1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập tổng hợp nghiên cứu về các loại hình kiểm toán phân loại theo hệ thống bộ máy tổ chức

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI Nghiên cứu về các loại hình kiểm toán phân loại theo hệ thống bộ máy tổ chức Sinh viên thực hiện Huỳnh Tấn Đức MSV 11[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: Nghiên cứu loại hình kiểm tốn phân loại theo hệ thống máy tổ chức Sinh viên thực : Huỳnh Tấn Đức MSV : 11176187 GVHD : TS Nguyễn Thanh Diệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Những sở lý luận chung .4 1.1 Sự hình thành phát triển kiểm toán………………………………….4 1.2 Khái niệm kiểm toán 1.3 Khái quát cách phân loại kiểm toán .7 1.4 Đặc trưng loại hình kiểm tốn phân loại theo hệ thống máy tổ chức .7 1.4.1 Kiểm toán Nhà nước 1.4.1.1 Khái niệm kiểm toán Nhà nước 1.4.1.2 Những đặc trưng kiểm toán Nhà nước 1.4.1.3 Mơ hình kiểm tốn Nhà nước……………………………………9 1.4.2 Kiểm toán nội 11 1.4.2.1 Khái niệm kiểm toán nội 11 1.4.2.2 Những đặc trưng kiểm toán nội 11 1.4.2.3 Mơ hình kiểm toán nội bộ…………………………………… 13 1.4.3 Kiểm toán độc lập .14 1.4.3.1 Khái niệm kiểm toán độc lập 14 1.4.3.2 Những đặc trưng kiểm toán độc lập 14 1.4.3.3 Mơ hình kiểm tốn độc lập…………………………………… 15 Chương II: Thực trạng tổ chức kiểm toán Việt Nam 17 2.1 Thực trạng tổ chức kiểm toán nhà nước 17 2.2 Thực trạng tổ chức kiểm toán nội 20 2.3 Thực trạng tổ chức kiểm toán độc lập 22 Phần III: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán Việt Nam .24 3.1 Kiểm toán nhà nước 24 3.1.1 Đánh giá thực trạng………………………………………………… 24 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện…………………………………………………… 25 3.2 Kiểm toán nội 28 3.2.1 Đánh giá thực trạng…………………………………………………… 29 3.2.2 Giải pháp hồn thiện…………………………………………………….29 3.3 Kiểm tốn độc lập .33 3.3.1 Đánh giá thực trạng……….…………………………………………….33 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện……………………………………………………34 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… …38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTNN KTNB KTĐL TNHH Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán nội Kiểm toán độc lập Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Kiểm toán lĩnh vực mẻ Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển kiểm tốn Việt Nam năm đầu 1990, mặt lý luận thực tiễn công tác kiểm toán Việt Nam chưa phổ biến rộng rãi Xuất phát từ nhu cầu tất yếu khách quan kinh tế thị trường, địi hỏi hoạt động kinh tế - tài phải diễn cách bình đẳng, minh bạch công khai Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán hình thành, phát triển ngày trở thành nhu cầu tất yếu hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng quản lý doanh nghiệp Đồng thời, phận cấu thành quan trọng quản lý vĩ mơ kinh tế - tài góp phần tích cực vào phát triển kinh tế đất nước Đến ngành kiểm toán tạo cho bước tiến đáng kể, song bên cạnh cịn khơng địi hỏi, thách thức đặt ngành kiểm tốn mơi trường hội nhập, cạnh tranh gay gắt Vì vậy, ngành kiểm tốn cần có phương hướng phát triển phù hợp với điều kiện đại, điển hình việc phân loại kiểm toán theo tổ chức máy góp phần tích cực việc phát triển tương lai Được hướng dẫn giúp đỡ tận tình cô Nguyễn Thanh Diệp, em tiến hành nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu loại hình kiểm tốn phân loại theo hệ thống máy tổ chức” Bài đề án em lời mở đầu kết luận trình bày với kết cấu sau: Phần I: Những sở lý luận chung Phần II: Thực trạng tổ chức hoạt động kiểm toán Việt Nam Phần III: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm tốn Việt Nam Vì thời gian có hạn nên đề án em khó tránh khỏi sai sót, mong thầy góp ý giúp em hồn thiện đề án tốt Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC LOẠI KIỂM TOÁN PHÂN LOẠI THEO HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY 1.1 Sự hình thành phát triển kiểm toán Kiểm toán bắt nguồn từ hoạt động kiểm tra, kiểm soát Đây yêu cầu tất yếu quản lý thực hoạt động quản lý tách thành hoạt động độc lập Lịch sử phát triển kiểm tốn chia thành ba thời kỳ sau: Thời kỳ cổ đại: Trong giai đoạn đầu thời kỳ cổ đại, xã hội cịn chưa có cải thừa kế toán thực chủ yếu dấu hiệu riêng sợi dây, thân , Do đó, nhu cầu kiểm tra quản lý cịn mức độ đơn giản Vào cuối thời kỳ này, sản xuất phát triển, cải thừa ngày nhiều, người sở hữu tìa sản người quản lý, cất trữ tài sản tách rời Thời kỳ trung đại: Trong thời kỳ này, có hồn thiện phát triển dần kế toán, đặc biệt xuất kế tốn kép nên người kế tốn tự đối chiều việc ghi chép hay sai Do đó, hoạt động kiểm tra độc lập khơng cịn tồn Những năm 30 kỷ XX, hàng loạt tổ chức tài giới lâm vào tình trạng phá sản khủng hoảng kinh tế, suy thoái tài diển Người ta nhận thấy việc tự kiểm tra kế tốn khơng cịn đáp ứng yêu cầu phát triển Vì vậy, hoạt động kiểm tra độc lập xuất trở lại, quy chế kiểm tốn viên bên ngồi thành lập, việc kiểm tra kiểm toán viên nội bắt đầu phát triển Năm 1941, Trường đào tạo Kiểm toán viên nội ( IIA ) thành lập cơng bố việc xác định thức chức kiểm toán nội Ở Việt Nam, kiểm toán bắt đầu xuất từ trước năm 75: Các văn phịng kế tốn với giám định viên kế tốn văn phịng kiểm tốn quốc tế SGV, Arthur Andersen thực trung tâm thực hành kế toán, kiểm toán Sau ngày giải phóng, với chế kế hoạch hố tập trung, kiểm tốn độc lập khơng tồn Từ năm 90, sau chuyển đổi chế kinh tế, kiểm tốn độc lập trở thành địi hỏi cấp thiết Trước địi hỏi đó, ngày 13 tháng 05 năm 1991, Bộ Tài ký hai định thành lập hai cơng ty: Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam (VACO) Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài Chính, Kế tốn Kiểm tốn (AASC) Tiếp theo xuất cơng ty kiểm toán Ernst and Young, KPMG, PWC, A&C, DAC Năm 1994, quan kiểm toán Nhà nước Việt Nam thành lập Ban đầu quan trực thuộc phủ Đến ngày 01 tháng 01 năm 2006, quan chuyển từ trực thuộc phủ sang trực thuộc Quốc hội Luật kiểm tốn Nhà nước bắt đầu có hiệu lực Năm 1997, với việc ban hành định số 832/TC/QĐ/CĐKT ngày 28 tháng 10 Bộ Tài Chính Quy chế kiểm tốn nội bộ, Kiểm tốn nội thức xuất Tuy nhiên, kiểm toán nội nước ta chưa thực phát triển mà giai đoạn hình thành hồn thiện dần 1.2 Khái niệm kiểm toán Kiểm toán lĩnh vực mẻ Việt Nam, thực xuất du nhập vào nước ta từ chục năm cuối kỷ XX Do q trình áp dụng phát triển kiểm tốn, chưa có thống chung việc hiểu dùng khái niệm chuyên ngành đặc biệt thuật ngữ “Kiểm tốn” Tuy nhiên khái qt khái niệm kiểm tốn theo ba loại quan điểm sau: Quan điểm truyền thống kiểm toán: Theo quan điểm này, kiểm toán đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, chức thân kế toán, thuộc tính cố hữu kế tốn Nội dung hoạt động rà soát thong tin từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán Quan điểm phù hợp chế kế hoạch hoá tập trung Trong điều kiện kiểm tra chưa phát triển, nhà nước vừa chủ sở hữu, vừa người lãnh đạo trực tiếp kinh tế Tuy nhiên, chế thị trường nay, đối tượng quan tâm đến thơng tin kế tốn khơng có Nhà nước mà cịn có nhà đầu tư, nhà quản lý, khách hàng, người lao động Do đó, cơng tác kiểm tra cần phải thực rộng rãi, đa dạng song thật khoa học, khách quan, trung thực, đủ sức thuyết phục tạo niềm tin cho người quan tâm Trong điều kiện đó, tách kiểm tốn thành mơn khoa học độc lập khỏi hoạt động kế toán xu hướng phát triển tất yếu lịch sử Quan điểm kiểm toán theo thời điểm phát triển: phát sinh thời với chế thị trường Theo quan điểm đó, kiểm toán hoạt động xác minh bày tỏ ý kiến bảng khai tài thực thể kinh tế kiểm toán viên độc lập thực sở hệ thống pháp lý có hiệu lực Quan điểm đại kiểm tốn Theo quan điểm này, kiểm toán bao gồm lĩnh vực: Thứ Kiểm tốn thơng tin hướng vào việc đánh giá tính trung thực hợp pháp tài liệu (thông tin) làm sở pháp lý cho việc giải mối quan hệ kinh tế tạo niềm tin cho người quan tâm đến tài liệu kế tốn Thứ hai Kiểm tốn tính quy tắc hướng vào việc đánh giá tình hình thực chế độ, thể lệ, luật pháp đơn vị kiểm tra trình hoạt động Thứ ba Kiểm tốn hiệu có đối tượng trực tiếp yếu tố, nguồn lực loại nghiệp vụ kinh doanh: mua bán, sản xuất hay dịch vụ Kiểm tốn loại giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định sách phương hướng, giải pháp cho việc hoàn thiện cải tổ hoạt động kinh doanh đơn vị kiểm toán Thứ tư Kiểm toán hiệu đặc biệt quan tâm khu vực cơng cộng (kể xí nghiệp cơng chương trình đầu tư từ ngân sách Nhà nước) nơi mà lợi ích hiệu khơng cịn giữ nguyên vẹn ý nghĩa nghiệp, nơi mà lực quản lý cần đánh giá tồn diện bồi bổ thường xun nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quản lý đơn vị kiểm toán Tất nhiên loại kiểm toán cần ứng dụng quản lý tồn doanh nghiệp với phận quản lý đơn vị kiểm toán Các quan điểm nêu có mặt xét khía cạnh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế giai đoạn Tuy nhiên để đảm bảo tính thống việc sử dụng thuật ngữ đầy đủ, xác mặt ý nghĩa đến kết luận sau: “Kiểm toán xác minh bày tỏ ý kiến thực trạng hoạt động cần kiểm toán hệ thống phương pháp kỹ thuật kiểm tốn chứng từ ngồi chứng từ kiểm tốn viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực cở sở hệ thống pháp lý có hiệu lực” (Giáo trình Lý thuyết kiểm toán) 1.3 Khái quát cách phân loại kiểm tốn Qua q trình nghiên cứu lịch sử chất kiểm toán, tiếp cận nhiều loại kiểm tốn khác Với mục đích nhận thức rõ kiểm tốn có sở tổ chức tốt cơng tác kiểm tốn cần phân loại tìm hiểu theo nhiều tiêu thức khác nhau: Theo đối tượng cụ thể: Kiểm tốn phân thành kiểm tốn (bảng khai) tài chính, kiểm tốn hoạt động kiểm toán liên kết Theo lĩnh vực cụ thể: Có thể phân chia kiểm tốn thành kiểm tốn thơng tin, kiểm tốn quy tắc (tn thủ), kiểm tốn hiệu kiểm toán hiệu Theo phương pháp áp dụng kiểm toán: Kiểm toán phân thành kiểm tốn chứng từ kiểm tốn ngồi chứng từ Theo quan hệ chủ thể khách thể kiểm toán: Có thể phân kiểm tốn thành nội kiểm ngoại kiểm Theo phạm vi tiến hành kiểm tốn: Có thể phân thành kiểm tốn tồn diện kiểm tốn chọn điểm (điển hình) Theo tính chu kỳ kiểm tốn: Có thể phân kiểm tốn thành kiểm tốn thường kỳ, kiểm toán định kỳ kiểm toán bất thường (đột xuất) Theo quan hệ thời điểm kiểm toán với thời điểm thực hoạt động: Kiểm toán bao gồm kiểm toán trước, kiểm toán kiểm toán sau Theo tổ chức máy kiểm tốn: Có thể phân kiểm toán thành Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán nội kiểm toán độc lập Theo quan hệ pháp lý kiểm tốn: Có thể có kiểm tốn bắt buộc kiểm tốn tự nguyện Theo tính chất phạm vi kiểm tốn: Có thể phân thành kiểm tốn ngân sách tài sản cơng, kiểm tốn dự án cơng trình, kiểm tốn đơn vị dự tốn, … 1.4 Đặc trưng loại hình kiểm toán phân chia theo máy tổ chức 1.4.1 Kiểm toán Nhà nước 1.4.1.1 Khái niệm Kiểm toán Nhà nước Sự hình thành, đời phát triển kiểm tốn Nhà nước gắn liền với hình thành, đời phát triển tài cơng mà chủ yếu ngân sách nhà nước, xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi việc kiểm tra, kiểm sốt việc chi tiêu ngân sách cơng quỹ quốc gia từ phía Nhà nước Ở thời kỳ trung đại, KTNN xuất để đối soát tài sản vua chúa Qua trình phát triển đến nay, Kiểm toán Nhà nước nước phát triển thực chức kiểm toán đơn vị khu vực cơng cộng Vậy nên hiểu: “Kiểm tốn Nhà nước hệ thống máy chun mơn Nhà nước thực chức kiểm toán ngân sách tài sản công” 1.4.1.2 Những đặc trưng Kiểm toán Nhà nước Chủ thể kiểm toán: Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán viên nhà nước Họ công chức, viên chức nhà nước làm nghề kiểm toán nên tuyển chọn hoạt động tổ chức kiểm toán nhà nước phân công Đồng thời, họ xếp vào ngành bậc chung công thức (theo tiêu chuẩn cụ thể nước thời kỳ): Kiểm toán viên, Kiểm tốn viên chính, Kiểm tốn viên cao cấp Chức quyền hạn ngành bậc quy định cụ thể theo nước song nói chung có gần gũi quốc gia có mối quan hệ tương ứng với chức danh kiểm toán viên Riêng kiểm toán viên cao cấp thường giữ cương vị lãnh đạo quan kiểm toán nhà nước chuyên gia cao cấp có chức quyền hạn kiểm toán, tư vấn (kể soạn thảo luật pháp) chí phán xử (như quan tòa) … tùy theo quy định cụ thể nước Hiệp hội tổ chức kiểm toán viên nhà nước: Đây hiệp hội kiểm toán viên nhà nước tập hợp lại; tổ chức quốc tế (hoặc khu vực) tất tổ chức kiểm toán nhà nước khác Khách thể kiểm toán: Khách thể KTNN thường bao gồm tất đơn vị, cá nhân có sử dụng Ngân sách nhà nước như: Các dự án, cơng trình Ngân sách đầu tư; Các doanh nghiệp nhà nước: 100% vốn Ngân sách nhà nước; Các xí nghiệp công cộng thuộc sở hữu nhà nước (100% vốn NSNN); Các quan kinh tế, quản lý

Ngày đăng: 12/03/2023, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w