Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BÁOCÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN
LUẬN VĂN TỐT NGIỆP
NÂNG CAOHIỆUQUẢ HUY
ĐỘNG VỐNTẠINGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN- CHI
NHÁNH ĐÔNGSÀI GÒN
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hùng Sơn
Họ tên sinh viên : Hoàng Ngọc Quỳnh
SVTH: HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 1
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN
SVTH: HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 2
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN
SVTH: HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 3
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN
LỜI MỞ ĐẦU
Luật NgânHàng Nhà Nước đã định nghĩa: “hoạt độngNgânHàng là hoạt động kinh
doanh tiền tệ và dịch vụ NgânHàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng
số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán”. Như chúng ta đã biết, hiện nay
tình hình thị trường tài chính và hoạt động của các NgânHàng Thương Mại (NHTM) Việt
Nam đã có một bước pháttriển vượt bậc, nhất là kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức
Thương Mại Thế Giới (WTO) và ký nhiều hiệp định thương mại với Hoa Kỳ. Tất cả mọi
lĩnh vực, mọi ngành nghề nói chung và ngành ngânhàng nói riêng đều vận động, phát triển
theo xu hướng chung và có nhiều đổi mới đáng kể. Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, được
coi là trung tâm kinh tế lớn nhất và là động lực kinh tế của cả nước. Tại đây có mật độ các
Tổ Chức Tín Dụng (TCTD) rất lớn và hoạt độngngânhàng rất sôi động. Trong gần 20 năm
đổi mới vừa qua, TCTD trên địa bàn luôn giữ vai trò chủ đạo về huyđộngvốnvà đã huy
động được khối lượng vốn rất lớn đầu tư cho các thành phần kinh tế. Nhất là hiện nay để
thực hiện chiến lược pháttriển kinh tế theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
Trong 5 năm trở lại đây lĩnh vực chứng khoán luôn là lĩnh vực sôi độngvà thu hút
đầu tư nhiều nhất. Tuy nhiên dù các trung tâm giao dịch chứng khoán và các công ty niêm
yết đã đi vào hoạt động được một thời gian, song việc huyđộngvốnqua kênh này mới chỉ
đáp ứng được một khoản nhỏ nhu cầu vốn đầu tư hiện tại. Còn thực tế cho thấy, hệ thống
NHTM vẫn là kênh huyđộngvốn chủ yếu cho đầu tư phát triển. Tuy trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh lượng vốnhuyđộng được là rất lớn nhưng vẫn không đáp ứng được nhu
cầu cho vay đối với các thành phần kinh tế. Trong đó, tiềm lực vốn trong dân cư còn rất
lớn, tỷ lệ người dân thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng vàng, bằng ngoại tệ… còn
rất nhiều mà NHTM chưa huyđộng được để cho vay và cung ứng các phương tiện thanh
toán không dùng tiền mặt cho người dân, nhất là cơ cấu nguồn vốnhuyđộng trung và dài
hạn còn chiếm tỷ lệ thấp. Đứng trước nhiệm vụ là đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế
SVTH: HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 4
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN
năng động, đòi hỏi các NHTM và các TCTD phải mở rộng và nâng caohiệuquảhuy động
vốn của mình. Chính vì tầm quan trọng của hoạt độnghuyđộngvốn của các NHTM đối
với nền kinh tế, nên trong quá trình thực tập tại đơn vị, để hoàn thành tốt báocáo thực tập
của mình, em đã quyết định thực hiện đề tài: “ Nâng caohiệuquảhuyđộngvốntại Ngân
Hàng NôngNghiệpvàPhátTriểnNông Thôn- chinhánhĐôngSài Gòn”
Với đề tài nghiên cứu như trên thì phạm vi nghiên cứu của em là:
- Không gian: Trong quá trình thực hiện báocáo thực tập này, em được thực tập tại
phòng kế toán của NgânHàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThôn – chinhánh Đông
Sài Gòn.
- Thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài này được tham khảo từ phòng kế toán của
chi nhánhqua 3 năm ( từ năm 2006 đến năm 2008 ). Và thời gian thực hiện đề tài này là 2
tháng (từ 01/03/2009 đến 01/05/2009).
- Đối tượng nghiên cứu: Trong quá trình thực tập, tìm hiểuvà phân tích điểm mạnh
yếu của hoạt độnghuyđộngvốntại đơn vị, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục những tồn
tại và nâng caohiệuquảhuyđộngvốntạichi nhánh.
Bài báocáo thực tập của em được chia như sau:
- Chương 1: Ngânhàng thương mại vàhiệuquảhuyđộngvốn của ngân hàng.
- Chương 2: Giới thiệu về NgânhàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThôn Việt
Nam vàNgânhàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThônchinhánhĐôngSài Gòn.
- Chương 3: Đánh giá thực trạng công tác huyđộngvốntạiNgânhàng Nông
Nghiệp vàPhátTriểnNôngThônchinhánhĐôngSài Gòn hiện nay.
- Chương 4: Những giải pháp nâng caohiệuquả công tác huyđộngvốntại Ngân
hàng NôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThônchinhánhĐông Sài.
SVTH: HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 5
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN
CHƯƠNG 1:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀHIỆUQUẢHUYĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG
1.1 Tổng quan về ngânhàng thương mại:
1.1.1Sự ra đời của ngânhàng thương mại:
Nghề kinh doanh tiền tệ ra đời gắn liền với quan hệ thương mại. Trong thời kỳ cổ đại
đã xuất hiện việc giao lưu thương mại giữa các lãnh địa với các loại tiền khác nhau thì
nghề kinh doanh tiền tệ xuất hiện để thực hiện nghiệp vụ đổi tiền. Lúc đầu nghề kinh doanh
tiền tệ do Nhà Thờ đứng ra tổ chức vì là nơi tôn nghiêm được dân chúng tin tưởng, là nơi
an toàn để ký gửi tài sản và tiền bạc của mình sau đó nó pháttriển ra cả 3 khu vực: các nhà
thờ, tư nhân, Nhà nước với các nghiệp vụ đổi tiền, nhận gửi tiền, bảo quản tiền, cho vay và
chuyển tiền.
Đến thế kỷ XV, đã xuất hiện những tổ chức kinh doanh tiền tệ có những đặc trưng
gần giống ngân hàng, đầu tiên gồm ngânhàng Amstexdam (Hà Lan năm 1660), Hambourg
(Đức năm 1619) và Bank của England (Anh năm 1694).
1.1.2Các giai đoạn pháttriển của ngânhàng thương mại:
Từ thế kỷ XV đến nay, ngành ngânhàng đã trải qua những bước tiến dài và góp nhiều
phát minh vĩ đại vào lịch sử pháttriển của loài người. Có thể chia ra các giai đoạn phát
triển làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII): Hoạt động của giai đoạn này có
những đặc trưng sau:
+ Các ngânhàng hoạt động độc lập chưa tạo một hệ thống chịu sự ràng buộc và
phụ thuộc lẫn nhau.
SVTH: HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 6
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN
+ Chức năng hoạt động của mỗi ngânhàng giống nhau, gồm nhận ký thác của
khách hàng, chiết khấu và cho vay, phát hành giấy bạc vào lưu thông, thực hiện các dịch vụ
tiền tệ khác như đổi tiền, chuyển tiền…
- Giai đoạn 2 (từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX):
Mọi ngânhàng đều phát hành giấy bạc ngânhàng làm cản trở quá trình pháttriển của
nền kinh tế, vì vậy từ đầu thế kỷ XVIII nghiệp vụ này được giao cho một số ngânhàng lớn
và sau đó tập trung vào một ngânhàng duy nhất gọi là Ngânhàngphát hành, các ngân
hàng còn lại chuyển thành NHTM.
- Giai đoạn 3 (từ đầu thế kỷ XX đến nay):
Ngân hàngphát hành vẫn thuộc sở hữu tư nhân không cho Nhà nước can thiệp thường
xuyên vào các hoạt động kinh tế thông qua các tác động của nền kinh tế, các nước đã quốc
hữu hóa hàng loạt các Ngânhàngphát hành từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929
đến năm 1933. Khái niệm Ngânhàng trung ương (NHTW) đã thay thế cho Ngânhàng phát
hành với chức năng rộng hơn, ngoài nghiệp vụ phát hành và quản lý nhà nước về tiền tệ,
góp phần thúc đẩy quá trình pháttriển tăng trưởng kinh tế.
1.1.3Các chức năng của ngânhàng thương mại:
1.1.3.1 Trung gian tín dụng:
NHTM một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền của các
doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan Nhà nước. Mặt khác, NHTM dùng
chính số tiền đã huyđộng được để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, NHTM là một trung gian tài chính quan trọng để điều
chuyển vốn từ người thừa sang người thiếu. Thông qua sự điều khiển này, NHTM có vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiện mức
sống của dân cư, ổn định thu chi của Chính phủ. Chính với chức năng này, NHTM góp
SVTH: HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 7
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN
phần quan trọng vào việc điều hòa lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế
lạm phát.
1.1.3.2 Trung gian thanh toán:
Nếu như mọi khoản chi trả của xã hội được thực hiện bên ngoài ngânhàng thì chi phí
để thực hiện chúng sẽ rất lớn, bao gồm: chi phí in đúc, bảo quản vận chuyển tiền… Với sự
ra đời của NHTM, phần lớn các khoản chi trả về hàng hóa và dịch vụ của xã hội đều được
thực hiện quangânhàng với những hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ
thuật ngày càng tiên tiến. Nhờ tập trung công việc thanh toán của xã hội vào ngân hàng,
nên việc giao lưu hàng hóa, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm
hơn. Không những vậy, do thực hiện chức năng trung gian thanh toán, NHTM có điều kiện
huy động tiền gửi của xã hội trước hết là của doanh nghiệp tới mức tối đa, tạo nguồn vốn
cho vay và đầu tư, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.1.3.3 Nguồn tạo tiền:
Sự ra đời của các ngânhàng đã tạo ra một bước pháttriển về chất trong kinh doanh
tiền tệ. Nếu như trước đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi và rồi cho vay cũng
chính bằng các đồng tiền đó, thì nay các ngânhàng đã có thể cho vay bằng tiền giấy của
mình, thay thế tiền bạc và vàng do khách hàng gửi vào ngân hàng.
Hơn nữa, khi đã hoạt động trong một hệ thống ngân hàng, NHTM có khả năng “tạo
tiền” bằng cách chuyển khoản hay bút tệ để thay thế cho tiền mặt. Điều này đã đưa NHTM
lên vị trí là nguồn tạo tiền. Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM dựa trên cơ sở tiền gửi
của xã hội. Xong số tiền gửi được nhân lên gấp bội khi ngânhàng cho vay thông qua cơ
chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng.
1.2 Hoạt độnghuyđộngvốn của ngân hàng:
1.2.1Khái niệm vốnhuy động:
SVTH: HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 8
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN
Vốn huyđộng là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngânhàng đang tạm
thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả. Vốnhuyđộng còn được gọi là tài sản nợ
ngân hàng. Bộ phận nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu nhất trong cơ cấu nguồn
vốn của bất kỳ một NHTM nào.
Chỉ có các NHTM mới được quyền huyđộngvốn dưới nhiều hình thức khác nhau,
mang tính đặc thù riêng vốn có của NHTM. Đây cũng chính là điểm khác biệt giữa NHTM
và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
1.2.2Đặc điểm của vốnhuy động:
- Vốnhuyđộng trong NHTM chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM.
Các NHTM hoạt động được chủ yếu là nhờ vào nguồn vốn này.
- Đây là nguồn vốn không ổn định vì khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào, do đó
các NHTM cần phải duy trì một khoản dự trữ thanh khoản để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút
tiền của khách hàng, để đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng, tránh sự sụt giảm
đột ngột về nguồn vốn của ngân hàng.
- Đây là nguồn vốn có tính cạnh tranh mạnh. Các ngânhàng để thu hút khách hàng
đến với mình không ngừng “hoàn thiện” khung lãi suất thật hấp dẫn nên nguồn vốn này có
chi phí sử dụng vốn khá cao.
- Vì những đặc điểm trên nên các NHTM không được sử dụng nguồn vốn này để
đầu tư, chỉ được sử dụng trong các hoạt động tín dụng vàbảo lãnh.
1.2.3Tầm quan trọng của nghiệp vụ huyđộng vốn:
1.2.3.1 Đối với NHTM:
Nghiệp vụ huyđộngvốn là một nghiệp vụ rất quan trọng, góp phần mang lại nguồn
vốn cho ngânhàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. Không có nghiệp vụ huyđộng vốn
xem như không có hoạt động của NHTM, NHTM sẽ không đủ nguồn vốntài trợ cho mọi
hoạt động của mình. Hay nói cách khác, thông qua hoạt độnghuyđộngvốn NHTM có thể
đo lường được uy tín và sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, ngân hàng
SVTH: HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 9
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN
có những biện pháp không ngừng hoàn thiện mọi hoạt động của mình để giữ vững và mở
rộng quan hệ với khách hàng. Có thể nói, nghiệp vụ huyđộngvốn góp phần giải quyết
“đầu vào” của ngân hàng.
1.2.3.2 Đối với khách hàng:
Nghiệp vụ huyđộngvốn cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm
làm cho tiền của họ sinh lợi, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng trong tương lai.
Nghiệp vụ huyđộngvốn còn cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để cất trữ và tích
lũy nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi. Mặt khác, nghiệp vụ huyđộngvốn giúp cho khách hàng
có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của ngânhàng như dịch vụ thanh toán qua ngân
hàng, dịch vụ tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần tiền cho
tiêu dùng. Vì vậy nghiệp vụ huyđộngvốn có ý nghĩa rất lớn không chỉ với ngânhàng mà
còn rất quan trọng với khách hàng.
1.2.4Các nguồn vốn của ngânhàng thương mại:
1.2.4.1 Vốn chủ sở hữu:
Về mặt kinh tế, vốn chủ sở hữu là vốn riêng của ngânhàng do các chủ sở hữu đóng
góp và nó còn được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại. Vốn chủ
sở hữu còn được gọi là “ vốn riêng”.
Theo quy định của luật các tổ chức tín dụng 1998, vốn chủ sở hữu bao gồm phần giá
trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản nợ khác của tổ chức tín dụng
theo quy định của ngânhàng nhà nước (NHNN).
Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005, và quyết định
03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007 thì vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm:
SVTH: HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 10
[...]... HOÀNG NGỌC QUỲNH TRANG 18 BÁOCÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN VIỆT NAM VÀNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHĐÔNGSÀI GÒN 2.1 Giới thiệu về ngân hàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThôn Việt Nam (No&PTNT VN) : 2.1.1 Quá trình hình thành vàphát triển: Năm 1988: NgânhàngPháttriểnNôngnghiệp Việt Nam được thành... kế toán TRANG 35 BÁOCÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN HÙNG SƠN CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN VIỆT NAM – CHINHÁNHĐÔNGSÀI GÒN HIỆN NAY: 3.1 Thực trạng công tác huy độngvốntạingânhàng No&PTNT VN chinhánhĐôngSài Gòn năm 2009: 3.1.1 Tình hình chung về công tác huyđộng vốn: Ngânhàng hoạt động không phải bằng nguồn vốn tự có mà chủ... các ngânhàng chuyên doanh, trong đó có NgânhàngPháttriểnNôngnghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nôngthônNgânhàngPháttriểnNôngnghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ NHNN: tất cả các chinhánh NHNN huy n, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chinhánh NHNN tỉnh, thành phố NgânhàngpháttriểnNôngnghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông. .. thành lập Ngânhàng Chính sách xã hội trên cơ sở Ngânhàng phục vụ người nghèo – Từ 01/01/2003 Ngânhàng phục vụ người nghèo đã chuyển thành Ngânhàng Chính sách xã hội NgânhàngNôngnghiệp chính là người đề xuất thành lập, thực hiện vàbảo trợ Ngânhàng phục vụ người nghèo tiền thân của Ngânhàng Chính sách xã hội – Đây là niềm tự hào to lớn của Ngân hàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt... NôngnghiệpNgânhàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngânhàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập NgânhàngNôngnghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàngPháttriểnNôngnghiệp Việt Nam NgânhàngNôngnghiệp là NHTM đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, ... yếu bằng nguồn vốnhuy động, do vậy hoạt độnghuyđộngvốn luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm và ưu tiên hàng đầu ChinhánhĐôngSài Gòn với vị trí địa lý thuận lợi, trong khu dân cư, nơi có nhiều doanh nghiệp hoạt động, nền kinh tế đang pháttriển mạnh cùng với việc ngânhàng chủ động nâng cao các chính sách huyđộngvà dịch vụ, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình Ngânhàng đã có những... phòng miền Trung) và 43 chinhánhNgânhàngNôngnghiệp tỉnh, thành phố ChinhánhNgânhàngNôngnghiệp quận, huy n, thị xã có 475 chinhánh Năm 1993 NgânhàngNôngnghiệp Việt Nam ban hành quy chế thi đua khen thưởng tạo ra những chuẩn mực cho các cá nhân và tập thể phấn đấu trên mọi cương vị và nhiệm vụ công tác Tổ chức được hội nghị tổng kết toàn quốc có các giám đốc chinhánhhuy n suất sắc nhất... nói Ngânhàng No&PTNT VN là NHTM hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốnpháttriển kinh tế nông nghiệp, nôngthôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam Là ngânhàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngânhàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh vàpháttriển mạng lưới dịch vụ ngânhàng tiên tiến Ngânhàng No&PTNT VN là ngânhàng đầu... sự nghiệppháttriển kinh tế, xoá đói giảm nghèo Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên NgânhàngNôngnghiệp Việt Nam thành Ngân hàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam Ngânhàng No&PTNT VN hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặt biệt, hoạt động theo Luật các TCTD và. .. Ngânhàng No&PTNT VN đặt mục tiêu nâng cao năng lực tài chính vàpháttriển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hóa doanh nghiệp; đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn; dịch vụ ngânhàng đủ năng lực cạnh tranh; tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngânhàng theo hướng hiện đại hóa, pháttriểnvà hội nhập 2.1.3 Những thông .
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN
2.1Giới thiệu. Chương 2: Giới thiệu về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt
Nam và Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Đông Sài Gòn.
- Chương