hình 3.39 – Hiện trạng trường phổ thơng quận Cầu Giấy 135 3.9.2 Tình hình hạng muc cơng trình GDTC tồn quận: - Chưa hình thành thiết chế TDTT sở cách đồng để phát huy hiệu tương xứng với tiềm năng, lợi Thủ đô Quận nội thành; Cộng tác viên TDTT khơng có Cộng tác viên TDTT phường có phải kiêm q nhiều việc mà khơng phụ cấp trách nhiệm hiệu công việc không cao - Về quỹ đất giành cho TDTT cơng trình TDTT tính đầu người dân, hầu hết trường học phường khơng có quỹ đất cho thể thao; số phường có quỹ đất khơng có vốn để xây dựng cơng trình Đây trở ngại lớn để hình thành trung tâm văn hố - thể thao sở điều kiện xây dựng cơng trình TDTT phục vụ nhu cầu tập luyện, phát nhân tài cho thành phố Cơng trình TDTT tính đầu người dân quận q thấp, khơng thấp mức trung bình địa bàn tồn thành phố mà thấp tiêu chuẩn quy định Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn tập luyện vui chơi giải trí quần chúng nhân dân 3.9.3 Giải pháp: Dự báo đến năm 2010 2015, tốc độ thị hố Quận tăng nhanh, quy mô dân số Quận tăng cao tỷ lệ tăng dân số học; Tốc độ cơng nghiệp hố tiến nhanh; đời sống vật chất dân trí tăng cao; Thể thao giải trí với loại dịch vụ ngồi cơng lập phát triển mạnh; Tốc độ xã hội hoá chuyên nghiệp hố thể thao diễn nhanh chóng; Vị trí thể thao thủ đô tiếp tục dẫn đầu nước, kể thể thao cho người thể thao thành tích cao 136 Từ sở lý luận thực tiễn nói trên, luận văn xây dựng loại mơ hình phát triển nghiệp TDTT địa bàn phường Quận Cầu Giấy giai đoạn 2010 - 2020 cụ thể sau: - Chọn trường trọng điểm, quỹ đất đủ để dầu tư xây dựng cơng trình GDTC đủ tiêu chuẩn, đại, có nhiệm vụ chia sẻ hoạt động với trường cụm - Xây dựng trung tâm chuyên biệt thể thao phụ vụ cho cụm trường, cụm dân cư quận san sẻ trách nhiệm với khu vực lân cận a) Đầu tư cơng trình GDTC cho trường trọng điểm : - Những mơn học áp dụng: + Trường Tiểu học: Cầu lơng, Bóng đá mini, Bơi, trị chơi vận động, nhẩy dây + Trường THCS, THPT: Cầu lơng, Bóng đá mini, Bơi, Bóng chuyền, Bóng rổ, Võ thuật, cầu trinh, nhẩy dây, nhẩy xa, chạy cự lí ngắn 100m, chạy cự lí dài 500m, 1000m… - Kích thước nhà tập + Trường Tiểu học: diện tích đất khoảng 400 – 1000m2 Có sân tập ngồi trời có mái che để tập thể dục, có -2 sân bóng đá mini, 2-4 sân cầu lơng cầu trinh, có chỗ tập trị chợi vận động, có bể bơi đơn giản Mức đầu tư 100 triệu đến tỷ VNĐ + Trường Trung học sở: Diện tích đất cần 800 – 2000m2 Có sân tập ngồi trời có mái che để tập thể dục, có – sân bóng đá mini, – sân cầu lông cầu trinh, bể bơi đơn giản Mức đầu tư 150 triệu – 1,5 tỷ VNĐ 137 + Trường Trung học phổ thơng: Diện tích đất cần 1500-3000m2 Có nhà tập, sân phổ thơng ngồi trời có mái che, 2- sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông cầu trinh bể bơi Mức đầu tư 200 triệu – tỷ VNĐ - Quy hoạch : Tách khỏi khu tĩnh khu nội trường để san sẻ với trường khác Hình 3.40 Đề xuất trường sau làm trọng điểm, quỹ đất đủ để dầu tư xây dựng công trình GDTC đủ tiêu chuẩn, đại, có nhiệm vụ chia sẻ hoạt động với trường cụm, bao gồm (Hình 3.40): 138 + Tiểu học: Mai Dịch,Trung Hịa + THCS: Nghĩa Tân, dịch Vọng + THPT: Amsterdam b) Xây dựng Trung tâm chuyên biệt thể thao : - Theo quy định Bộ Xây dựng Uỷ ban TDTT “thiết kế điển hình Trung tâm văn hoá thể thao cấp xã nước”, phường Cầu Giấy phường giáp huyện có điều kiện đất đai vận dụng mơ hình, phương án sau để xây dựng sở vật chất cho TDTT khu Trung tâm phường [34] Diện tích đất cho phương án tối thiểu khoảng 1,5ha, tối đa khoảng 5ha Phương án gồm: + sân tập đa (có đường chạy ngắn, hố nhảy xa), + nhà tập (đủ chức năng), + bể bơi đường bơi, + sân tập riêng mơn (Cầu lơng, Bóng rổ, Bóng chuyền, đá cầu, ) - Theo kế hoạch số 13/KH-UB ngày 20/3/2006 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, phường tối thiểu phải có đủ quỹ đất để xây dựng cơng trình địa phương bao gồm: sân thể thao phổ thơng; – phịng tập đơn giản; – sân tập môn; bể bơi đơn giản bể bơi thông minh Diện tích đất cho phương án, mơ hình tối thiểu cần 0,5ha, tối đa cần 1ha - Đối với phường quận nội thành có quỹ đất hạn chế: Sử dụng cơng trình có quy hoạch thêm số cơng trình cịn thiếu, phân bổ địa bàn khu dân cư như: sân tập mơn, bể bơi (có thể thiết kế bể bơi thông minh, bể bơi nhà – phường cần bể bơi) 139 - Đối với phường quận nội thành cũ khơng có quỹ đất, khơng cịn điều kiện xây dựng cơng trình TDTT tận dụng cơng trình có nhà văn hố, sân vận động, nhà tập luyện thể thao, câu lạc văn hoá phường lân cận (phương thức hoạt động liên phường, liên cụm khu dân cận phường phường lân cận) (Hình 3.41) Hình 3.41 - Về quy hoạch: Các cơng trình nhà tập, bể bơi đường bơi, nhà để xe bố trí thành cụm phía gắn trực tiếp với lối vào Cách bố trí cho phép trung tâm văn hố thể thao đóng góp tích cực vào cảnh quan khu 140 vực Các sân tập ngồi trời bố trí cuối hướng gió phía sau làm giảm thiểu ảnh hưởng bụi tiếng ồn phát sinh hoạt động tập luyện thi đấu đến nhà tập, bể bơi - Sân tập, nhà tập, bể bơi: + Cần 0,5 đất để xây dựng sân thể thao phổ thơng (1000m2), sân bóng đá Mini, sân bóng chuyền, sân cầu lơng số dụng cụ trời xà đơn, xà kép Mức đầu tư 200 triệu + Cần 1ha đất để xây cơng trình loại ngồi cần có nhà tập (hoặc sân tập có mái che), bể bơi bể vầy có hàng rào bao quanh Mức đầu tư - tỷ VNĐ + Sân thể thao giải trí ( sân chơi cho trẻ em) với chức sở tập luyện giải trí dân trẻ em cụm dân cư Hệ thống sở vật chất gồm có: đất, sân thể thao phổ thông (1000m2), đến sân cầu lơng bóng đá, bóng chuyền, số dụng cụ chơi cho trẻ em cầu thăng bằng, cầu trượt, ghế xích đơng; số ghế xi măng xen kẽ, xanh, đường nội Mức chi 100 triệu VNĐ + Về kiến trúc cơng trình nhà tập, bể bơi thiết kế thành cơng trình hồn chỉnh độc lập, có đầy đủ chức phụ trợ cần thiết Hệ thống sân tập ngồi trời có khu vệ sinh, tắm, thay quần áo dùng chung đặt khoảng sân tập đa cụm sân tập riêng đảm bảo bán kính phục vụ ngắn đến sân người sử dụng dễ tiếp cận Sân tập đa có khán đài nhỏ 500 chỗ có mái che Hình thức cơng trình đơn giản vng vắn, đại - Những mơn thể thao áp dụng: Đá bóng, đá cầu, cầu lơng, Bóng chuyền, Bơi, sân chơi thể thao giải trí (sân chơi cho trẻ em) 141 - Những vấn đề đặt xây dựng trung tâm : + Tính động việc vận chuyển học sinh đến trung tâm + Quỹ đất hạn chế + Cơng tác quản lý + Kinh phí đầu tư - Hướng giải + Đề nghị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Tài kịp ban hành quy định, quy chế, văn hướng dẫn hệ thống quản lý lĩnh vực TDTT cho người nói chung TDTT quần chúng nói riêng, đặc biệt chế sách nhằm đẩy mạnh xã hội hoá TDTT, đưa chủ trương đường lối Đảng thực tế sống + Đề nghị UBND Thành phố Hà Nội, UBND Quận Cầu Giấy có kế hoạch giải phóng mặt trả lại diện tích khu đất có quy hoạch xây dựng địa điểm vui chơi giải trí, cơng trình, sân bãi TDTT để xã hội hố đầu tư thực dự án, phục vụ đông đảo đối tượng quần chúng nhân dân tham gia tập luyện thể thao + Khuyến khích xã hội hố tổ chức hoạt động thể thao địa bàn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp quảng cáo giải thể thao địa bàn phường, lấy kinh phí tài trợ cho TDTT quần chúng sở Đây mô hình tối ưu việc tổ chức hoạt động thể thao ngoại khố ngồi học thể dục khố học sinh với ba mục đích là: • Nâng cao hiệu học khố; • Tạo sở phát khiếu thể thao; 142 • Đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí học sinh tồn trường sau học văn hố khác + Các câu lạc thể thao có mục đích kinh doanh thu lợi nhuận phải tiến hành thủ tục quy định Nghị định 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 Chính phủ sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sự nghiệp phát triển giáo dục không trọng trách nhà giáo dục mà vấn đề xã hội quan tâm Đặc biệt nay, phát triển giáo dục trở thành chiến lược nằm hệ thống chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Đứng phương diện người làm kiến trúc, luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề cịn tồn tổ chức khơng gian kiến trúc cơng trình GDTC trường phổ thơng phạm vi quận nội thành Hà Nội đề xuất giải pháp hồn thiện tổ chức khơng gian kiến trúc cơng trình GDTC trường phổ thơng tình hình tương lai gần (năm 2020), phấn đấu đạt mục tiêu giai đoạn Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu sau : - Tổng quan tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc cơng trình GDTC trường phổ thông địa bàn quận nội thành Hà Nội, xu hướng kinh nghiệm quốc tế thiết kế cơng trình GDTC, từ rút vấn đề tồn nêu lên vấn đề nghiên cứu cho hệ thống cơng trình GDTC trường phổ thông Hà Nội - Thiết lập điều kiện sở khoa học để tổ chức khơng gian kiến trúc cơng trình GDTC trường phổ thông Hà Nội đến năm 2020 Và đóng góp đề xuất sau : - Sơ tổng hợp quỹ đất xây dựng trường THCS quận nội thành Hà Nội, đưa đề xuất hoàn thiện hệ thống mạng lưới trường THCS nội thành Hà Nội - Đề xuất điều chỉnh, bổ sung số tiêu chuẩn cũ, khơng cịn phù hợp với điều kiện 144 - Bước đầu nêu nhìn tổng quan tổ chức khơng gian cơng trình Giáo dục thể chất trường phổ thơng Hà Nội, giúp việc nhìn nhận đánh giá tìn hình chung trường cách xác để bước tháo gỡ khó khăn mà ngành Giáo dục Hà Nội nói riêng ngành Giáo dục nói chung gặp phải việc xây dựng trường chuẩn Quốc Gia * Kiến nghị: - Đối với trường có diện tích hạn chế áp dụng hình thức liên kết sử dụng chung sở vật chất GDTC - Xây dựng số trung tâm thể dục thể thao nhằm phục vụ số trường khơng điều kiện xây dựng sở vật chất GDTC khu vực - Xây dựng thiết kế số mẫu Nhà luyện tập thể thao, Bể bơi điển hình để áp dụng đại trà trường phổ thơng theo hướng Cơng nghiệp hóa./ - Khuyến khích phát triển hệ thống trường ngồi cơng lập, tăng tính cạnh tranh lành mạnh sở giáo dục đào tạo, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo sở vật chất, tạo điều kiện tốt cho người học - Dần dần xoá bỏ điểm trường không phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục (diện tích q nhỏ, vị trí khơng thuận lợi, sở vật chất xuống cấp…), hình thành hệ thống mạng lưới trường học hoàn thiện, chất lượng cao, đạt chuẩn khu vực tiến tiến giới 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo 2001-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ) Trần Thanh Bình – “Vấn đề xây dựng sở vật chất kỹ thuật trường học Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Chiến lược phát triển Giáo dục – Hà Nội, tháng 10/2002) Trần Thanh Bình – “Quy hoạch giải đất đai cho trường học” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ – Mã số B99.55.02 – năm 2001) Quyết định số 05/2003/QĐ-UB, Về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường học Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2003 Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT, Quy chế giáo dục thể chất y tế trường học, Bộ giáo dục Đào tạo, 2001 Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT việc ban hành: Quy chế công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất giáo dục 1986 11 Báo cáo tổng kết năm học từ 1996-1997 đến nay, Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo – Tài liệu bổ sung tình hình giáo dục, Nhà xuất Giáo dục 146 Bộ xây dựng (2005) – Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 10 Bộ Y tế (2005) – Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7490, Ergonomic- Bàn ghế học sinh tiểu học trung học sở … yêu cầu kích thước theo số nhân trắc học học sinh 11 Chương trình nghiên cứu giáo dục đào tạo – Về cấu giáo dục phổ thơng loại hình trường phổ thơng, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 12 Đỗ Thị Bích Loan (2003) – “Nghiên cứu so sánh trình độ phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam với số nước khu vực giới khoảng 10 năm gần đây”, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Nguyên Thị Hạnh Nguyên – “ Đánh giá thực trạng hệ thống kiến trúc trường tiểu học Hà Nội đề xuất số giải pháp tổ chức không gian mới”, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 1997 14 UBND Thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Kế hoạch Đầu tư – Hướng dẫn xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới trường học Thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 15 Viện khoa học Giáo dục – Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 16 Viện nghiên cứu Kiến trúc – Dự án điều tra, đánh giá thực trạng sở vật chất trường mầm non phổ thông để xây dựng tiêu chuẩn thiết kế trường lớp học, Tập số liệu điều tra – Bộ xây dựng, 2004 147 17 Department of Eduacation and Skills (2006), Designing School for Extended Services School for the Future Series, United Kingdom Pp 24-47; 55-66 18 Mark Dudek (2000), Architecture of school-The new learning environments, Architectural Press, UK, pp 42-69 19 Kenneth R.Stevenson (2007), “Educational Strends Shapping school planning Design 2007”, National Clearinghouse for Eduacation Facilities Washing ton D.C, pp 47 20 C.William Brubaker (1988), Planning and Dessigning Schools, McGrawHill, trang 31-41 21 Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007của Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành điều lệ trường Trung học sở, trường Trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học; 32.Quyết định số: 22 /2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành điều lệ trường Tiểu học;

Ngày đăng: 06/04/2022, 15:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3. 2– Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Tây Hồ - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3. 2– Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Tây Hồ (Trang 5)
Hình 3. 4– Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Thanh Xuân - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3. 4– Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Thanh Xuân (Trang 6)
Hình 3. 6– Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Hai Bà Trưng - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3. 6– Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Hai Bà Trưng (Trang 8)
Hình 3. 7– Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Ba Đình - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3. 7– Đề xuất quỹ đất trường học cho Quận Ba Đình (Trang 8)
Hình 3.10 – Mơ hình Opening School - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.10 – Mơ hình Opening School (Trang 11)
Hình 3.12a-Tổng mặt bằng hiện trạng trường THPT Nguyễn Phong Sắc - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.12a Tổng mặt bằng hiện trạng trường THPT Nguyễn Phong Sắc (Trang 13)
Hình 3.13-Tổng mặt bằng đề xuất mở rộngtrường DL Thăng Long - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.13 Tổng mặt bằng đề xuất mở rộngtrường DL Thăng Long (Trang 14)
bếp, nhà ăn, nhà tập thể thao… và các nhu cầu khác của nhà trường. (Hình 3.13)  - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
b ếp, nhà ăn, nhà tập thể thao… và các nhu cầu khác của nhà trường. (Hình 3.13) (Trang 14)
đất cho các chức năng khác như cây xanh, sân chơi…(Hình 3.14, 3.15, 3.16, 3.17)  - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
t cho các chức năng khác như cây xanh, sân chơi…(Hình 3.14, 3.15, 3.16, 3.17) (Trang 15)
Hình 3.17- Phối cảnh công trình kết hợp nhà để xe với sân chơi bóng rổ - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.17 Phối cảnh công trình kết hợp nhà để xe với sân chơi bóng rổ (Trang 16)
Hình 3.18 – Phối cảnh nội thất giải pháp đề xuất sân 42 x24m - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.18 – Phối cảnh nội thất giải pháp đề xuất sân 42 x24m (Trang 20)
Hình 3.19 a - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.19 a (Trang 21)
Hình 3.19 d - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.19 d (Trang 22)
Hình 3.19 c - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.19 c (Trang 22)
Bảng 3. 3– Đề xuất chỉnh sửa kích thước sân - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Bảng 3. 3– Đề xuất chỉnh sửa kích thước sân (Trang 23)
Bảng 3. 2– Kích thước các cơng trình GDTC theo TCVN 3978-1984 - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Bảng 3. 2– Kích thước các cơng trình GDTC theo TCVN 3978-1984 (Trang 23)
Hình 3.21 – Phương án bố trí khu vực tập bóng rổ, bóng bàn - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.21 – Phương án bố trí khu vực tập bóng rổ, bóng bàn (Trang 24)
Hình 3.22– Phương án bố trí khu vực tập cầu lơng, bóng bàn - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.22 – Phương án bố trí khu vực tập cầu lơng, bóng bàn (Trang 25)
Hình 3.23– Phương án bố trí khu vực tập cầu lông - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.23 – Phương án bố trí khu vực tập cầu lông (Trang 25)
Hình 3.25– Phương án bố trí khu vực sân bóng rổ, bóng bàn - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.25 – Phương án bố trí khu vực sân bóng rổ, bóng bàn (Trang 26)
a) Mặt đứng, hình khối: - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
a Mặt đứng, hình khối: (Trang 32)
Hình 3.31 a- Phương án nhà tập đa năng trường THPT - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.31 a- Phương án nhà tập đa năng trường THPT (Trang 33)
Hình 3.32a - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.32a (Trang 35)
HÌnh 3.32.d - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
nh 3.32.d (Trang 36)
Hình 3.3 3– Đề xuất giải pháp lớp cấu tạo của mái có trồng cây  bên trên :  - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.3 3– Đề xuất giải pháp lớp cấu tạo của mái có trồng cây bên trên : (Trang 38)
+ Hình thức có thể sử dụng: - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình th ức có thể sử dụng: (Trang 40)
Hình 3.3 6- Hệ kết cấu chắn nắng 2 lớp và sự thay đổi nhiệt trong cơng trình - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.3 6- Hệ kết cấu chắn nắng 2 lớp và sự thay đổi nhiệt trong cơng trình (Trang 41)
Hình 3.3 7- Một số hình ảnh minh họa hệ chắn nắng 2 lớp trong các công trình cơng cộng trên thế giới  - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.3 7- Một số hình ảnh minh họa hệ chắn nắng 2 lớp trong các công trình cơng cộng trên thế giới (Trang 41)
Hình 3.38 – Hình ảnh hiện trạng một số trường phổ thông quận Cầu Giấy - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI  ĐẾN NĂM 2020
Hình 3.38 – Hình ảnh hiện trạng một số trường phổ thông quận Cầu Giấy (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w