Nãotrẻkémpháttriểnnếuchamẹthườngxuyêncãinhau Điều ngạc nhiên là một nghiên cứu mới cho thấy não bé bị ảnh hưởng (phần lớn là tiêu cực) từ việc chamẹ bé cãi nhau, ngay cả khi bé đang ngủ. Bé đang ngủ! Bằng cách nào mà bé có thể biết những gì đang diễn ra? Đó là lý do tại sao nhiều bậc chamẹ đợi cho đến khi bé đi ngủ mới cãi nhau!? Nhưng bất cứ chamẹnào có con thường thao thức ban đêm, thức giấc, khóc hoặc nhũng nhiễu khi chamẹcãi nhau, ngay cả khi bé ngủ say, có thể nghi ngờ rằng bé biết được điều gì đó. Mặc dù các bé đang ngủ, nhưng bé vẫn biết chamẹ bé đang cãi nhau. Có một số bằng chứng cho thấy cả trẻ nhỏ và người lớn đều bị kích thích thính lực trong lúc ngủ. Nghiên cứu cho thấy những sang chấn thời thơ ấu có tác động lâu dài lên chức năng não của bé, khiến chúng nhạy cảm với những cảm xúc tiêu cực và dễ bị các rối loạn cảm xúc như trầm cảm và lo âu, rối loạn nhân cách hoặc nghiện rượu và ma túy. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu hiện có chỉ tập trung vào trẻ lớn và những sang chấn nghiêm trọng. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Nếu bé sống trong gia đình có nhiều trận cãinhau giữa cha mẹ, sẽ ảnh hưởng tới sự pháttriểnnão bộ của bé. Trong nghiên cứu này, tác giả đã đưa các bé từ 6 đến 12 tháng tuổi vào phòng thí nghiệm đúng giờ đi ngủ và dùng công nghệ fMRI để ghi lại hoạt động của não bộ. Các bé thuộc những gia đình có mức độ xung đột khác nhau, từ nhẹ tới kéo dài. Các tác giả muốn xem liệu các bé thuộc gia đình rất lục đục sẽ phản ứng với những câu nói giận dữ khác với các bé thuộc gia đình ít lục đục như thế nào. Để xác định điều này, một người đàn ông đọc những câu vô nghĩa với các giọng khác nhau – bình tĩnh, trung lập, giận dữ, v.v… – trong khi chức năng não của bé đang ngủ được ghi lại qua fMRI. Kết quả là mức xung đột giữa chamẹ cao hơn sẽ hoạt hóa lớn hơn với giọng nói rất giận dữ ở viền vỏ não trước và các cấu trúc dưới vỏ bao gồm vùng dưới đồi. Điều này có nghĩa là nếu bé sống trong gia đình có nhiều trận cãinhau giữa cha mẹ, sẽ ảnh hưởng tới sự pháttriểnnão bộ của bé. Một báo cáo từ các đồng nghiệp tại Trung tâm Phát triểntrẻ em của Trường đại học Harvard cho rằng “Có nhiều bằng chứng khoa học cho thấy tác động sớm – cả tích cực và tiêu cực – đều rất quan trọng đối với sự pháttriểnnão bộ của trẻ và sức khỏe lâu dài của chúng”. . Não trẻ kém phát triển nếu cha mẹ thường xuyên cãi nhau Điều ngạc nhiên là một nghiên cứu mới cho thấy não bé bị ảnh hưởng (phần lớn là tiêu cực) từ việc cha mẹ bé cãi nhau, ngay. tại sao nhiều bậc cha mẹ đợi cho đến khi bé đi ngủ mới cãi nhau! ? Nhưng bất cứ cha mẹ nào có con thường thao thức ban đêm, thức giấc, khóc hoặc nhũng nhiễu khi cha mẹ cãi nhau, ngay cả khi. viền vỏ não trước và các cấu trúc dưới vỏ bao gồm vùng dưới đồi. Điều này có nghĩa là nếu bé sống trong gia đình có nhiều trận cãi nhau giữa cha mẹ, sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển não bộ của