1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo kinh tế vi mô chương 6 quyết định lựa chọn bên bán doanh nghiệp

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ∞∞ BÁO CÁO KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 6 QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN BÊN BÁN DOANH NGHIỆP GVHD Nguyễn Văn Long Lớp 47K01 7 Nhóm 11 Thành viên Phan Chí Công Trần Phước Kỳ Phong[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -∞∞ - BÁO CÁO KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN BÊN BÁN DOANH NGHIỆP GVHD: Nguyễn Văn Long Lớp: 47K01.7 Nhóm: 11 Thành viên: Phan Chí Cơng Trần Phước Kỳ Phong Bùi Như Phúc Đồn Cao Diệu Quỳnh Nguyễn Thị Mỹ Tâm Đà Nẵng, tháng MỤC LỤC Giới thiệu chung doanh nghiệp: 1.1 Khái niệm doanh nghiệp: 1.2 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Lý thuyết sản xuất: 2.1 Sản xuất gì? .3 2.2 Hàm số sản xuất 2.3 Sản xuất ngắn hạn 2.4 Sản xuất dài hạn 2.4.1 Hàm sản xuất dài hạn .7 2.5 Đường đồng lượng (hay đường đẳng lượng) 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Đặc điểm 2.5.3 Độ dốc đường đẳng lượng 2.5.4 Hai trường hợp đặc biệt đường đẳng lượng .8 2.6 Đường đồng phí (hay đường đẳng phí) 2.6.1 Khái niệm: Đường đẳng phí thể tất kết hợp lao động vốn sử dụng với chi phí khơng đổi 2.6.2 Đặc điểm: 2.6.3 Phương trình đẳng phí: .9 2.6.4 Độ dốc: −wr 10 2.6.5 Các trường hợp: .10 2.6.6 Lựa chọn người sản xuất 10 2.6.7 Tối thiểu hóa chi phí sản xuất: .10 i 2.6.8 Tối đa hóa sản lượng: .11 2.6.9 Điều kiện tối đa hóa sản xuất: 11 2.7 Hiệu suất kinh tế theo quy mô .11 Lý thuyết chi phí: .12 3.1 Khái niệm chi phí 12 3.2 Chi phí sản xuất ngắn hạn 14 3.3 Mối quan hệ MC, ATC ATV 17 3.4 Mối quan hệ đường chi phí sản phẩm .18 3.5 Chi phí sản xuất dài hạn 18 3.6 Đường chi phí trung bình dài hạn 19 3.7 Hiệu suất kinh tế theo quy mô .19 ii Chương 6: QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN BÊN BÁN DOANH NGHIỆP Giới thiệu chung doanh nghiệp: 1.1 Khái niệm doanh nghiệp:  Doanh nghiệp tổ chức thực hoạt động kinh doanh, mục đích kinh doanh lợi nhuận  Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: + Hoạt động Marketing + Hoạt động sản xuất + Hoạt động nguồn nhân lực + Hoạt động tài + Hoạt động thông tin 1.2 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp:  Hoạt động Marketing: hoạt động thu hút khách hàng khách hàng tiềm Từ đó, tăng phạm vi tiếp cận đến người tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp Phân tích AIDA: Attention (Gây ý): Face to Face (Ấn tượng đầu tiên): tăng nhận diện thương hiệu gây ý khách hàng Interested (Tạo hứng thú): tạo nên kết nối khách hàng với doanh nghiệp để giữ chân khách hàng Desire (Mong muốn sở hữu): nêu bật giá trị mà doanh nghiệp cung cấp để khách hàng biết bạn giúp họ giải vấn đề Action (Hành động mua): chuyển đổi khách hàng thông qua kênh Marketing Online Ví dụ: Khi khách hàng tìm kiếm sản phẩm phục vụ cho nhu cầu áo thun, họ tìm kiếm áo thun đập vào mắt họ website tiếng áo Một tiêu đề ấn tượng ảnh đại diện website áo đẹp khơi gợi tò mò khách hàng khiến họ Click vào website để tìm hiểu thêm thơng tin Và lúc đó, khách hàng tiếp nhận thơng điệp mà bạn muốn đem lại cho họ Phần lớn bước này, khách hàng thường chưa chắn việc đưa định họ có tín hiệu quan tâm thương hiệu bạn Những khoảng thời gian tiếp theo, có nhiều “thông điệp” bạn tiếp cận khách hàng nữa, họ dễ dàng bị chốt hạ ưu đãi giảm giá để khiến họ định mua hàng bạn  Hoạt động sản xuất: hoạt động biến yếu tố đầu vào trở thành yếu tố đầu Hệ thống sản xuất: + Chế tạo hàng hố (Hữu hình): Ví dụ: laptop, bàn, ghế, tivi, tủ lạnh, máy giặt … + Dịch vụ (Vơ hình): Ví dụ: du lịch, dịch vụ tư vấn khách hàng, bảo hành sau mua, …  Hoạt động nguồn nhân lực: Giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Ví dụ: Cho nhân viên có tiềm cơng ty du học nước ngồi để nâng cao chun mơn  Hoạt động tài chính: hoạt động liên quan đến việc tạo lập hay huy động (chức 1), quản lý (chức 2) phân phối vốn (chức 3) doanh nghiệp nhằm làm tăng thu nhập nâng cao hiệu kinh doanh  Hoạt động thông tin: Thu nhập  Cập nhật  Sử dụng  Báo cáo Mục đích kinh doanh: Lợi nhuận  Lợi nhuận khoản chênh lệch doanh thu doanh nghiệp chi phí mà doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động sản xuất để đạt mức doanh thu Lợi nhuận coi kết tài cuối hoạt động kinh doanh, sản xuất… doanh nghiệp Nó sở, tảng để đánh giá hiệu kinh tế từ hoạt động doanh nghiệp  Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí  Profit = Total Revenue – Total Cost  π = TR – TC (Hàm theo biến sản lượng “Q”)  Các vấn đề liên quan đến lợi nhuận: + Lý thuyết sản xuất: Các doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề đầu tư lệnh cấm đầu, đầu tư vào yếu đến đầu vào: nguồn vốn, nguồn lao động, nguyên vật liệu, kế toán chi phí, … + Lý thuyết chi phí: Chi phí cố gắng định: Chi phí khơng thay đổi sản lượng đầu thay đổi VD: Tiền thuê mặt bằng, máy móc, Chi phí biến đổi: Một chi phí thay đổi theo sản lượng đầu VD: Tiền điện, tiền nước, … Lý thuyết sản xuất: 2.1 Sản xuất gì? Sản xuất trình chuyển đổi yếu tố đầu vào với trình độ cơng nghệ định thành tổng sản phẩm đầu (TP) sản lượng (Q) Ví dụ: Vinfast th cơng nhân vận hành máy móc để tạo xe điện  Đầu TP or Q phụ thuộc vào yếu tố: + Lao động: (Labor) L + Các yếu tố khác ngồi lao động:  Máy móc thiết bị, dụng cụ  Nguyên vật liệu  Nguyên liệu nhiên liệu  Tài 2.2 Hàm số sản xuất  Hàm sản xuất phương trình, biểu số liệu hay biểu đồ biểu thị mối quan hệ đầu (sản phẩm hay dịch vụ) theo kết hợp yếu tố đầu vào (lao động, vốn) khoảng thời gian định Chú ý:  Lượng đầu tối đa  Hàm sản xuất thể phương án hiệu mặt kỹ thuật  Ứng với trình độ cơng nghệ định  Hàm sản xuất có dạng: Q or TP = f (K, L) Ví dụ hàm sản xuất Cobb – Douglas Q or TP = AKαLβ  Trong (where) + A: trình độ cơng nghệ hay kiến thức định (hằng số) + K: yếu tố vốn + α: hệ số co giãn biểu tác động vốn đến Q TP + L: yếu tố lao động + β: hệ số co giãn biểu tác động lao động đến Q TP  Xác định α β + Xác định α + Xác định β ∆ Q ∆ TP ∆ Q ∆ TP ∗L ∗L d ( LnQ∨LnTP ) Q TP ∆L ∆L β= = = = = ∆L ∆L Q TP d ( LnL) L L α= 1,2 có nghĩa yếu tố vốn thay đổi 1% sản lượng thay đổi 1.2% β= 1,2 có nghĩa yếu tố lao động đổi 1% sản lượng thay đổi 1.2% 2.3 Sản xuất ngắn hạn ngày or tuần or tháng … có phải sản xuất ngắn hạn không? → Trả lời: Không Sản xuất ngắn hạn là:  Có yếu tố sản xuất không đổi (vốn: K)  Sản xuất ngắn hạn K gọi yếu tố sản xuất cố định (hằng số) L gọi yếu tố sản xuất biến đổi (biến) Hàm sx ngắn hạn: Q or TP = f(L) Người quản lí doanh nghiệp quan tâm sản xuất ngắn hạn (gồm yếu tố nào)? Lao động (L) (vì L khơng đổi nên K số) Năng suất lao động = kết đầu ra/ lao động đầu vào = (Q/L) or (TP/L) = APL Thuê mướn lao động: nên thuê lao động hợp lí? Nên quan tâm sản phẩm tăng thêm đầu tư thêm đơn vị lao động = sản phẩm cận biên lao động = MPL MPL= (ΔQ or ΔTP)/(ΔL) = ( Q)’ L or ( TP)’L Ví dụ: Một doanh nghiệp sử dụng yếu tố đầu vào vốn lao động (vốn cố định) Sản lượng đầu tương ứng với số lao động cho ởbảng Tính APL MPL Dựa vào bảng số liệu: AP ban đầu tăng lên sau giảm dần  QUI LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN Giữa APL MPL có mối quan hệ sau:  Nếu MPL> APL tăng lượng lao động lên làm cho APL tăng lên  Nếu MPL < APL tăng lượng lao động lên làm cho APL giảm dần  Khi MPL = APL APL đạt giá trị lớn  Chứng minh MPL cắt APL điểm cực đại APL Để APL đạt cực đại thì: APL’= APL’= (Q/L)’ =(QL′ L-Q LL′)/L2 = (MPL L -Q)/L2 = (MPL-Q/L)/L = (MPL - APL)/L = => MPL = APL => APL max 2.4 Sản xuất dài hạn Đó sản xuất mà yếu tố sản xuất đầu vào thay đổi (Tránh nhầm lẫn với nhiều năm) 2.4.1 Hàm sản xuất dài hạn Khi ta có hàm sản xuất dài hạn: Q = f(K,L) TP = f(K,L) (1) VD: Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q or TP = AKαLβ  Điều đặt vấn đề cho doanh nghiệp: Tìm điều kiện tối ưu hóa sản xuất Sau ví dụ tốn tối ưu hóa sản xuất: Bài tốn: Trang trại cafe diện tích ha, chủ trang trại đầu tư khoảng chi phí hàng năm C = 500 triệu VND, đầu tư hết cho yếu tố K L, với chi phí (giá) tương ứng r = 300 nghìn/đơn vị w = 200 nghìn/đơn vị Trang trại hoạt động với hàm sản xuất Cobb-Douglas tương ứng: Q = 4K3/4L1/4 Tìm K L để tối ưu hóa sản xuất? + Để giải tốn ta phải tìm điều kiện tối ưu hóa gồm cách:  Sử dụng nhân tử giả Lagrange  Sử dụng đường: - Đường đồng lượng - Đường đồng phí  Sử dụng phân tích cận biên Tuy nhiên sử dụng đường đồng lượng đường đồng phí để tìm điều kiện tối ưu hóa 2.5 Đường đồng lượng (hay đường đẳng lượng) 2.5.1 Khái niệm Đường đẳng lượng đường biểu thị tất phương án kết hợp yếu tố đầu vào (kết hợp K L) để sản xuất lượng sản phẩm định mà khơng lãng phí yếu tố đầu vào  Như vậy, điểm đường đẳng lượng biểu diễn mức sản lượng 2.5.2 Đặc điểm  Đường đẳng lượng dốc xuống phía phải, có độ dốc âm  Mức sản lượng lớn  đường đẳng lượng xa gốc tọa độ  Các đường đẳng lượng không cắt  Độ dốc đường đẳng lượng phản ánh đánh đổi K L để Q không đổi 2.5.3 Độ dốc đường đẳng lượng (tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên – MRTS) Phản ánh: Khi giảm đơn vị lao động tăng thêm đơn vị vốn ngược lại 2.5.4 Hai trường hợp đặc biệt đường đẳng lượng  Trường hợp 1: Lao động vốn thay hồn tồn, đó: + MRTS khơng đổi (hằng số) + Đường đẳng lượng đường thẳng Độ cong đường đẳng lượng nhỏ mức độ thay lớn ngược lại Và đạt đến đường thẳng hai yếu tố đầu vào hồn tồn thay cho Vd: Dầu khí đốt thay cho động …  Trường hợp 2: Lao động vốn bổ sung hồn tồn (khơng thể thay thế), đó: + MRTS = 0; MRTS = ∞ + Đường đẳng lượng đường thẳng Có nghĩa lao động vốn sử dụng với tỷ lệ cố định, khơng thể có thay sản xuất Vd: bàn đạp sườn xe để lắp ráp xe đạp 2.6 Đường đồng phí (hay đường đẳng phí) 2.6.1 Khái niệm: Đường đẳng phí thể tất kết hợp lao động vốn sử dụng với chi phí khơng đổi  Mọi điểm đường đẳng phí có chi phí 2.6.2 Đặc điểm:  Đường đẳng phí dốc xuống phía phải, có độ dốc âm  Đường đẳng phí xa gốc tương ứng với mức tổng chi phí lớn 2.6.3 Phương trình đẳng phí: 2.6.4 Độ dốc: −w r Độ dốc mang giá trị âm, tăng sử dụng yếu tố phải bớt sử dụng yếu tố lại 2.6.5 Các trường hợp: Trường hợp TC, r không đổi w tăng  Độ dốc tăng Trường hợp r, w không đổi TC tăng  Đường đẳng phí xa gốc 2.6.6 Lựa chọn người sản xuất Vấn đề mà doanh nghiệp cần giải tìm điểm kết hợp tối ưu mức sử dụng yếu tố sản xuất để với mức chi phí cho trước sản xuất mức sản lượng lớn (đồng nghĩa với mức lợi nhuận lớn nhất) Điểm tiếp điểm đường đẳng phí đường đẳng lượng 10 2.6.7 Tối thiểu hóa chi phí sản xuất: Q trình chọn kết hợp đầu vào đem lại tổng chi phí (C) thấp mức sản lượng (Q0)  Theo hình, có đường C2 tiếp xúc với đường đẳng lượng Khi độ dốc đường đẳng lượng (Q0) độ dốc đường đẳng phí 2.6.8 Tối đa hóa sản lượng: Tức là, sản xuất mức sản lượng Q cao với mức chi phí C0 cho trước  Theo hình, có đường Q2 tiếp xúc với đường đẳng phí cho trước (C0) 11 2.6.9 Điều kiện tối đa hóa sản xuất: 2.7 Hiệu suất kinh tế theo quy mô  Trường hợp 1: Đầu vào tăng 1% or n lần (α+β>1)  đầu tăng > 1% or > n lần: Hiệu suất kinh tế tăng theo qui mô Khi yếu tố đầu vào mà tăng thêm lượng, đầu tăng nhiều lượng VD: ngành sản xuất hàng tiêu dùng, bên sản xuất không sản xuấtthì tốn chi phí cố định nên phải làm việc hết suất để giảm chi phí cố định xuống  Trường hợp 2: Đầu vào tăng 1% or n lần (α+β=1)  đầu tăng = 1% or = n lần: Hiệu suất kinh tế không đổi theo qui mô Khi yếu tố sản xuất đầu vào tăng bao nhiêu, đầu tăng nhiêu 12 VD: thương mại, việc mua bán lại  Trường hợp 3: Đầu vào tăng 1% or n lần (α+β

Ngày đăng: 12/03/2023, 14:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w