1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Masat và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát

9 2,4K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 164,11 KB

Nội dung

Masat và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát

-37-Chơng 3 Ma sát bài toán cân bằng của vật khi ma sát 3.1. Ma sát trợt bài toán cân bằng của vật khi ma sát trợt 3.1.1. Ma sát trợt các tính chất của ma sát trợt Thực tiễn cho thấy bất kỳ vật nào chuyển động trợt trên bề mặt không nhẵn của vật khác đều xuất hiện một lực cản lại sự trợt của vật gọi là lực ma sát trợt ký hiệu Frms. Làm thí nghiệm biểu diễn trên hình 3.1. Vật A đặt trên mặt trợt nằm ngang chịu tác dụng của lực Prhợp với phơng thẳng đứng một góc . Phân tích thành hai thành phần PrPr1 Pr2 nh hình vẽ. Nhận thấy rằng Pr1 luôn luôn cân bằng với phản lực pháp tuyến Nr. Còn lực Pr2 là lực cần để đẩy vật A trợt trên mặt. Khi không đổi ta nhận thấy góc tăng thì PrPr2 tăng. Trong giai đoạn đầu vật A đứng yên trên mặt B. Từ điều kiện cân bằng của vật A cho thấy Nr PrPr 2 bằng lực ma sát nhng ngợc chiều. Nếu tiếp tục tăng góc đến một trị số thì vật A bắt đầu trợt. Lực ma sát lúc đó cũng tiến tới giới hạn Frn. Pr1 Pr2 Frms Hình 3.1 Trị số Fn = Ntg (3.1) ở đây N = P1 là phản lực pháp tuyến của mặt trợt. Góc gọi là góc ma sát; tg = f gọi là hệ số ma sát. Từ (3.1) thể kết luận: lực ma sát trợt luôn luôn cùng phơng nhng ngợc chiều với chuyển động trợt, trị số tỷ lệ thuận với phản lực pháp tuyến (áp lực) của mặt trợt. Hệ số ma sát f đợc xác định bằng thực nghiệm, nó phụ thuộc vào vật liệu tính chất của bề mặt tiếp xúc. Bảng (3-1) cho ta trị số của hệ số ma sát trợt đối với một vài vật liệu thờng gặp -38-Bảng 3-1 Tên vật liệu Hệ số ma sát Đá trợt trên gỗ Gỗ trợt trên gỗ Kim loại trợt trên gỗ Đồng trợt trên gang Đồng trợt trên sắt Thép trợt trên thép 0,46 ữ 0,6 0,62 0,62 0,16 0,19 0,15 Lực ma sát xuất hiện trong giai đoạn vật ở trạng thái tĩnh gọi là ma sát tĩnh. Lực ma sát tĩnh tăng từ không đến trị số giới hạn Fn = f0N. Lực ma sát xuất hiện trong giai đoạn vật chuyển động trợt ta gọi là lực ma sát động. Trong trạng thái tĩnh lực kéo (đẩy) vật luôn cân bằng với lực ma sát tĩnh còn trong trạng thái chuyển động lực kéo (đẩy) P2 vừa phải thắng ma sát động vừa phải d một phần để tạo ra chuyển động của vật. Nếu gọi lực ma sát động của vật là Fmssd thì Fmsd = fdN, trong đó fd gọi là hệ số ma sát động. Qua nhiều thực nghiệm thấy rằng lực ma sát động thờng nhỏ hơn một chút so với ma sát tĩnh giới hạn. Hệ số ma sát động không những phụ thuộc vào vật liệu tính chất bề mặt tiếp xúc của vật còn phụ thuộc vào vận tốc trợt của vật. Trong phần lớn các trờng hợp cho thấy khi vận tốc tăng thì hệ số ma sát động giảm ngợc lại. Thí dụ hệ số ma sát động giữa bánh đai làm bằng gang với dây đai phanh bằng thép thể xác định theo công thức: fd = v006,01v0112,01++ ft Trong đó v là vận tốc trợt tính bằng km/h còn ft = 0,45 khi mặt tiếp xúc khô ft = 0,25 khi mặt tiếp xúc ớt. Trong tĩnh học vì chỉ xét bài toán cân bằng nên ma sát phải là ma sát tĩnh. -39-3.1.2. Bài toán cân bằng của vật khi chịu ma sát trợt Xét vật rắn đặt trên mặt tựa (mặt trợt). Giả thiết vật chịu tác dụng của các lực Fr1, 2Fr, . nFr. Các lực liên kết bao gồm phản lực pháp tuyến Nrj lực ma sát Frmsj. Khi vật cân bằng ta hệ lực sau: (Fr1, , . 2FrnFr, Nrj, Frmsj) 0 j = 1 s là số bề mặt tiếp xúc Để vật cân bằng phải các phơng trình cân bằng nh đã xét ở chơng 2. Ngoài các phơng trình cân bằng ra để đảm bảo vật không trợt phải các điều kiện: Fnj foNj. Fnj là lực đẩy tổng hợp. Trở lại sơ đồ (3.1) ta thấy khi không trợt thì tg = NFms fo = tg Ta thể phát biểu điều kiện không trợt nh sau: Điều kiện để vật không trợt là hợp lực Pr tác dụng lên vật nằm trong mặt nón góc đỉnh 2 ( ta gọi nón này là nón ma sát).Khi P nằm trên nón ma sát là lúc sắp xảy ra sự trợt của vật A. Thí dụ 3.1: Xác định điều kiện để cho vật A trọng lợng P nằm cân bằng trên mặt nghiêng so với phơng ngang một góc . Hệ số ma sát tĩnh là fo (hình 3.2) Nr Frms Bài giải: Xét vật A nằm cân bằng trên mặt nghiêng dới tác dụng của các lực (, PrNr, Frms) Vì vật xu hớng trợt xuống nên lực ma sát Frms luôn luôn hớng về phía trên nh hình vẽ. Hình 3.2 Để vật cân bằng phải có: -40-(, PrNr, Frms) 0 FN foN. Giả thiết rằng vị trí đang xét là vị trí giới hạn giữa cân bằng trợt thì lực ma sát Fms = Fn = foN. Điều kiện để hệ lực tác dụng lên hệ vật cân bằng là: Fn = Ntg Mặt khác vì Fn Nf0. Suy ra tg fo. Nh vậy điều kiện để cho vật cân bằng phải là tg fo. Trị số của góc = o với tago = fo chính bằng góc ma sát . Thí dụ 3.2: Giá treo vật nặng sơ đồ nh hình vẽ 3-3. Vật treo trọng lợng P, hệ số ma sát trợt tại các điểm tựa A B là fo. Kích thớc cho theo hình vẽ. Xác định điều kiện cân bằng cho giá. Bài giải: Khảo sát sự cân bằng của giá. Lực tác dụng lên giá ngoài trọng lợng của vật A còn phản lực pháp tuyến lực ma sát ở điểm tựa A B là: PrNr,Nr', , ' FrFrNếu khoảng cách l là không đổi, điều kiện cân bằng của giá là: y BPrPro o A B h l RrB RrA Ay ' FrNr' Fr hNr lx a) b) Hình 3.3 (,PrNr,Nr', Fr, ') 0 Frvà F foN; F' foN' Tại vị trí giới hạn nghĩa là lúc sắp xẩy ra sự trợt của giá trên các điểm tựa ta phơng trình cân bằng nh sau: N- N' = 0; (1) F=foN (4) F + F' -P = 0 (2) F' = foN' (5) -41-N.h - F.dgh - P = 0; (3) ở đây dgh là khoảng cách giới hạn của hai điểm tựa A B cho phép ứng với lúc bắt đầu trợt. Giải hệ phơng trình trên ta đợc: N = N' F = F'; P = 2foN; h = fodgh + 2fol hay dgh = ofh - 2l Khoảng cách d càng lớn áp lực N càng lớn ma sát càng lớn, điều kiện cân bằng của giá viết đợc: dgh ofh - 2l Thí dụ 3.3: Tìm điều kiện không trợt của dây đai quấn trên bánh đai tròn kể đến ma sát trợt với hệ số fo (hình 3-4) , bỏ qua tính đàn hồi của dây đai. Bài giải: Tìm điều kiện không trợt của dây đai nghĩa là tìm điều kiện cân bằng của đoạn đai AB của đai dới tác dụng các lực Tr1, Tr2 (T2 > T1) các phản lực pháp tuyến N các lực ma sát trợt F phân bố liên tục trên cung AB. Khi dây đai sắp trợt ta xét một cung nhỏ ED trên dây đai. Bên nhánh chủ động lực tác dụng là + TTrrcòn bên nhánh phụ động lực tác dụng là . Gọi phản lực pháp tuyến lên cung đai này là TrNrvà lực ma sát trợt lên cung này là F ta sẽ phơng trình cân bằng: TrR D y d Nr(Tr+dTr) d dFr Tr d B Tr1 2 A d - T cos 2d+ (T+dT)cos 2d - F = 0 - N - Tsin 2d - (T- dT) = 0 Hình 3.4 Trong đó F = fN. Bỏ qua các vô cùng bé -42-bậc hai trở lên ta đợc: F = dT N = Td. Thay giá trị trên vào biểu thức F =fN ta dT = f.T.d. Tích phân hai vế tơng ứng với cận từ A đến B ta đợc lnTBA = fo BA hay ln 12TT = f. là góc chắn cung AB gọi là góc bao của đai. Suy ra: T2 = T1.efLực kéo bên nhánh chủ động T2 càng lớn hơn bên nhánh bị động thì khả năng trợt càng nhiều do đó điều kiện để dây không trợt phải là: T2 T1.efCông thức này đợc gọi là công thức ơle 3.2. Ma sát lăn bài toán cân bằng của vật rắn khi ma sát lăn Ma sát lăn là mô men cản chuyển động lăn của vật thể này trên vật thể khác. Xét một con lăn hình trụ bán kính R trọng lợng P lăn trên một mặt phẳng ngang, nhờ lực Qr đặt vào trục con lăn (xem hình 3.5). Trong trờng hợp này con lăn chịu tác dụng của các lực: Pr, Qr, Nr, Frms. Trong các lực đó hai lực QrvàFrms tạo thành một ngẫu lực tác dụng làm cho con lăn chuyển động lăn. Còn lại hai lực PrNrtrong trờng hợp con lăn mặt lăn là rắn tuyệt đối thì chúng trùng phơng.Trong thực tế con lăn mặt lăn là những vật biến dạng hai lực P N không trùng phơng luôn song song cách nhau một khoảng cách k. Hai lực này tạo thành một ngẫu lực tác dụng cản lại sự lăn của con lăn. Mô men của ngẫu (, PrNr) đợc gọi là mô men ma sát lăn. Nếu ký hiệu mô men ma sát lăn là Mms thì Mms = kN. Gọi k là hệ số ma sát lăn. Khác với hệ số ma sát trợt hệ số ma sát lăn k thứ nguyên là độ dài. -43-Hệ số ma sát lăn đợc xác định bằng thực nghiệm, nó cũng phụ thuộc vào tính chất vật liệu bề mặt lăn, không phụ thuộc vào lực N. Sau đây là hệ số ma sát lăn của một vài vật thờng gặp. Vật liệu Hệ số k (cm) Gỗ lăn trên gỗ Thép lăn trên thép Gỗ lăn trên thép Con lăn thép trên mặt thép 0,05 ữ 0,08 0,005 0,03 ữ 0,04 0,001 QrC A PrNrF r Fr CAPrQBkNrr a) b) Hình 3.5Bài toán cân bằng của vật khi ma sát lăn ngoài điều kiện hệ lực tác dụng lên hệ kể cả các phản lực lực ma sát cân bằng còn phải thêm điều kiện không lăn biểu diễn bởi phơng trình: Pr CNrFr 1 Pr 2 Pr Mms Q.R Thí dụ 3.4: Tìm điều kiện cân bằng của con lăn trọng lợng P, bán kính R nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc . Cho hệ số ma sát lăn là k. (xem hình 3-6) Bài giải: Xét con lăn ở vị trí cân bằng. Phân tích Prthành hai lực Pr1, Pr2 nh hình vẽ (3-6). Hình 3.6 Ta điều kiện để con lăn không lăn là:P1.R = R.P.sin P2.k = P cos Hay R.P.sin P.cos. tg Rk -44-Nh vậy điều kiện để con lăn cân bằng là: tg Rk Thí dụ 3.5: Vật hình trụ trọng lợng P bán kính R nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc . Khối trụ chịu tác dụng lực đẩy Q song song với mặt phẳng nghiêng. Tìm điều kiện khối trụ đứng yên trên mặt phẳng nghiêng điều kiện để nó lăn không trợt lên phía trên. Hệ số ma sát lăn là k hệ số ma sát trợt là f. y x M A Frms Nr Pr O Qr y x M A O Pr Fm sr NrQr a) b) Hình 3.7 Bài giải: Điêù kiện để khối trụ cân bằng trên mặt phẳng nghiêng là : (, ,PrQrNr, Frms, Mrms) 0 Mặt khác để khối trụ không lăn (hình3.7a ) không trợt xuống phải thêm điều kiện: Mms k.N; Fms f.N Nh vậy phải thoả mãn các phơng trình sau: Xi = Q - Psin + Fms = 0; (1) Yi = - Pcos +N = 0; (2) mA = P.R.sin - Q.R - Mms = 0 (3) Fms f.N (4) M ms k.N (5) -45-Từ ba phơng trình đầu tìm đợc: N = Pcos ; Fms = Psin - Q ; Mms = R(Psin - Q) Thay các kết quả vào hai bất phơng trình cuối đợc: P.sin - Q f.Pcos ; R(Psin-Q) k.Pcos Hay: Q P(sin - f.cos) Q P(sin - Rkcos) Thờng thì Rk < f do đó điều kiện tổng quát là: PQ sin - Rkcos sin - f.cos Để vật lăn không trợt lên ( hình3.7b ) phải các điều kiện: xi = Q-Psin + Fms = 0; (1') yi =- Pcos +N = 0; (2') mA = P.sin - Q.R + Mms = 0; (3') Fms f.N (4') M ms k.N (5') Bất phơng trình (4') đảm bảo cho vật chuyển động trợt lên. Còn bất phơng trình (5') đảm bảo cho con lăn khả năng lăn lên trên. Từ 3 phơng trình đầu ta đợc: N = Pcos; Fms = Q - Psin ; Mms = R(Q-Psin) Thay thế vào hai phơng trình cuối ta đợc: Q - Psin f.P.cos; R(Q-Psin) kPcos. Vậy điều kiện để khối trụ lăn không trợt lên trên là: sin + Rkcos PQ < sin + f cos. Điều này nói chung thể đợc nghiệm vì Rk thờng nhỏ hơn f.s . -37-Chơng 3 Ma sát và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát 3.1. Ma sát trợt và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát trợt 3.1.1. Ma sát trợt và các tính. thức ơle 3.2. Ma sát lăn và bài toán cân bằng của vật rắn khi có ma sát lăn Ma sát lăn là mô men cản chuyển động lăn của vật thể này trên vật thể khác.

Ngày đăng: 03/09/2012, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3-1 - Masat và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát
Bảng 3 1 (Trang 2)
Thí dụ 3.2: Giá treo vật nặng có sơ đồ nh− hình vẽ 3-3. Vật treo có trọng l−ợng P, hệ số ma sát tr−ợt tại các điểm tựa A và B là f o - Masat và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát
h í dụ 3.2: Giá treo vật nặng có sơ đồ nh− hình vẽ 3-3. Vật treo có trọng l−ợng P, hệ số ma sát tr−ợt tại các điểm tựa A và B là f o (Trang 4)
Hình 3.5 - Masat và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát
Hình 3.5 (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w