Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Nguồn vốn ODA với công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
PHẦN MỞ ĐẦU Bước sang kỷ 21, giới có bước phát triển vượt bậc lĩnh vực khoa học – công nghệ, kinh tế nhiều lĩnh vực khác Ngày có nhiều phát minh mới, sản phẩm xuất phục vụ đời sống người, người vừa trung tâm vừa mục tiêu phát triển thực tế nhu cầu người đáp ứng mức độ ngày cao Song, giới hàng triệu triệu người phải sống cảnh nghèo đói khơng đáp ứng nhu cầu như: lương thực, thực phẩm, nước sạch, vệ sinh… Bên cạnh đó, ngày lồi người phải đối mặt với vấn đề nhức nhối mang tính tồn cầu dịch bệnh, nhiễm môi trường, chiến tranh, khủng bố v.v mà vấn đề riêng quốc gia quốc gia riêng biệt giải Vì vậy, nước ngày xích lại gần để hợp tác giải vấn đề chung Trong nỗ lực chung để xây dựng giới hồ bình, phồn thịnh nước có kinh tế phát triển cam kết hỗ trợ tài kỹ thuật cho nước chậm phát triển nhằm giúp nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu hội nhập với giới Việt Nam nước phát triển, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, để đưa đất nước phát triển lên phù hợp với xu phát triển giới Đảng, Nhà nước Chính phủ Việt Nam tâm thực đường lối đổi nhằm phát huy nguồn nội lực tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ cộng đồng quốc tế Sau 10 năm thực đường lối đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xố đói giảm nghèo Những thành tựu thể kết đổi mới, phát huy cao nguồn nội lực hỗ trợ tích cực, có hiệu cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp hàng triệu người dân sống cảnh nghèo đói dễ bị tổn thương Chính phủ Việt Nam từ lâu nhận thức điều coi vấn đề xố đói giảm nghèo mục tiêu xun suốt qúa trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước Để tiếp tục thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững, thực có hiệu sách xố đói giảm nghèo Chính phủ Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển, chiến lược huy động nguồn lực phục vụ cho tăng trưởng xố đói giảm nghèo Trong nguồn lực huy động cho cơng xố đói giảm nghèo nguồn lực nước giữ vai trị định Bên cạnh đó, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có vai trị quan trọng chất xúc tác thúc đẩy cơng tác xố đói giảm nghèo Chính phủ người dân nhận thức thực trạng nghèo đói tác động đến trình phát triển Chúng ta hành động việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược triển khai thực cơng tác xố đói giảm nghèo, cịn nhiều người dân sống cảnh nghèo khổ? Những khó khăn, thách thức đặt cho cơng tác xố đói giảm nghèo Việt Nam? Nguồn lực huy động cho cơng xố đói giảm nghèo? Câu trả lời cho vấn đề nêu gì? Với mục đích củng cố, trau dồi kiến thức học nhà trường mong muốn tìm phần lời giải cho câu hỏi Tác giả định chọn đề tài: “Nguồn vốn ODA với công tác xố đói giảm nghèo Việt Nam” để thực đề tài luận văn tốt nghiệp Đề tài gồm nội dung sau: Chương I: Những vấn đề lý luận đói nghèo nguồn vốn ODA Chương II: Tình hình thu hút sử dụng ODA cho xố đói giảm nghèo Chương III: Một số giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA cho xố đói giảm nghèo Xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Liên – giảng viên môn Kinh tế đầu tư, thầy cô môn giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực đề tài CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ NGUỒN VỐN ODA I NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) Khái niệm nguồn gốc ODA 1.1 Nguồn gốc đời ODA Quá trình lịch sử ODA tóm lược sau: Sau đại chiến giới lần thứ II nước công nghiệp phát triển thoả thuận trợ giúp dươí dạng viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi cho nước phát triển Tổ chức tài quốc tế Ngân hàng giới (WB) thành lập hội nghị tài – tiền tệ tổ chức tháng năm 1944 Bretton Woods (Hoa Kỳ) với mục tiêu thúc đẩy phát kinh tế tăng trưởng phúc lợi nước với tư cách tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng thực với hoạt động chủ yếu vay theo điều kiện thương mại cách phát hành trái phiếu để cho vay tài trợ đầu tư nước Tiếp đó, tháng 12 năm 1960 Pari nước ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) Tổ chức bao gồm 20 thành viên ban đầu đóng góp phần quan trọng việc cung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, nước OECD lập Uỷ ban chun mơn có Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Kể từ đời ODA trải qua giai đoạn phát triển sau: Trong năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến năm 1970 1980 viện trợ từ nước OECD tăng liên tục Đến năm 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70 Cuối năm 1980 đến năm 1990 tăng với tỷ lệ thấp Năm 1991 viện trợ phát triển thức đạt đến số đỉnh điểm 69 tỷ USD theo giá năm 1995 Năm 1996 nhà tài trợ OECD giành 55,114 tỷ USD cho viện trợ 0,25% tổng GDP nước này, năm tỷ lệ ODA/GDP nước DAC 0,25% giảm 3,768 tỷ USD so với năm 1995 Trong năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 ODA có xu hướng giảm nhẹ, riêng với Việt Nam kể từ nối lại quan hệ với nước tổ chức viện trợ (1993) nước viện trợ ưu tiên cho Việt Nam khối lượng viện trợ giới giảm xuống 1.2 Khái niệm Nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Các đồng vốn bên chủ yếu chảy vào nước phát triển chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ ngân hàng, đầu tư trực tiếp nước (FDI), viện trợ cho khơng tổ chức phi Chính phủ (NGO) tín dụng tư nhân Các dịng vốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nước phát triển không nhận vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện sở hạ tầng kinh tế – xã hội khó thu hút nguồn vốn FDI vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh ý tìm kiếm nguồn vốn ODA mà khơng tìm cách thu hút vốn FDI nguồn vốn tín dụng khác khơng có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA Đặc điểm nguồn vốn ODA 2.1 Vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thông thường, ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại (cho khơng) điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi so sánh với tập quán thương mại quốc tế Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: Thứ nhất, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp, nước có GDP bình qn đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn Thứ hai, Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thông thường nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng tập trung vào lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tư vấn Đồng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm bắt xu hướng ưu tiên tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA cần thiết Về thực chất, ODA chuyển giao có hồn lại khơng hồn lại điều kiện định phần tổng sản phẩm quốc dân từ nước phát triển sang nước phát triển Do vậy, ODA nhạy cảm mặt xã hội chịu điều chỉnh dư luận xã hội từ phía nước cung cấp từ phía nước tiếp nhận ODA 2.2 Vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc (hoặc ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực Yên Nhật Vốn ODA mang yếu tố trị: nước viện trợ nhìn chung khơng qn dành lợi ích cho vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất hàng hoá dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hố dịch vụ nước Canada u cầu tới 65% nhìn chung khoảng 22% viện trợ DAC phải sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ quốc gia viện trợ Kể từ đời nay, viện trợ chứa đựng hai mục tiêu tồn song song: Mục tiêu thứ thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển Động thúc đẩy nhà tài trợ đề mục tiêu này, thân nước phát triển nhìn thấy lợi ích việc hỗ trợ, giúp đỡ nước phát triển để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư Viện trợ thường gắn với điều kiện kinh tế xét lâu dài, nhà tài trợ có lợi mặt an ninh, kinh tế, trị kinh tế nước nghèo tăng trưởng Mục tiêu mang tính cá nhân kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng Vì số vấn đề mang tính tồn cầu bùng nổ dân số giới, bảo vệ mơi trường sống, bình đẳng giới, phòng chống dịch bệnh, giả xung đột sắc tộc, tơn giáo, chống khủng bố v.v địi hỏi phải có hợp tác, nỗ lực cộng đồng quốc tế không phân biệt nước giàu, nước nghèo Mục tiêu thứ hai tăng cường vị trị nước tài trợ Các nước phát triển sử dụng ODA cơng cụ trị nhằm xác định vị ảnh hưởng nước tiếp nhận ODA Ví dụ, Nhật Bản nhà tài trợ hàng đầu giới nhà tài trợ sử dụng ODA cơng cụ đa trị kinh tế ODA Nhật khơng đưa lại lợi ích cho nước nhận mà cịn mang lại lợi ích cho họ Trong năm cuối thập kỷ 90 phải đối phó với suy thối nặng nề khu vực, Nhật Bản định trợ giúp tài lớn cho nước Đông Nam nơi chiếm tỷ trọng tương đối lớn mậu dịch đầu tư Nhật Bản, Nhật dành 15 tỷ USD cho mậu dịch đầu tư có nhân nhượng vịng năm, khoản cho vay tính n gắn với dự án có sơng ty Nhật tham gia Viện trợ nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị mà cịn cơng cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế, trị cho nước tài trợ Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích bên tài trợ Khi nhận viện trợ nước nhận viện trợ cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ tài trợ phải đẩm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi 2.3 ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào tình trạng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn khác để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất Phân loại vốn ODA Nguồn vốn ODA phân loại theo tiêu chí sau: 3.1 Phân loại theo tính chất Theo cách phân loại này, vốn ODA chia thành: Viện trợ khơng hồn lại gồm khoản cho khơng, khơng phải trả lại Viện trợ có hồn lại: Các khoản vay ưu đãi hay tín dụng với điều kiện “mềm” Viện trợ hỗn hợp: Gồm phần cho khơng, phần cịn lại thực theo hình thức tín dụng (có thể ưu đãi thương mại) 3.2 Phân loại theo mục đích Bao gồm: Hỗ trợ bản: Là nguồn lực cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Đây thường khoản cho vay ưu đãi Hỗ trợ kỹ thuật: Là nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, tiến hành nghiên cứu hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế nguồn nhân lực… loại hỗ trợ chủ yếu viện trợ khơng hồn lại 3.3 Phân loại theo điều kiện Bao gồm: ODA không ràng buộc nước nhận: Việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng ODA có ràng buộc nước nhận: ràng buộc nước nhận nguồn sử dụng mục đích sử dụng ODA ràng buộc phần: phần chi nước viện trợ, phần lại chi bẫt nơi 3.4 Phân loại theo đối tượng sử dụng Hỗ trợ dự án: hình thức chủ yếu ODA để thực dự án cụ thể Nó hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật, cho không vay ưu đãi Hỗ trợ phi dự án Bao gồm: Hỗ trợ cán cân tốn: thường hỗ trợ tài trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hỗ trợ hàng hoá, hỗ trợ qua nhập Ngoại tệ hàng hoá chuyển qua hình thức sử dụng để hỗ trợ ngân sách Hỗ trợ trả nợ: Hỗ trợ tài trực tiếp nhằm giúp nước nhận tài trợ toán khoản nợ giảm nợ cho nước nhận Viện trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà khơng phải xác định cách xác sử dụng Vai trò vốn ODA Trong nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế, người ta thấy có bốn mơ hình chiến lược Bốn mơ hình khái quát thành dạng: chiến lược hướng nội (chiến lược thay nhập khẩu) chiến lược hướng ngoại hay gọi chiến lược kinh tế mở Tuỳ vào quan điểm điều kiện cụ thể nước mà lựa chọn hình thức phù hợp Ta nghiên cứu phát triển nước để so sánh cách tương đối giưã hình thức khác nhau: Từ sau năm 1960 Hàn Quốc áp dụng chiến lược hướng ngoại triệt để kết Hàn Quốc nhanh chóng khỏi kinh tế trì trệ, thu nhập ngoại tệ từ xuất tăng lên nhanh chóng sau 30 năm khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu để trở thành quốc gia phát triển nhanh tiêu thức tốc độ tăng trưởng GDP, giải việc làm cơng nghiệp hố ấn Độ nước áp dụng chiến lược hỗn hợp đạt ba tiêu thức chậm Hàn Quốc Myanma áp dụng chiến lược hướng nội nên trở thành quốc gia có ngoại thương phát triển, nghiệp công nghiệp hố khơng có đáng kể WB tiến hành nghiên cứu 41 nước giới chia làm nhóm quốc gia: Hướng nội mạnh, hướng nội vừa phải, hướng ngoại vừa phải hướng ngoại mạnh Trong nhóm nước này, xét theo tiêu thức tốc độ tăng trưởng GDP, giải việc làm công nghiệp hoá, WB kết luận nước hướng ngoại mạnh nước thành công Trong chiến lược này, khâu chủ yếu bên gồm việc mở rộng ngoại thương, thu hút vốn FDI ODA Như vậy, nhìn cách tổng quát ODA có vai trị quan trọng tiến trình phát triển nước chậm phát triển Cụ thể là: 4.1 ODA nguồn vốn có vai trò quan trọng nước chậm phát triển Vốn đầu tư với tài nguyên thiên nhiên, lao động kỹ thuật tạo thành yếu tố vật chất, xã hội Tất nước tiến hành cơng nghiệp hố cần vốn đầu tư lớn Đó trở ngại lớn để tiến hành cơng nghiệp hố nước nghèo Trong điều kiện với thành tựu khoa học cơng nghệ, nước tiến nhanh khơng khả tích luỹ nước mà cịn kết hợp với tận dụng khả thời đại Bên cạnh nguồn vốn nước cịn huy động nguồn vốn nước ngoài, nhiều với khối lượng lớn Tuy nhiên vốn nước giữ vai trò định, vốn nước ngồi có khả thúc đẩy phát triển song yếu tố thúc đẩy phát triển Trong số nguồn vốn huy động từ bên ngồi ODA có vai trò quan trọng: Sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều nước Châu thiếu vốn để khôi phục phát triển kinh tế Đầu tư vào sở hạ tầng đòi hỏi lượng vốn lớn, lãi suất thấp, thời gian thu hồi vốn lâu, nhiều rủi ro Vì nước gặp khó khăn việc thu hút vốn FDI vào lĩnh vực Nhiều nước tranh thủ nguồn vốn ODA từ nước giàu Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, Đài Loan nhận viện trợ từ Mỹ với số tiền lên đến 1,482 tỷ USD số vốn góp phần đáng kể q trình lên Đài Loan Hiện Nhật Bản nước viện trợ hàng đầu giới, trước Nhật nước nhận viện trợ Năm 1945 sau chiến tranh giới thứ II kết thúc, Nhật gặp nhiều khó khăn Khi đó, Nhật Bản nhận viện trợ từ Hoa Kỳ, tổ chức Liên Hợp Quốc, tổ chức tài quốc tế Trong năm 50, Nhật Bản phục hồi với tốc độ kinh ngạc, nhiều dự án lớn ... thực cơng tác xố đói giảm nghèo, nhiều người dân sống cảnh nghèo khổ? Những khó khăn, thách thức đặt cho cơng tác xố đói giảm nghèo Việt Nam? Nguồn lực huy động cho công xố đói giảm nghèo? Câu... đề lý luận đói nghèo nguồn vốn ODA Chương II: Tình hình thu hút sử dụng ODA cho xố đói giảm nghèo Chương III: Một số giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA cho xoá đói giảm nghèo Xin chân... đói giảm nghèo Chính phủ Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển, chiến lược huy động nguồn lực phục vụ cho tăng trưởng xố đói giảm nghèo Trong nguồn lực huy động cho cơng xố đói giảm nghèo nguồn