1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA kỳ KINH tế vĩ mô đề tài một số vấn đề cơ bản của nền KINH tế SINGAPORE GIAI đoạn 2008 2018

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Cơ Bản Của Nền Kinh Tế Singapore Giai Đoạn 2008 - 2018
Tác giả Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Quốc Khánh, Lê Thị Ngọc Hà, Lê Phương Anh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH =====000===== TIỂU LUẬN GIỮA KỲ KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2008 - 2018 Nhóm 5: Trần Thị Thanh Tú - 1912210205 Nguyễn Minh Ngọc - 1912210146 Nguyễn Quốc Khánh – 1912210093 Lê Thị Ngọc Hà – 1912210045 Lê Phương Anh - 1912210007 Lớp : KTE 203.4 - Khối QTKD, Khóa 58 Hà Nội – 4/2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG 2.1 Tổng quan Singapore 2.1.1 Thông tin sơ lược 2.1.2 Dân số 2.1.3 Chế độ trị 2.2 Tình hình kinh tế Singapore giai đoạn 2008-2018 .5 2.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) số giá tiêu dùng (CPI) 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế .9 2.2.3 Xuất nhập – Cán cân thương mại .10 2.2.4 Lạm phát .14 2.2.5 Tỉ lệ thất nghiệp 17 2.3 Chính sách kinh tế 21 2.3.1 Mục tiêu kinh tế 21 2.3.2 Chính sách tài khóa .21 2.3.3 Chính sách tiền tệ 24 2.4 Kinh tế Singapore trước đại dịch Covid 19 .28 2.4.1 Tổng quan tình hình Singapore đại dịch Covid 19 28 2.4.2 Các sách kinh tế Singapore đối phó với tình hình dịch bệnh 29 LỜI KẾT 30 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 15/9/2008, Lisa Roitman, Renee Spero Jayson Berkshire - "banker" hàng đầu nước Mỹ chào ngày kiện khác biệt: Công ty họ - Lehman Brothers tuyên bố phá sản Đây tín hiệu báo trước khủng hoảng kinh tế đánh giá "tồi tệ nhất lịch sử" 10.000 tỷ USD bị trôi, 30 triệu người việc, 50 triệu người quay lại chuẩn nghèo giá phải trả cho khủng hoảng 2008 Cuộc khủng hoảng đẩy kinh tế giới vào giai đoạn đen tối, nặng nề phải kể tới Mỹ Châu Á - Châu lục rộng lớn, đông dân hành tinh với văn hoá đa dạng, lịch sử phát triển lâu đời kinh tế phát triển hưng thịnh suốt nhiều năm Những rồng châu Á (Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan) chắn chịu tác động không nhỏ Tuy nhiên, nhìn vào đồ phát triển kinh tế giới nay, phủ nhận rằng, Singapore điểm sáng Kinh tế Singapore có bước phát triển ngoạn mục 10 năm qua, từ quốc gia thành lập vào năm 1965 sau tách khỏi Malaysia, chịu ảnh hưởng vơ nặng nề từ khủng hoảng tài giới 2008, Singapore có bước chuyển mình, trở thành đất nước có GDP bình qn đầu người cao giới, môi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài cao, người dân sống thành phố đắt giá bậc Suốt 10 năm (2008 - 2018) kinh tế Singapore có biến động gì? Quá trình phục hồi phát triển Singapore diễn thập kỷ? Các sách kinh tế mà phủ định ảnh hưởng đến phát triển đảo quốc Singapore? Đây vấn đề riêng lẻ nhắc đến số tài liệu nghiên cứu kinh tế, song nhiên chưa có tài liệu đưa nhìn xâu chuỗi tổng quan, bao quát trình phục hồi, phát triển quốc gia Vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu kinh tế Singapore giai đoạn 2008 - 2018”, hy vọng mang lại góc nhìn từ tổng thể đến chi tiết trình phát triển kinh tế Singapore từ sau khủng hoảng tài năm 2008 đến Trong q trình nghiên cứu hồn thành cịn nhiều thiếu sót chúng em mong nhận góp ý thầy để tiểu luận hoàn chỉnh NỘI DUNG 2.1 Tổng quan Singapore 2.1.1 Thông tin sơ lược Singapore (Republic of Singapore) quốc đảo thuộc Đông Nam Á Singapore gồm đảo hình thoi 56 đảo nhỏ khác, nằm Malaysia Indonesia, nối với Malaysia đường đắp cao Đảo quốc có diện tích khoảng 712 km 2, diện tích đất 682,7 km với đường bờ biển kéo dài khoảng 150,5 km Cách xích đạo 137 km phía Bắc, Singapore có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Tài ngun khơng nhiều khơng q đa dạng, chủ yếu có than, chì, nham thạch, đất sét; khơng có nước ngọt; đất canh tác hẹp, phần lớn để trồng cao su, dừa, rau ăn quả,… 2.1.2 Dân số Singapore có dân số khoảng 5,638,700 người (2013) mật độ dân số 7,796 người/km2 Độ tuổi trung bình 41, dân số từ 15 đến 65 tuổi chiếm đa số (77%) Đất nước có thành phần dân tộc đa dạng, song dân tộc châu Á chiếm ưu thế: 75% dân số người Hoa, lại người Mã Lai, Ấn, người Âu-Á, 2.1.3 Chế độ trị Là nước cộng hồ nghị viện, Singapore có phủ nghị viện viện theo hệ thống Westminster đại diện cho khu vực bầu cử Hiến pháp đươc thiết lập dựa hệ thống trị dân chủ đại diện Quyền hành pháp thuộc Nội Singapore, Thủ tướng lãnh đạo Đây đất nước hàng đầu châu Á chất lượng hệ thống tư pháp 2.2 Tình hình kinh tế Singapore giai đoạn 2008-2018 2.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) số giá tiêu dùng (CPI) Năm GDP GNP 2018 $364.16 $331.37 2017 $338.41 $304.20 2016 $318.07 $294.47 2015 $308.00 $294.02 2014 $314.85B $308.30 2013 $307.58 $294.07 2012 $295.09 $274.77 2011 $279.35 $250.18 2010 $239.81 $228.09 2009 $194.15 $186.11 2008 $193.61 $180.18 BẢNG GIÁ TRỊ GDP VÀ GNP SINGAPORE QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Tỷ Đơ La) Singapore có kinh tế thị trường tự phát triển cao thành công Singapore hưởng môi trường kinh tế mở cửa khơng có tham nhũng, giá ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao so với hầu phát triển khác Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt thiết bị điện tử tiêu dùng, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, lĩnh vực dịch vụ tài BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ GNP VÀ GDP CỦA CÁC NĂM Đơn vị: Tỷ Đơ La (Nguồn: macrotrends.net) Singapore nước có GDP nằm top nước có GDP cao giới (G20) Nhìn chung, GDP GNP tăng ổn định qua năm(GNP luôn thấp GDP), có năm 2015 GDP GNP giảm nhẹ lại tăng trở lại vào năm sau Kinh tế sụt giảm năm 2009 hệ khủng hoảng tài tồn cầu, lại hồi phục nhanh năm 2010 năm 2011, với sức mạnh xuất Điều đặc biệt tỉ trọng GDP Singapore với gần 74% dịch vụ gần 15% công nghiệp, nông nghiệp chiếm xấp xỉ 1% tỉ trọng GDP GDP bình quân đầu người tăng, nhiên có nhiều biến động, GDP chịu ảnh hưởng sâu sắc từ kinh tế Năm 2018 GDP bình quân đầu người Singapore đứng thứ giới, sau Hoa Kỳ Năm GDP/người ($) Tốc độ tăng trưởng hàng năm (%) 2018 $64,582 7.10% 2017 $60,298 6.30% 2016 $56,724 1.94% 2015 $55,647 -3.33% 2014 $57,563 1.04% 2013 $56,967 2.56% 2012 $55,546 3.07% 2011 $53,890 14.09% 2010 $47,237 21.35% 2009 $38,927 -2.70% 2008 $40,007 1.46% GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 (Nguồn: macrotrends.net) BIỂU ĐỒ CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CỦA SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2008-2018 Chỉ số giá tiêu dùng Singapore tăng mạnh khoảng thời gian từ 2008 đến 2013 chứng tỏ giá trung bình giai đoạn tăng nhiều hay nói cách khác lạm phát tăng mạnh Còn từ 2013 đến 2014 CPI biến động ổn định có xu hướng giảm chứng tỏ lạm phát giai đoạn kiểm soát hiệu 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng GDP Singapore vào năm 2008 đạt 1,1% âm 1,3% vào năm 2009 Ðây phản ánh triển vọng không sáng sủa kinh tế châu Á năm 2009, đặc biệt quốc gia thời gian qua lệ thuộc nhiều vào xuất để tăng trưởng Nguyên nhân thực trạng tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu ngày nghiêm trọng, đặc biệt từ tháng 11-2008 đến nay, làm cho mức cầu, mức giao dịch thương mại, mức đầu tư giới sụt giảm đáng kể Ngay từ tháng 102008, Singapore trở thành nước châu Á bước vào suy thoái Tình hình ngày nặng nề thêm sau kinh tế lớn giới lâm vào khủng hoảng, có thị trường xuất chủ chốt Singapore Liên hiệp châu Âu (EU), Mỹ Nhật Bản Kinh tế Singapore tăng trưởng 14,7% vào năm 2010, hồi phục mạnh so với tăng trưởng âm 1,3% từ năm 2009 Đây mức tăng trưởng vượt kỷ lục 13,8% vào năm 1970 Trong giai đoạn từ 2012-2015, kinh tế Singapore không ngừng phát triển với mức tăng trưởng bình quân đạt 3,65%/năm, lạm phát thấp (bình quân 1,9%/năm), tỷ lệ thất nghiệp thấp (bình quân khoảng 2%/năm) GDP bình quân đầu người đạt 52.900 USD, xếp thứ 11/188 nước số phát triển người UNDP Bộ Thương mại Công nghiệp Singapore công bố hôm 3/1/2017, tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng trưởng 9,1% ba tháng (đến tháng Mười Hai), so với q trước đó, vượt xa ước tính trung bình 4% nhà kinh tế khảo sát Bloomberg Trong đó, tăng trưởng so với quý năm 2016 1,8% Tuy nhiên, tính chung năm 2016, GDP Singapore tăng trưởng 1,6% mức tăng thấp kể từ năm 2009 Bộ Thương mại Công nghiệp Singapore (MTI) cho biết, kinh tế nước đạt mức tăng trưởng 3,5% năm 2017(cao năm qua), bất chấp khu vực sản xuất điều chỉnh giảm nhẹ tháng cuối năm Theo nhận định MTI, kinh tế phụ thuộc vào thương mại Singapore có bước đột phá đáng kể năm 2017 nhu cầu toàn cầu sản phẩm điện tử gia tăng 2.2.3 Xuất nhập – Cán cân thương mại Xuất nhập hoạt ˆng trao đổi hàng hóa dịch vụ nước với nước khác thông qua hoạt đô ˆng mua bán phạm vi quốc tế Nó hoạt đơng ˆ tất yếu khách quan q trình hơiˆ nhập kinh tế quốc tế phát triển đất nước 2.2.3.1.Giai đoạn 2008 – 2016 Tình hình xuất nhập ($US millions) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Xuất 444.415 369.747 472.246 560.868 572.793 590.892 595.892 539.444 520.997 Nhập 404.461 324.716 410.57 486.934 504.693 522.476 523.325 461.183 440.063 Xuất thực 435.458 402.120 472.246 503.759 512.320 542.786 561.001 587.578 594.078 Nhập thực 394.748 353.103 410.657 432.034 443.716 470.374 484.226 504.105 504.669 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2008-2016 Nhận xét: Vào năm 2008, tỉ lệ xuất với nhập 1,09 tới năm 2016, tỉ lệ 1,18 tăng 0,09 lần so với 2008 Ðây phản ánh không triển vọng Singapore năm 2009, đặc biệt quốc gia thời gian qua lệ thuộc nhiều vào xuất để tăng trưởng Nguyên nhân thực trạng tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu ngày nghiêm trọng, đặc biệt từ tháng 11-2008 , làm cho mức cầu, mức giao dịch thương mại, mức đầu tư giới sụt giảm đáng kể Ngay từ tháng 10-2008, Singapore trở thành nước châu Á bước vào suy thoái Tình hình ngày nặng nề thêm sau kinh tế lớn giới lâm vào khủng hoảng, có thị trường xuất chủ chốt Singapore Liên hiệp châu Âu (EU), Mỹ Nhật Bản Thể rõ mảng xuất Singapore giảm 17% tháng 3/2009 - Tuy nhiên, ngoại thương Singapore Quý năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 246,052 tỷ Singapore dollar (SGD), tăng 7,2% so với kỳ năm 2013, xuất đạt 128,250 tỷ SGD, tăng 7,6%% , nhập đạt 117,801 tỷ SGD, tăng 6,8% + Năm 2014, Singapore nước xuất lớn thứ giới đứng thứ 10 nhập 10 Tỷ lệ lạm phát 6,62% 0,62% 2,77% 5,20% 4,66% 2,36% 0,98% -0,53% -0,53% Tình hình lạm phát Singapore giai đoạn 2008 – 2016 + Theo bảng số liệu kinh tế Singapore có nhiều biến động, dù mức 7% cho thấy Chính phủ Singapore ứng phó nhanh chóng xử lý kịp thời nhiều thời điểm khó khăn: + Chỉ số lạm phát cao 6,6% vào năm 2008, nguyên nhân khủng hoảng giá dầu giới làm giá tăng chóng mặt Nhưng sau năm tỉ lệ lạm phát giảm sâu, cịn 0,62% chứng tỏ tình trạng kinh tế bị ảnh hưởng cịn, Chính phủ Singapore có sách vận hành kinh tế tốt, khả quan mở kho dự trữ chứa đầy ắp gạo để người dân không hoang mang giá gạo tăng cao + Lạm phát Singapore năm 2011 tăng mạnh, nguyên nhân giá nhà chi phí vận tải tăng cao Chính sách lúc cho phép đồng đô la Singapore tăng giá giúp hãm bớt áp lực lạm phát Cũng từ năm 2011 trở số lạm phát giảm dần đến mức giảm phát vào năm 2015 2016 Nền kinh tế biến động tích cực cách từ từ dần vào quỹ đạo ổn định Nhìn chung, Chính phủ Singapore kiểm sốt giá cách đủ nhanh để số lạm phát không làm người dân hoang mang bất ổn 2.2.4.3.Lạm phát Singapore năm 2017 2018 Lạm phát Singapore tăng với tốc độ nhanh hai năm vào tháng 1/2017, nhờ vào lĩnh vực dịch vụ và mặt hàng liên quan đến dầu, gần đóng lại triển vọng nới lỏng sách tiền tệ họp Ngân hàng trung ương vào tháng 4/2017 Tất hạng mục giá tiêu dùng (CPI ) vào tháng 1/2017 tăng 0,6% so với kỳ năm 2016, mức tăng nhanh kể từ tháng 9/2014 Giá tiêu dùng thúc đẩy với tăng trưởng kinh tế mạnh so với dự báo vào cuối năm 2016 Theo số liệu cơng bố thức ngày 23.11.2007, tỷ lệ lạm phát tháng 10 Singapore chạm mức 3,6% - mức cao lịch sử 16 năm qua giá thực phẩm lượng tăng cao Điều tạo áp lực ngân hàng trung ương nước việc kiểm sốt lạm phát Con số cao khơng mong đợi thông báo vài ngày sau phủ nâng mức dự báo tỷ lệ lạm phát cho năm tới lên 3,5% - 4,5%, mức cao kỷ lục khoảng 5% vào đầu năm 2008 16 Trong thông điệp gửi đến khách hàng với tựa đề “Shock, nỗi kinh hoàng”, chuyên gia kinh tế HSBC Robert Prior – Wandesfordes nói giá bị đẩy lên cao hầu hết mặt hàng thiết yếu hàng tiêu dùng, thực phẩm, lượng đồng loạt lên giá Chỉ số giá tháng 10 (CPI) tăng 1,3% so với tháng Đây mức tăng cao kể từ tháng Trong báo cáo mình, Tổng cục Thống kê cho biết tỷ lệ lạm phát trung bình 10 tháng đầu năm 2007 1,6% Tháng 10/2017 Ngân hàng trung ương Singapore thực sách thắt chặt tiền tệ phải đối mặt với trách nhiệm cân mức lạm phát tăng mạnh với tác động xấu tiềm ẩn từ khủng hoảng thị trường bất động sản Mỹ năm tới Chỉ số giá thực phẩm, chiếm 23% tổng số đánh giá mức lạm phát coi số chủ yếu, tháng 10/2017 tăng 4,3% so với kỳ năm ngối Trong đó, giá phương tiện vận chuyển liên lạc - yếu tố lớn thứ để đánh giá số CPI – tăng 4,3% Theo số liệu thống kê Cơ quan Quản lý Tiền tệ (MAS) Bộ Công Thương Singapore (MTI) cho biết tháng 8/2018, lạm phát Singapore tăng 0,7% so với kỳ năm 2017, cao so với 0,6% tháng 7/2018 trùng với nhận định nhà kinh tế, chủ yếu giá lương thực bán lẻ tăng Tỷ lệ lạm phát (không bao gồm chi phí nhà giao thơng cá nhân) tăng 1,9% so với kỳ năm 2017, mức cao vòng năm qua Dự báo năm 2018, tỷ lệ lạm phát Singapore tăng nhẹ tác động giá dầu mỏ giá thực phẩm toàn cầu Theo chuyên gia, số lạm phát tăng làm cho Cơ quan Quản lý tiền tệ Singapore (MAS) tiếp tục trì việc thắt chặt sách tiền tệ họp vào đầu tháng 10/2018 2.2.5 Tỉ lệ thất nghiệp 2.2.5.1.Tỷ lệ thất nghiệp Singapore giai đoạn 2008 – 2016 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ thất nghiệp 3,96% 4,38% 3,17% 2,96% 2,88% 2,79% 2,8% 1,69% 1,8% GDP thực/người (2010, USD) 42,650 41,133 46,569 48,505 49,262 50,948 52,244 52,785 53,353 17 Tốc độ gia tăng GDP đầu người -3,48% -3,55% 13,21% 4,09% 1,56% 3,42% 2,54% 1,03% 1,07% Nhìn chung, Chính phủ Singapore kiểm sốt tình trạng thất nghiệp có hiệu Tỷ lệ thất nghiệp thấp, trừ năm 2009 (cao giai đoạn 4,38%) khủng hoảng giá dầu làm gia tăng lạm phát gây ảnh hưởng đến công ăn việc làm người dân Tuy số có việc làm tăng lên không đáng kể khoảng 2%/năm Nguyên nhân nhu cầu làm việc cao so với nhu cầu tuyển dụng Bên cạnh đó, tăng trưởng lao động chậm lại đồng nghĩa với việc công ty phải hoạt động với nhân viên phải thiết kế lại công việc để tăng suất lao động, đầu tư vào kỹ năng, công nghệ đồng thời tìm mơ hình nhân lực để phát triển Năm 2011, bối cảnh nhiều kinh tế gian nan đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao Singapore lại ghi nhận mức thất nghiệp thấp vòng 14 năm qua với mức 2% quý IV/2011 - Số liệu Bộ Nhân lực Singapore đưa ngày 15/3/2012 Số liệu cho thấy, khu vực thành thị, tỷ lệ thất nghiệp mức 3% suốt năm 2011 Trong năm 2011, có 60.600 người dân (trong có 52.900 cơng dân thành thị) Singapore bị việc làm Con số năm 2010 64.800 người (trong có 57.700 công dân thành thị) - Giai đoạn 2013 – 2015: 18 + Nhìn chung, Chính phủ Singapore kiểm sốt tình trạng thất nghiệp có hiệu Tỷ lệ thất nghiệp thấp, nhiên số việc làm tăng lên không đáng kể khoảng 2%/năm Nguyên nhân nhu cầu việc làm cao nhu cầu tuyển dụng + Đây dấu hiệu ban đầu cho phát triển chậm lại lực lượng lao động địa phương mà hệ bắt đầu bước vào độ tuổi nghỉ hưu phần lực lượng lao động trẻ bắt đầu tham gia thị trường + Bên cạnh đó, tăng trưởng lao động nước ngồi chậm lại đồng nghĩa với việc công ty phải hoạt động với nhân viên phải thiết kế lại công việc để tăng hiệu suất lao động, đầu tư vào kỹ năng, cơng nghệ tìm mơ hình nhân lực để phát triển bền vững - Năm 2016: + Theo Báo cáo thị trường lao động Bộ Nhân lực Singapore, tỷ lệ thất nghiệp năm 2016 nước nhích lên 3%, tỷ lệ thất nghiệp nhóm người độ tuổi từ 30 đến 39 50 tuổi cao Đáng ý tỷ lệ người tốt nghiệp đại học khơng tìm việc làm lên tới 1%, mức cao kể từ năm 2004 đến + Năm 2016, 19.000 công nhân Singapore bị việc, tăng 23% so với năm 2015 Mặc dù tỷ lệ chưa cao năm 2009, kinh tế Singapore rơi vào suy thoái khiến 23.000 cơng nhân khơng có việc làm, 19 mức tăng cao năm gần Trước đó, tỷ lệ thất nghiệp Singapore giữ ổn định mức 2,8% bốn năm liền 2.2.5.2.Tỉ lệ thất nghiệp Singapore năm 2017 2018 Ngày 26/1/2018, Chính phủ Singapore cho biết tỷ lệ thất nghiệp trung bình nước đạt 2,2% vào năm 2017, so với 2,1% năm 2016 Trong tỉ lệ thất nghiệp người dân tăng từ 3% đến 3,1% theo Báo cáo Thị trường Lao động năm 2017 từ Bộ Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp tính đến tháng 12/2017 nước 2,1 %, thấp 0,1% so với kỳ năm trước Dữ liệu từ báo cáo cho thấy tổng số việc làm Singapore ước tính giảm 0,3%, mức giảm kể từ năm 2003 Điều diễn thu hẹp việc làm nước ngoài, việc làm nước tiếp tục tăng khoảng 0,9%, gần gấp đơi mức tăng trưởng năm 2016 Ngồi ra, cho thấy thu nhập trung bình danh nghĩa hàng tháng từ công việc người dân Singapore tăng 5,9% vào tháng năm ngoái, tức tăng 5,3% theo giá trị thực, cao mức tăng 0,7% thu nhập danh nghĩa 1,3% thu nhập thực tế vào tháng 6/2016 Sang năm 2018, tỷ lệ thất nghiệp Singapore giảm xuống cịn 2% Số lượng cơng nhân Singapore khơng bao gồm Lao động nước ngồi (FDW) tăng 38.300 năm 2018, đảo ngược từ suy giảm năm 2017, liệu từ Bộ Nhân lực Singapore (MOM) tiết lộ Tăng trưởng việc làm địa phương năm 2018 (+27.400) cao so với năm trước (+21.300) Tăng trưởng xảy chủ yếu Cộng đồng, Dịch vụ xã hội & Cá nhân, Vận tải & 20 Lưu trữ, Dịch vụ tài chính, Thơng tin & Truyền thơng Dịch vụ chun nghiệp Cùng với việc làm nước ngồi (khơng bao gồm FDW) tăng 10.900 năm 2018, đảo ngược suy giảm năm 2017 (-32.000) MOM trích dẫn tăng trưởng mạnh mẽ lĩnh vực Dịch vụ (+16.600 năm 2018 so với +10.700 năm 2017) suy giảm kiểm duyệt lĩnh vực Xây dựng (-5.400 năm 2018 so với -32.800 năm 2017) Tỷ lệ thất nghiệp trung bình hàng năm người dân Singapore giảm xuống 2,9% năm 2018, thấp tỷ lệ thất nghiệp năm 2017 (3,1%) 2.3 Chính sách kinh tế 2.3.1 Mục tiêu kinh tế Trong ngắn hạn, Singapore hướng đến tận dụng nguồn lực để đạt mức sản lượng cao tương ứng với mức sản lượng tiềm năng, đạt tốc độ tăng trưởng cao vững Chính phủ trọng mục tiêu lao động, bồi dưỡng nguồn lực lao động chất lượng cao, tạo nhiều việc làm nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp trì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Bên cạnh đó, Singapore đề mục tiêu ổn định giá cả, hạ thấp kiểm soát lạm phát; ổn định tỷ giá hối đoái, cân cán cân tốn, Chính phủ Singapore theo đuổi sách lạm phát thấp, tỷ giá hối đoái thực cạnh tranh, lãi suất thực mức dương, sách tài khóa ổn định cán cân thương mại ln mức an tồn nhằm trì trạng thái tăng trưởng cao khuyến khích đầu tư dài hạn 2.3.2 Chính sách tài khóa 2.3.2.1 Singapore khủng hoảng tài năm 2008 Nền kinh tế phụ Singapore kinh tế châu Á rơi vào suy thoái (trong quý năm 2008) sau ngân hàng đầu tư Mỹ Lehman Brothers sụp đổ, gây khủng hoảng dẫn đến khủng hoảng tiêu dùng toàn cầu Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 gây thiệt hại cho kinh tế phụ thuộc xuất Singapore, làm giảm mức tăng trưởng kinh tế hàng năm xuống 1,1% năm 2008, giảm mạnh so với khoảng 8,2% giai đoạn 2004-2007 tạo tỷ lệ thất nghiệp cao năm GDP Singapore giảm đáng kể quý 4/2008 sụt giảm xảy hầu hết lĩnh vực kinh tế nước Cụ thể GDP 21 quý giảm 16,4%, sau quý trước giảm 2,1% Tính chung năm, Singapore đạt mức tăng trưởng GDP 1,1% mà Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm xuống 5,4% quý 4/2008 2,9% tháng 1/2009 CPI nằm xu hướng giảm xuống kể từ tháng 7/2008, giảm dần từ mức cao 7,5% quý so với kỳ năm trước, xuống 6,6% quý 5,4% quý 4, phần lớn giá dầu giới giảm mạnh Lạm phát năm 2008 6,5% tháng 1/2009 giảm sâu xuống 2,9% CPI nước dự báo nằm mức -1% đến 0% năm 2009 Giá dự kiến tăng đôi chút tháng tới CIP quý 1/2009 tính mức trung bình hàng q giảm từ mức đỉnh 0,8% tháng 1/2008 xuống -0,3% tháng 1/2009 Tình hình phản ánh tình trạng giảm giá toàn cầu tháng cuối năm 2008 Trong kinh tế suy giảm đi, tỷ lệ thất nghiệp nhìn chung tăng lên Tỷ lệ thất nghiệp điều chỉnh theo mùa nằm mức 2,6% vào tháng 12/2008 từ mức 2,2% vào tháng 9/2008 Đối với người dân địa phương, tỷ lệ thất nghiệp tăng quý liên tiếp, tăng từ mức 3,3% tháng 9/2008 lên 3,7% tháng 12/2008 Tính năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp nước số người dân địa phương bình quân 2,3% 3,2% tương ứng, tăng từ mức tương ứng năm 2007 từ 21,% 3%.Theo ước tính, 7.000 cơng nhân bị việc quý 4/2008, tăng lên đáng kể từ mức 2.300 quý 3/2008 2.000 q 4/2007 Tính năm 2008, 13.400 cơng nhân bị việc, cao nhiều so với số 7.700 năm 2007 2.3.2.2.Chính sách tài khóa đối phó với suy thoái kinh tế Trong lĩnh vực tài khoá, phủ ứng phó với biến đổi đầy thách thức đặt cho kinh tế Singapore Trong bối cảnh môi trường lạm phát cao ngân sách cuối năm ngối, phủ hỗ trợ trực tiếp nhằm giảm bớt gánh nặng cho người dân Singapore có thu nhập thấp có gặp khó khăn đối phó với giá sinh hoạt tăng cao Vào cuối năm, phủ chi bổ sung thêm ngân sách hỗ trợ cho việc chăm nuôi bố mẹ già cho đơi nam nữ lập gia đình với việc phân bổ rộng rãi nguồn lợi có từ tăng trưởng kinh tế truy lĩnh chi phí điện nước Kết bối cảnh diễn khủng hoảng tài tồn cầu thắt chặt tín dụng nước, phủ cơng bố kế hoạch trọn gói trị giá 3,2 tỷ la Mỹ đến cuối năm 2008 để nới rộng thêm hoạt động tín dụng giúp đỡ doanh nghiệp nước tiếp cận khoản vay dễ dàng 22 Trong bối cảnh mơi trường kinh tế giảm nhanh chóng, việc cơng bố ngân sách năm tài khố 2009 thực sớm tháng vào ngày 22/1 để đảm bảo thực kịp thời biện pháp tài khố thích hợp “Kế hoạch trọn gói linh hoạt” trị giá 20,5 tỷ đô la Mỹ, chiếm 8,2% GDP, thực để tạo công ăn việc làm, giúp cho doanh nghiệp có khả tồn chèo chống với khó khăn tăng cường lực dài hạn kinh tế Một cấu phần kế hoạch “Chương trình tín dụng tạo cơng ăn việc làm”, có việc cấp tiền cho không chủ doanh nghiệp để giúp họ bù đắp phần thiếu hụt quỹ lương Chương trình “Sáng kiến chia sẻ rủi ro đặc biệt” phát động nhằm khuyến khích ngân hàng thúc đẩy việc cho vay để đảm bảo số đơng doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng để trì hoạt động kinh doanh Hai chương trình có giá trị 4,9 tỷ la Mỹ lấy từ nguồn dự trước đây, lần nguồn dự trữ sử dụng Chính phủ trực tiếp trợ giúp cho hộ gia đình thơng qua biện pháp tăng tín dụng mua nhà trả góp tăng trợ cấp cho người già hoàn trả thuế thu nhập cá nhân thuế bất động sản năm 2009 Ngoài việc đáp ứng nhu cầu ngắn hạn kinh tế bối cảnh suy giảm nay, ngân sách nhà nước bao gồm biện pháp quan trọng nhằm khắc phục thách thức cấu củng cố đất nước Singapore lâu dài Chẳng hạn như, mức thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 18% xuống 17% kể từ năm tài khoá 2010 để tăng cường khả cạnh tranh thu hút đầu tư nhằm tạo thêm công ăn việc làm (Theo Ngân hàng nhà nước Việt Nam) 23 Nhờ sách tài khóa hiệu quả, Singapore thành cơng khỏi khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 phát triển nhanh chóng Năm 2011, GDP nước tăng 80 tỷ đô la so với năm 2009 2.3.3 Chính sách tiền tệ Khơng tránh khỏi tác động khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, Singapore đạt thành tựu đáng kể nhờ vào nỗ lực thực biện pháp sách tiền tệ mình: - Trước tiên, MAS tập trung vào việc trì lành mạnh an tồn định chế tài Singapore việc tăng cường hoạt động tra giám sát định chế tài cách thường xuyên Mục đích thứ để MAS xác định xem ngân hàng công ty bảo hiểm nhân thọ đứng vững đến mức tình khó khăn nghiêm trọng Mục đích thứ hai nhằm tập trung đánh giá xem quan tâm định chế tài việc quản lý rủi ro trì vững mạnh khoản, thu nhập nguồn vốn để trở nên lành mạnh tài q trình suy giảm kinh tế - Thứ hai thực biện pháp nhằm đảm bảo cho thị trường hoạt động cách nhịp nhàng MAS đảm bảo với định chế tài định chế tiếp cận nguồn khoản đô la Singapore đô la Mỹ kênh khác MAS trì khoản mức độ cao hệ thống ngân hàng MAS lập “Thể thức thường trực” phép tất ngân hàng tiếp cận Hệ thống toán điện tử MAS, tạo điều kiện cho ngân hàng dùng quỹ đô la Singapore để mua lại đồng đô la Singapore từ MAS Cuối cùng, MAS ký thỏa thuận hoán đổi trị giá 30 tỷ đô la Mỹ với Cục dự trữ liên bang Hoa kỳ, thỏa thuận kéo dài đến tận 1/2/2010 - Thứ ba triển khai biện pháp để trì lịng tin nhà đầu tư, cương vị Singapore trung tâm tài quốc tế Ngày 16/10/2008 , Chính phủ Singapore cho cơng bố kế hoạch bảo đảm cho khoản tiền gửi cá nhân khách hàng phi ngân hàng cấp phép hoạt động Singapore Kế hoạch nhằm mục đích đảm bảo trì sân chơi quốc tế bình đẳng cho ngân hàng Singapore thể niềm tin Chính phủ vào tính lành mạnh an tồn hệ thống tài chính, đồng thời tạo tác dụng trì lịng tin nhà đầu tư người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng quốc gia 24 Biểu đồ tăng giá giảm giá tiền tệ Singapore từ năm 2008 đến 2009 Năm 2012, MAS siết chặt sách tiền tệ vào tháng 4/2012 sau nguy từ khủng hoảng nợ Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) giảm nhẹ lòng tin doanh nghiệp Mỹ cải thiện Tỷ lệ nợ công Singapore năm 2012 khủng hoảng nợ Khu vực đồng tiền chung Châu Âu 25 Là kinh tế nhỏ phải nhập phần lớn hàng hóa để đáp ứng nhu cầu, Singapore sử dụng sách tiền tệ thay lãi suất làm cơng cụ để điều chỉnh kinh tế Singapore điều chỉnh tỷ giá SGD với đồng tiền đối tác thương mại đối thủ cạnh tranh nước Vào đầu năm 2015, việc đồng SGD tiếp tục giá so với USD kéo theo sức mua Singapore yếu Đây lần kể từ năm 2009, Singapore chứng kiến số giá tiêu dùng (CPI) sụt giảm tháng thứ hai liên tiếp: 0,3% tháng 11 0,2% tháng 12/2014 MAS cho biết sách Singapore cắt giảm độ dốc biên độ giao dịch đồng SGD, song không thay đổi độ rộng trọng tâm biên độ giao dịch Ngân hàng trung ương nước cố gắng trì việc tăng giá với biên độ thật chậm vừa phải Trước tình hình suy giảm lạm phát, MAS nới lỏng sách tiền tệ vào tháng 1/2015 sau thắt chặt sách tiền tệ năm 2014, cách giảm giá trị biên độ sách S$NEER MAS tiếp tục giảm nhẹ giá trị S$NEER vào tháng 10/2015 đánh giá triển vọng tăng trưởng có chiều hướng yếu Theo IMF, sách tiền tệ/cơ chế tỷ giá hối đoái Singapore tiếp tục phục vụ tốt cho kinh tế Hệ thống tỷ giá hối đối khơng hạn chế tốn chuyển đổi giao dịch tiền tệ quốc tế Năm 2016, khuôn khổ sách tiền tệ Singapore tiếp tục tập trung vào tỷ giá hối đoái Theo hệ thống này, MAS quản lý giá trị đồng đô la 26 Singapore so với rổ ngoại tệ có trọng lượng thương mại giấu kín (tỷ giá hối đối hiệu danh nghĩa S$NEER) S$NEER phép giao động biên độ mục tiêu Vì vậy, Singapore có chế tỷ giá hối đối thả có quản lý Khi cần thiết, MAS can thiệp vào thị trường ngoại hối so với đồng la Mỹ để trì S$NEER khoảng giao động có biên độ tỷ giá hối đoái Năm 2018, Cơ quan Quản lý tiền tệ Singapore (MAS) ngày 12/10 định thắt chặt sách tiền tệ để nhằm kinh tế nước giữ đà tăng trưởng ổn định lạm phát trì mức thấp: 27 2.4 Kinh tế Singapore trước đại dịch Covid 19 Nếu xét tính quy luật chu kỳ kinh tế phân tích nhiều nhà kinh tế học, nói, khủng hoảng kinh tế giới bắt đầu có dấu hiệu manh nha từ năm 2019, tăng trưởng GDP toàn cầu mức 2,9% - thấp kể từ khủng hoảng 2008-2009 Tốc độ tăng trưởng kinh tế mức thấp không ổn định kèm thâm hụt ngân sách nặng nề, nợ công mức cao tiếp tục diễn biến phức tạp Dấu hiệu khủng hoảng xuất hiện, chiến tranh thương mại Mỹ – Trung Đây rủi ro tiềm ẩn khơi mào khủng hoảng kinh tế, chiến hai kinh tế lớn ảnh hưởng sâu rộng toàn giới Đại dịch Covid-19 “đổ thêm dầu vào lửa” làm tăng nguy bùng nổ khủng hoảng kinh tế lần thứ tư 2.4.1 Tổng quan tình hình Singapore đại dịch Covid 19 Singapore quốc gia có số ca nhiễm nhiều giới, khơng tính Trung Quốc Nền kinh tế đảo quốc chịu ảnh hưởng nặng nề bão COVID-19 Tốc độ sụt giảm ngành sản xuất mức cao năm qua phản ánh tác động dịch Covid-19 đến toàn chuỗi cung ứng Singapore Chỉ số PMI Singapore (bao gồm thành tố như: đơn đặt hàng mới, lượng xuất khẩu, đầu thành phẩm, hàng tồn kho, việc làm ) tháng 2/2020 đột ngột sụt giảm 1.6 điểm, ngành điện tử sụt giảm mạnh (sau có mức tăng nhẹ tháng 1, tác động dấu hiệu tích cực quan hệ Mỹ-Trung) Chỉ số PMI 48.7, mức thấp tính từ tháng 2/2016 PMI coi nguồn liệu Singapore để đánh giá mức độ tác động phạm vi tác động Covid-19 đến tất phương diện ngành sản xuất Singapore Theo Bộ Thương mại công nghiệp Singapore, kinh tế nước tăng trưởng khoảng 0,5% năm Singapore đồng thời hạ dự đoán tăng trưởng GDP vào khoảng -0,5% 1,5%, so với kỳ vọng 0,5 - 2,5% trước Năm 2020 năm sau 10 năm, kinh tế Singapore lại rơi vào tình trạng tăng trưởng âm Cuối tháng 1/2020, dấu hiệu Covid-19 chưa rõ ràng, số liệu khảo sát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất cho thấy dấu hiệu lạc quan, tin tưởng hồi phục khu vực sau đà giảm tốc liên tục tác động chiến tranh thương mại Mỹ Trung Tuy nhiên, sau tháng chịu tác động Covid-19, tình hình hoàn toàn đảo chiều 28  Các lĩnh vực sản xuất thương mại bị ảnh hưởng, nhu cầu công ty Singapore Trung Quốc sụt giảm  Lĩnh vực du lịch giao thông nằm diện bị ảnh hưởng nặng nề, khách du lịch đến từ Trung Quốc sụt giảm nghiêm trọng, làm Singapore thiệt hại hàng tỷ USD  Ngoài ra, lĩnh vực tiêu dùng nước bị ảnh hưởng, hoạt động vui chơi giải trí, ăn uống mua sắm bị ảnh hưởng người tiêu dùng hạn chế 2.4.2 Các sách kinh tế Singapore đối phó với tình hình dịch bệnh Ngày 6/4, Singapore cơng bố gói hỗ trợ kinh tế bổ sung trị giá tỷ SGD (tương đương 3,55 tỷ USD) bao gồm hỗ trợ lương, miễn thuế khoản toán lần để chống lại tác động dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 Phát biểu trước Quốc hội, Bộ trưởng Tài Singapore Heng Swee Keat nhấn mạnh gói ngân sách chưa có tiền lệ thời kỳ đặc biệt Động thái diễn tuần sau Singapore công bố biện pháp hỗ trợ trị giá 30 tỷ USD để ứng phó với nguy kinh tế suy thoái sâu Cuối tháng Ba vừa qua, Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore cho biết nới lỏng sách tiền tệ hạ tỷ giá tham chiếu, qua cho phép đồng nội tệ dollar Singapore (SGD) yếu so với đồng tiền đối tác thương mại nhằm hỗ trợ tăng trưởng theo hướng xuất Cơ quan nhận định bất ổn lớn tồn phục hồi kinh tế toàn cầu phụ thuộc vào diễn biến dịch bệnh, mức độ hiệu biện pháp sách Thay sử dụng cơng cụ lãi suất, Singapore quản lý sách tiền tệ cách cho đồng SGD tăng giảm so với rổ tiền tệ đối tác thương mại Covid -19 nguyên nhân khiến Chính phủ Singapore phải tính đến điều chỉnh lại mơ hình tăng trưởng cấu kinh tế nước Những năm gần đây, kể từ sau kỷ niệm 50 năm lập nước, Singapore liên tục nghiên cứu nhằm trì tốc độ tăng trưởng theo đó, nước dự kiến đẩy mạnh khu vực công nghiệp kinh tế (công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sáng tạo…), giảm dần tỷ trọng khu vực dịch vụ cho khả cạnh tranh Singapore số ngành dịch vụ truyền thống trở nên nhiều; số ngành dịch vụ đạt đến mức tăng trưởng tới hạn Tuy nhiên, việc phụ thuộc nguồn cung linh phụ kiện sản phẩm đầu vào làm Singapore trở nên thận trọng Bộ trưởng Công Thương nước dự kiến 29 trì khu vực sản xuất xoay quanh tỷ trọng 20% kinh tế tiếp tục tìm kiếm cách thức chuyển đổi, đa dạng hóa khu vực dịch vụ, trọng ngành dịch vụ tiềm thông tin, truyền thông, thương mại bán buôn… Singapore trọng đẩy mạnh biện pháp nhằm giảm thiểu phụ thuộc nguồn cung phụ thuộc thị trường xuất vào vài đối tác Mạng lưới hiệp định thương mại tự không ngừng mở rộng đến khu vực đối tác, nước dự kiến khống chế tỷ lệ xuất vào thị trường đơn lẻ không 15% tổng giá trị xuất Đối với số hàng hóa thiết yếu, Singapore phối hợp với doanh nghiệp để đảm bảo xây dựng lực sản xuất nội tại; tiếp tục quan tâm để đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn hàng thực phẩm, nguồn nguyên vật liệu lẫn nguồn lao động để tránh nguy đứt gãy tương lai LỜI KẾT Trong khoảng thời gian phục hồi sau thời kỳ đen tối giới tài khởi đầu từ phố Wall suốt 10 năm qua, kinh tế Singapore thực gặp khơng thách thức, khó khăn, có lúc chạm đáy suy thối Tuy nhiên, việc áp dụng sách hợp lý có hiệu quả, Singapore chuyển mình, trở thành điểm sáng đồ kinh tế giới - đất nước đắt giá bậc với GDP cao hành tinh Khoảng 30 năm trở lại đây, kinh tế giới trải qua chu kỳ khủng hoảng, suy thoái (năm 1987, 1997, 2008) năm 2020 dự báo khởi đầu cho chu kỳ khủng hoảng kinh tế Từ nhân loại bước vào thời kỳ kinh tế thị trường (nối tiếp kinh tế tự nhiên), nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin quy luật khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ Thời gian lặp lại khác chất Đại dịch Covid-19 “đổ thêm dầu vào lửa” khủng hoảng kinh tế lần thứ tư Các quốc gia nói chung, Singapore nói riêng, nên chuẩn bị cho sách cụ thể, chiến lược lâu dài để điều tiết kinh tế, sẵn sàng đối diện vượt qua khủng hoảng giống làm thời kỳ 10 năm 2008 - 2018 30 ... -2.70% 2008 $40,007 1.46% GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 (Nguồn: macrotrends.net) BIỂU ĐỒ CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CỦA SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2008- 2018 Chỉ số giá tiêu dùng Singapore. .. năm (2008 - 2018) kinh tế Singapore có biến động gì? Quá trình phục hồi phát triển Singapore diễn thập kỷ? Các sách kinh tế mà phủ định ảnh hưởng đến phát triển đảo quốc Singapore? Đây vấn đề riêng... chu kỳ khủng hoảng kinh tế Từ nhân loại bước vào thời kỳ kinh tế thị trường (nối tiếp kinh tế tự nhiên), nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin quy luật khủng hoảng kinh

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3. Chế độ chính trị - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA kỳ KINH tế vĩ mô đề tài một số vấn đề cơ bản của nền KINH tế SINGAPORE GIAI đoạn 2008   2018
2.1.3. Chế độ chính trị (Trang 5)
BẢNG GIÁ TRỊ GDP VÀ GNP SINGAPORE QUA CÁC NĂM  (Đơn vị: Tỷ Đô La) - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA kỳ KINH tế vĩ mô đề tài một số vấn đề cơ bản của nền KINH tế SINGAPORE GIAI đoạn 2008   2018
n vị: Tỷ Đô La) (Trang 6)
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ GNP VÀ GDP CỦA CÁC NĂM - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA kỳ KINH tế vĩ mô đề tài một số vấn đề cơ bản của nền KINH tế SINGAPORE GIAI đoạn 2008   2018
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ GNP VÀ GDP CỦA CÁC NĂM (Trang 6)
Tình hình xuất nhập khẩu ($US - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA kỳ KINH tế vĩ mô đề tài một số vấn đề cơ bản của nền KINH tế SINGAPORE GIAI đoạn 2008   2018
nh hình xuất nhập khẩu ($US (Trang 10)
2.2.4.1.Tổng quan tình hình lạm phát trong giai đoạn 2008-2018 - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA kỳ KINH tế vĩ mô đề tài một số vấn đề cơ bản của nền KINH tế SINGAPORE GIAI đoạn 2008   2018
2.2.4.1. Tổng quan tình hình lạm phát trong giai đoạn 2008-2018 (Trang 14)
Tình hình lạm phát của Singapore giai đoạn 2008 – 2016 - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA kỳ KINH tế vĩ mô đề tài một số vấn đề cơ bản của nền KINH tế SINGAPORE GIAI đoạn 2008   2018
nh hình lạm phát của Singapore giai đoạn 2008 – 2016 (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w