BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC VIỆT ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Chuyên ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số 60 34 01 02 LUẬN VĂ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC VIỆT ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN THƯỜNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, từ nguồn thống Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Kinh tế thị trường sở hữu tư liệu sản xuất: 1.1.1 Kinh tế thị trường 1.1.2 Sở hữu tư liệu sản xuất 1.1.3 Vai trò sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .6 1.2 Lý luận chung cổ phần hố DNNN Việt Nam cơng ty Cổ phần .8 1.2.1 Khái niệm Cổ phần hố cơng ty Cổ phần 1.2.2 Đặc điểm Cổ phần hoá công ty Cổ phần 1.2.3 Nội dung cổ phần hoá .12 1.2.4 Quy trình tiến hành cổ phần hóa 14 1.2.5 Tổ chức quản lý công ty Cổ phần 21 1.2.6 Thuận lợi khó khăn cơng ty Cổ phần 22 1.2.7 Các nhân tố khác ảnh hưởng đến tiến trình cổ phần hóa DNNN 24 1.3 Tính tất yếu việc thực Cổ phần hoá doanh nghiệp 26 1.3.1 Hoạt động doanh nghiệp nhà nước Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế 26 1.3.2 Mục tiêu Cổ phần hoá doanh nghiệp 28 1.3.3 Cổ phần hóa DNNN xu hướng phù hợp với trình đổi kinh tế nước ta giai đoạn độ lên CNXH: 29 1.4 Kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 1.4.1 Ba Lan 30 1.4.2 Hungary 32 1.4.3 Trung Quốc 32 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN 36 2.1 Thực trạng cổ phần hóa .36 2.1.1 Tiến trình cổ phần hóa theo thời kì 36 2.1.2 Đánh giá kết đạt Cổ phần hóa 40 2.2 Thực trạng phát triển kinh doanh sau cổ phần hóa doanh nghiệp 52 2.2.1 Vai trị thực trạng hoạt đơng doanh nghiệp nhà nước 52 2.2.2 Chủ trương nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước .54 2.3 Nhận xét, đánh giá vấn để đặt 56 2.3.1 Những thuận lợi q trình cổ phần hóa doạnh nghiệp 56 2.3.2 Những khó khăn gặp phải q trình cổ phần hóa doạnh nghiệp .56 2.3.3 Những nguyên nhân 57 2.3.4 Đánh giá nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HĨA VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA .63 3.1 Xu hướng phát triển công ty Cổ phần giới 63 3.2 Phương hướng cho tiến trình Cổ phần hố doanh nghiệp Việt nam giai đoạn 2016-2020 66 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hố doanh nghiệp Việt nam 71 3.3.1 Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá giải tồn đọng mặt tài .71 3.3.2 Hoàn thiện sách ưu đãi người lao động doanh nghiệp cổ phần hoá .72 3.3.3 Đổi tổ chức đạo Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước .74 3.3.4 Tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng cho tổ chức hoạt động công ty cổ phần 76 3.4 Giải pháp phát triển kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần hóa .77 3.4.1 Định hướng tái cấu DNNN giai đoạn 2016 – 2020 .77 3.4.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty sau CPH 82 3.4.3 Kiến nghị với quan nhà nước 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DNNN : Doạnh nghiệp nhà nước KTXH : Kinh tế xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNXH : Chủ nghĩa xã hội TBCN : Tư chủ nghĩa CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 10.TSCĐ : Tài sản cố định 11.CPH : Cổ phần hóa 12.GTVT : Giao thơng vận tải 13.UBND : Ủy nhân dân 14.CBCNV : Cán công nhân viên 15.IPO : Phát hành lần đầu công chúng (Initial Public Offering) 16.TĐKT : Tập đoàn kinh tế 17.TCT : Tổng công ty DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Các doanh nghiệp cổ phần hóa giai đoạn 1992 - 1996 37 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa theo kế hoạch 47 Y Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể tốc độ cổ phần hóa 48 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể tỷ lệ DN CPH thuộc lĩnh vực 48 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Việt Nam thức gia nhập vào tổ chức Thương mại giới WTO Vì vậy, trình hội nhập vào khu vực giới, tất doanh nghiệp phải nỗ lực cạnh tranh để tồn Thêm vào đó, xu hướng phát triển chung kinh tế doanh nghiệp dần cổ phần hoá, đưa cổ phiếu doanh nghiệp lên thị trường chứng khốn để thu hút lượng vốn đầu tư lớn ổn định, tăng cường nội lực cho doanh nghiệp Đây bước có tính định hướng tập đồn, tổng cơng ty lớn dẫn đầu ngành kinh tế Tuy nhiên, việc xếp, đổi DNNN nhiều bộ, địa phương tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước chưa đạt kế hoạch phê duyệt Cụ thể, kết thối vốn đầu tư ngồi ngành DNNN diễn lĩnh vực (chứng khốn, ngân hàng, bảo hiểm, tài chính, bất động sản), đạt 42% Các doanh nghiệp sau cổ phần gặp không khó khăn q trình phát triển Chính việc tiến hành nghiên cứu hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hóa đưa giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh, phát triển doanh nghiệp sau cổ phần bền vững bảo vệ quyền lợi người lao động đề tài có tính chất thiết thực Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận CPH DNNN Trên sở khái quát tình hình nghiên cứu, phân tích thực trạng CPH DNNN Việt Nam giai đoạn 2011-2016, đề xuất giải pháp hàm ý quản lý nhằm thúc đẩy trình CPH DNNN có qui mơ lớn thời gian tới Việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, tổng kết thực tiễn đề xuất giải pháp thúc đẩy CPH DNNN có qui mơ lớn Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, góp phần hồn thiện hệ thống lý luận khoa học CPH nói chung, CPH DNNN nói riêng; đồng thời, giúp nâng cao vai trị Nhà nước việc tăng cường quản lý CPH; Kết nghiên cứu đề tài Luận án cung cấp số luận khoa học cho việc hoàn thiện mục tiêu CPH DNNN phạm vi nước kinh nghiệm tham khảo cho nước khu vực giới Các vấn đề nghiên cứu luận văn Sơ lược lại cách tổng quan cổ phần hóa DNNN Việt Nam Phân tích thực trạng phát triển kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần hóa Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần Phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Thời gian số liệu nghiên cứu 05 năm kể từ 2011 – 2016 Nội dung tập trung vào phân tích số liệu cổ phần hóa doanh lý thuyết mơn học học chương trình đào tạo sau đại học, khoa Quản trị kinh doanh, trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu đề tài: Các phương pháp nghiên cứu truyền thống phân tích, tổng hợp, so sánh, sử dụng; Mơ hình phân tích kinh tế SWOT; Phương pháp kế thừa cơng trình cơng bố; Phương pháp thu thập sử dụng số liệu thứ cấp; Phương pháp sử dụng thuật giới hạn;… số phương pháp khác học khóa học Kết cấu luận văn: Luận văn gồm có phần nội dung tiểu mục nhỏ phục vụ cho việc phân tích đề tài Chương 1: Lý luận chung cổ phần hóa cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa Việt Nam Chương 2: Thực trạng q trình cổ phần hóa phát triển kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa phát triển kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần hóa CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Kinh tế thị trường sở hữu tư liệu sản xuất: 1.1.1 Kinh tế thị trường Khái niệm kinh tế thị trường: Nền kinh tế coi hệ thống quan hệ kinh tế quan hệ kinh tế chủ thể biểu qua mua, bán hàng hóa, dịch vụ thị trường (người bán cần tiền, người mua cần bán họ gặp thị trường) kinh tế gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường cách tổ chức KTXH, quan hệ kinh tế cá nhân, doanh nghiệp biểu qua quan hệ mua, bán hàng hóa, dịch vụ thị trường thái độ cư xử thành viên chủ thể kinh tế định hướng vào việc tìm kiếm lợi ích theo dẫn dắt giá thị trường Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Khi tất quan hệ kinh tế trình tái sản xuất xã hội tiền tệ hóa, yếu tố sản xuất như: đất đai tài nguyên, vốn tiền vốn vật chất, sức lao động, công nghệ quản lý sản phẩm dịch vụ tạo chất xám đối tượng mua - bán hàng hóa Những ưu điểm hạn chế kinh tế thị trường: Những ưu điểm kinh tế thị trường gồm: Nền kinh tế thị trường kinh tế tự cạnh tranh Doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường phải luôn đổi sản phẩm, tổ chức quản lý Do vậy, tạo lực lượng sản xuất cho xã hội, tạo dư thừa hàng hóa phép thỏa mãn nhu cầu mức tối đa Kinh tế thị trường tạo hội cho người sáng tạo, ln tìm cách để cải tiến lối làm việc rút học kinh nghiệm thành công hay thất bại để phát triển không ngừng Kinh tế thị trường tạo chế đào tạo, tuyển chọn, sử dụng người quản lý kinh doanh động, có hiệu đào thải nhà quản lý hiệu Kinh tế thị trường tạo môi trường kinh doanh tự do, dân chủ kinh tế, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Kinh tế thị trường hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lượng hiệu cao, dư thừa phong phú hàng hóa Dịch vụ mở rộng coi hàng hóa Thị trường động, ln ln đổi mặt hàng, cơng nghệ Song ngồi ưu điểm nêu trên, kinh tế thị trường tồn số hạn chế sau: Kinh tế thị trường trọng đến nhu cầu có khả tốn, khơng ý đến nhu cầu xã hội Kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lên hàng đầu, có lãi làm, khơng có lãi thơi nên khơng giải gọi “hàng hóa cơng cộng” (đường xá, cơng trình văn hóa, y tế giáo dục, ) Trong kinh tế thị trường có phân biệt giàu nghèo rõ rệt: giàu ít, nghèo nhiều, bất công xã hội Kinh tế thị trường định hướng XHCN Do tính tự phát vốn có, kinh tế thị trường mang lại khơng có tiến mà cịn suy thối, khủng hoảng xung đột xã hội nên cần phải có can thiệp Nhà nước Sự can thiệp Nhà nước đảm bảo hiệu cho vận động thị trường ổn định, nhằm tối đa hóa hiệu kinh tế, bảo đảm định hướng trị phát triển kinh tế, sửa chữa khắc phục khuyết tật vốn có kinh tế thị trường, tạo công cụ quan trọng để điều tiết thị trường tầm vĩ mơ Bằng cách Nhà nước kiềm chế tính tự phát kinh tế