Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Một số vấn đề Quản lý nguồn thu về thuế trên địa bàn huyện Kỳ Sơn hiện nay
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỤC LỤCTrangSV: Nguyễn Chiến Thắng Lớp: QLKT KV181 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpBẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮTNSNN: Ngân sách Nhà nướcUBND: Uỷ ban Nhân dânHĐND: Hội đồng Nhân dânSDĐNN: Sử dụng đất nông nghiệpDN: Doanh nghiệpTNHH: Trách nhiệm hữu hạnCTCP: Công ty cổ phầnCBCNVC: Cán bộ công nhân viên chứcGTGT: Giá trị gia tăngTNDN: Thu nhập doanh nghiệpTNCN: Thu nhập cá nhânTTĐB: Tiêu thụ đặc biệtSDĐ: Sử dụng đấtCQSD: Chuyển quyền sử dụngANTT: An ninh trật tựXDCB: Xây dựng cơ bảnNQD: Ngoài quốc doanhCNTT: Công nghệ thông tinSV: Nguyễn Chiến Thắng Lớp: QLKT KV182 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU Chính sách Tài chính quốc gia là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế, là tổng thể các chính sách và giải pháp về Tài chính - Tiền tệ trong việc khai thác, động viên và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Tài chính phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính sách Thuế là một trong những nội dung quan trọng của chính sách Tài chính quốc gia được xuất phát từ vai trò quan trọng của Thuế trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô nền kinh tế quốc dân, điều tiết mọi hoạt động giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngành, giữa các vùng nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội. Mặt khác, Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước mà nguồn thu Ngân sách hàng năm chiếm 18% đến 20 % GDP. Do vị trí quan trọng của Thuế, đòi hỏi phải thu đúng, thu đủ, chống thất thu có hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn phức tạp, nhưng cũng là yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển. Những năm gần đây, chính sách và cơ chế quản lý thu Thuế đã có nhiều đổi mới, góp phần tăng thu cho Ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinh doanh đúng hướng. Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện nay khi các thành phần kinh tế phát triển tạo nên tính cạnh tranh mạnh mẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho phát triển nền kinh tế, nhưng đồng thời vấn đề quản lý và thu thuế như thế nào đảm bảo tính công bằng giũa các thành phần kinh tế ở các địa phương khác nhau trong lĩnh vực thực hiện nghĩa vụ Thuế đối với Ngân sách Nhà nước là một vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết. Do vậy, quản lý nguồn thu về Thuế có một vị trí quan trọng, xét trên phương diện tài chính cũng như phương diện tác động của chúng đối với quá trình điều tiết sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân. Nên phải cần SV: Nguyễn Chiến Thắng Lớp: QLKT KV181 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpquan tâm nhiều hơn nữa đến công tác quản lý thu Thuế nhằm đảm bảo công bằng xã hội, điều tiết hợp lý. Mặt khác đảm bảo công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp Ngân sách, góp phần thúc đẩy đất nước ngày càng vững mạnh trên con đường tiến lên xã hội chủ nghĩa. Bản thân là một người con xứ Nghệ, được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Kỳ sơn, Nghệ An. Là một huyện miền núi xa trung tâm dân trí còn thấp, trình độ hiểu biết về pháp luật còn có nhiều bị hạn chế. Do đó còn có nhiều ảnh hưởng đến nhiều mặt nhất là trong vấn đề kinh doanh và chấp hành các nghĩa vụ của Ngân sách. Tuy số thu rất nhỏ, nhưng nhiệm vụ chính trị rất lớn. Nếu không quản lý điều hành tốt trong việc tiến hành thu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mặt chính trị. Từ những lý do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: ‘‘Một số vấn đề Quản lý nguồn thu về thuế trên địa bàn huyện Kỳ Sơn hiện nay’’ để làm chuyên đề thực tập cho mình. Kết cấu chuyên đề gồm có 3 phần:Phần I: Cơ sở lý luận về chính sách kinh tế xã hội, chính sách thuế một công cụ của chính sách tài chínhPhần II: Thực trạng công tác thuế và quản lý nguồn thu về thuế trên địa bàn huyện Kỳ Sơn hiện nayPhần III: Phương hướng, nhiệm vụ và một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn thu về thuế trên địa bàn huyện Kỳ Sơn hiện nay Em xin chân thành cảm ơn các bác, các chú, các cô trong Chi cục Thuế Kỳ Sơn; các thầy giáo, cô giáo trong khoa Khoa học quản lý và thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Duệ đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em thực hiện được chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn.!SV: Nguyễn Chiến Thắng Lớp: QLKT KV182 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPHẦN I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI, CHÍNH SÁCH THUẾ MỘT CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNHI - Cơ sở lý luận về chính sách kinh tế xã hội1. Khái niệm chính sách, chính sách kinh tế - xã hội1.1 Khái niệm chính sách Chính sách là phương thức hành động được một chủ thể khẳng định và thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề lặp đi lặp lại. Chính sách là ý tưởng, sự tuyên bố của cá nhân, tập thể, nhà nước hay tập thể nhà nước đã quyết định một cách thận trọng và có ý thức giải quyết những vấn đề tương tự. Chính sách xác định những chỉ dẫn chung cho quá trình ra quyết định. Chúng vạch ra phạm vi hay giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở các nhà quản lý những quyết định nào là có thể, những quyết định nào là không thể. Từ đó, các chính sách hướng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ chức vào việc thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức. Phân loại chính sách: * Xét theo phạm vi ảnh hưởng: - Chính sánh vĩ mô - Chính sách vi mô - Chính sách trung mô * Xét theo thời gian phát huy tác dụng - Chính sách dài hạn - Chính sách trung hạn - Chính sách ngắn hạn * Xét theo cấp độ của chính sách - Chính sách trung ươngSV: Nguyễn Chiến Thắng Lớp: QLKT KV183 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Chính sách địa phương1.2 Khái niệm chính sách kinh tế - xã hội Chính sách kinh tế - xã hội là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế - xã hội nhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hướng mục tiêu tổng thể của đất nước. Cấu trúc chính sách kinh tế - xã hội * Mục tiêu chính sách * Nguyên tắc * Các giải pháp2. Các công cụ và giải pháp của chính sách2.1 Các công cụ của chính sách Các công cụ của chính sách kinh tế - xã hội được xem xét theo quan điểm hệ thống tương đối thống nhất. Bao gồm các nhóm công cụ cơ bản sau đây: * Công cụ kinh tế là các ngân sách, các quỹ, hệ thống đòn bẩy và khuyến khích kinh tế như thuế, lãi suất, giá cả, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm, tỷ giá hối đoái . * Công cụ hành chính - tổ chức: + Các công cụ tổ chức như mô hình các tổ chức, bộ máy và đội ngũ cán bộ công chức. + Các công cụ hành chính là các kế hoạch, quy hoạch của Nhà nước và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật. * Công cụ tuyên truyền giáo dục là hệ thống thông tin đại chúng, hệ thống thông tin chuyên ngành, hệ thống giáo dục và đào tạo, hệ thống các tổ chức chính trị đoàn thể. * Công cụ kỹ thuật, nghiệp vụ đặc trưng cho từng chính sách.2.2 Các giải pháp chính sách Các giải pháp là những phương thức hành động Nhà nước để đạt mục tiêu. SV: Nguyễn Chiến Thắng Lớp: QLKT KV184 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpĐể đạt được mục tiêu của mình Nhà nước phải xác định một hệ thống các giải pháp và mỗi chính sách lại có các giải pháp của mình. Theo phương thức tác động bao gồm có các giải pháp tác động trực tiếp và các giải pháp tác động gián tiếp. Đối với các giải pháp tác động trực tiếp vào mục tiêu, Nhà nước hành động như một người tham gia vào thị trường, vào các hoạt động kinh tế - xã hội nhưng muốn thông qua đó để gây ra ảnh hưởng tới kết quả của thị trường vì các mục tiêu của chính sách. Còn các giải pháp tác động gián tiếp lên mục tiêu được sử dụng nhằm tạo ra những phản ứng có lợi cho việc thực hiện mục tiêu từ những chủ thể kinh tế - xã hội.3. Vai trò của chính sách kinh tế - xã hội Là một trong những công cụ quản lý quan trọng nhất của Nhà nước, các chính sách kinh tế - xã hội có vai trò hết sức to lớn được thể hiện trong các chức năng cơ bản sau đây: * Chức năng định hướng: Chính sách là công cụ quan trọng góp phần định hướng hành vi của các chủ thể kinh tế - xã hội cùng hướng tới những mục tiêu của đất nước. * Chức năng điều tiết: Chính sách được Nhà nước ban hành để giải quyết những vấn đề bức xúc phát sinh trong đời sống kinh tế - xã hội, điều tiết những mất cân đối, những hành vi không phù hợp, nhằm tạo ra một hành lang hợp lý cho các hoạt động xã hội theo các mục tiêu đã đề ra. * Chức năng tạo tiền đề cho sự phát triển: Một trong những chức năng mang tính truyền thống và quan trọng nhất của các chính sách là xây dựng và nâng cấp các yếu tố quyết định sự phát triển như giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hệ thống thông tin và các thị trường vốn. * Chức năng khuyến khích sự phát triển: Các chính sách kinh tế - xã hội ra đời và phù hợp với thực tế. Bản thân mỗi chính sách khi hướng vào việc giải quyết một vấn đề bức xúc đã làm cho sự vật phát triển thêm một bước. SV: Nguyễn Chiến Thắng Lớp: QLKT KV185 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpĐồng thời, khi giải quyết một vấn đề thì chính sách đó lại tác động lên các vấn đề khác, làm nảy sinh những nhu cầu phát triển mới.4. Chính sách tài chính và vai trò của chính sách tài chính4.1 Khái niệm: * Tài chính: Là những quan hệ thu chi tiền tệ, qua đó hình thành nên những quỹ tiền tệ tập trung (như Ngân sách Nhà nước) và những khoản tập trung, và sử dụng quỹ tiền tệ đó để thực hiện những mục tiêu nhất định. Tài chính là phạm trù kinh tế lịch sử khách quan nó gắn liền với sự ra đời, tồn tạị và hoạt động của Nhà nước. * Chính sách tài chính: Là các quyết định của Nhà nước về thu nhập và chi tiêu4.2 Vai trò của chính sách tài chính: Chính sách tài chính quốc gia (cùng với chính sách tiền tệ) là một bộ phận không thể thiếu được của hệ thống chính sách kinh tế, là một trong những công cụ quản lý vĩ mô chủ yếu nhất của Nhà nước trong việc thực hiện những đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vai trò của chính sách thể hiện thông qua hai chức năng cơ bản tự thân của nó: * Chức năng phân phối: Phân phối lần đầu và phân phối lại các của cải xã hội và năng lực sản xuất của toàn xã hội trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân theo những định hướng phát triển của Nhà nước. * Chức năng giám sát: Giám sát bằng đồng tiền đối với toàn bộ những hoạt động của nền kinh tế. Hai chức năng tất yếu làm nảy sinh vai trò chủ động và tích cực của chính sách tài chính trong việc khuyến khích (hay kiềm chế) đối với hoạt động kinh tế - xã hội của tất cả các ngành, lĩnh vực, lãnh thổ, tổ chức và cá nhân theo những mục tiêu, định hướng và hoạch định của Nhà nước. Có ba vấn đề cơ bản mà chính sách tài chính quan tâm là:SV: Nguyễn Chiến Thắng Lớp: QLKT KV186 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Ổn định và phát triển kinh tế theo những định hướng mà Nhà nước. + Thâm hụt ngân sách nhà nước + Ảnh hưởng của nợ quốc gia. Như vậy chính sách tài chính có nhiệm vụ to lớn là phải làm sao để vừa ổn định và phát triển nền kinh tế quốc dân theo những mục tiêu nhất định, vừa hạn chế tối đa mức thâm hụt ngân sách nhà nước, và nếu phải vay thì nên vay như thế nào để tối ưu hoá ảnh hưởng của nợ quốc gia.II - Chính sách Thuế - một công cụ của chính sách tài chính1. Khái niệm về Thuế Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Thuế. Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật. Phân loại Thuế: * Căn cứ vào tính chất của nguồn tài chính động viên vào ngân sách Nhà nước, thuế được phân thành hai loại: thuế trực thu và thuế gián thu + Thuế trực thu: Là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập của các pháp nhân hoạc thể nhân. Tính chất trực thu thể hiện ở chỗ người nộp thuế theo quy định của pháp luật đồng thời là người chịu thuế. Thuế trực thu trực tiếp động viên, điều tiết thu nhập của người chịu thuế. Ví dụ: Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, Thuế chuyển quyền sử dụng đất, Thuế sử dụng đất nông nghiệp . + Thuế gián thu: Là loại Thuế mà Nhà nước sử dụng nhằm động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng hàng hoá, sử dụng dịch vụ thông qua việc thu Thuế đối với người sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Tính chất SV: Nguyễn Chiến Thắng Lớp: QLKT KV187 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpgián thu thể hiện ở chỗ người nộp Thuế và người chịu Thuế không đồng nhất với nhau. Thuế gián thu là một bộ phận cấu thành trong giá cả hàng hoá, dịch vụ do chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh nộp cho Nhà nước nhưng người tiêu dùng lại là người phải chịu Thuế. Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng, Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt . * Căn cứ vào đối tượng đánh Thuế: + Thuế đánh vào hoạt đông sản xuất kinh doanh, dịch vụ như Thuế giá trị gia tăng + Thuế đánh vào sản phẩm hàng hoá như Thuế xuất nhập khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt . + Thuế đánh vào thu nhập như Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao + Thuế đánh vào tài sản như Thuế nhà đất + Thuế đánh vào việc khai thác hoặc sử dụng một số tài sản quốc gia như thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, sử dụng vốn của ngân sách Nhà nước + Thuế khác và lệ phí, phí2. Đặc điểm và bản chất của thuế2.1 Đặc điểm của thuế * Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nước tính quyền lực, tính cưỡng chế, tính pháp lý cao * Thuế là khoản thu chủ yếu của Chính phủ, nguồn thu chủ yếu của ngân sách là Thuế Nhưng để đảm bảo nguồn thu ngày một tăng, phải dựa vào sự phát triển của sản xuất và đảm bảo tiêu dùng của dân cư hợp lý. Do vậy điều quan trọng không phải là tăng thêm chủng loại thuế và thuế suất, mà phải phát triển sản xuất, mở rộng tiêu dùng và tận thu * Thuế là một công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua SV: Nguyễn Chiến Thắng Lớp: QLKT KV188 [...]... quản lý thu đối với người nộp thu thu c phạm vi quản lý của Chi cục Thu : đăng ký thu , cấp mã số thu , xử lý hồ sơ khai thu , tính thu , nộp thu , miễn thu , giảm thu , xoá nợ thu , tiền phạt, lập sổ thu , thông báo thu , phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo quy định của pháp luật thu , đôn đốc người nộp thu thực hiện nghĩa vụ nộp thu đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước * Quản lý thông... công tác quản lý thu đối với người nộp thu trên địa bàn được phân công * Nắm tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn; lập danh sách và sơ đồ quản lý người nộp thu * Tổ chức cho người nộp thu trên địa bàn được đăng ký mã số thu ; hướng dẫn người nộp thu trên địa bàn thực hiện pháp luật về thu * Thực hiện điều tra doanh thu, ấn định thu với trường hợp khoán ổn định đối với người nộp thu thu c... pháp quy của Nhà nước thu c lĩnh vực quản lý của Đội * Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chi cục trưởng Chi cục Thu giao II - Tình hình công tác thu và quản lý nguồn thu về thu trên địa bàn huyện Kỳ Sơn hiện nay 1 Những thu n lợi và khó khăn trong công tác thu và quản lý nguồn thu về thu trên địa bàn huyện Kỳ Sơn 1.1 Thu n lợi * Được sự quan tâm của Thường vụ Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân... sơ khai thu , kế toán thu và tin học của Chi cục Thu ; * Thực hiện công tác đăng ký thu và cấp mã số thu cho người nộp thu trên địa bàn; quản lý việc thay đổi tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các thủ tục chuyển đổi và đóng mã số thu đối với người nộp thu thu c phạm vi quản lý của Chi cục Thu * Nhập dữ liệu và xử lý hồ sơ khai thu , hồ sơ hoàn thu , miễn thu , giảm thu , các... thưa, trình độ quản lý công tác thu còn có nhiều mặt hạn chế 2 Tình hình công tác thu và quản lý nguồn thu về thu trên địa bàn huyện Kỳ Sơn 2.1 Những kết quả đạt được: Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Cục thu tỉnh Nghệ An, Thường trực Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Kỳ Sơn, Chi cục Thu huyện Kỳ Sơn đã thu được những kết quả đáng khích lệ trong việc quản lý và thu thuế, phí trên địa bàn huyện góp phần... triển khai thực hiện * Tổ chức quản lý thu thuế đối với cá nhân thu c phạm vi quản lý + Phối hợp với các ban, ngành địa phương để quản lý cá nhân nộp thu , lập danh sách đối tượng nộp thu thu nhập cá nhân phải quản lý trên địa bàn; + Đôn đốc việc kê khai đăng ký thu , kê khai nộp thu và quyết toán thu thu nhập cá nhân + Kiểm tra việc chấp hành Luật thu thu nhập cá nhân trên địa bàn quản lý; kiểm tra... nợ thu : Giúp Chi cục trưởng Chi cục Thu thực hiện công tác quản lý nợ thu , cưỡng chế thu tiền thu nợ, tiền phạt đối với người nộp thu thu c phạm vi quản lý của Chi cục Thu Nhiệm vụ cụ thể: * Xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý nợ thu và cưỡng chế thu tiền thu nợ, tiền phạt trên địa bàn * Thực hiện các thủ tục thu tiền thu nợ, tiền phạt; theo dõi, đôn đốc, tổng hợp kết quả thu hồi tiền thu ... định Quản lý Nhà nước về tài chính mà trong đó, thu là nguồn tài chính quan trọng nhất, do Nhà nước thực hiện và đại diện cho lợi ích toàn xã hội SV: Nguyễn Chiến Thắng 10 Lớp: QLKT KV18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU VÀ QUẢN LÝ NGUỒN THU VỀ THU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN HIỆN NAY I - Tổng quan về Chi cục Thu huyện Kỳ Sơn 1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội huyện Kỳ. .. người nộp thu Đội Kê khai kế toán thu và tin học Đội Kiểm tra thu Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thu Đội nghiệp vụdự toán Đội Hành chính, nhân sự, tài vụ, quản trị, ấn chỉ Đội Quản lý thu lệ phí trước bạ và thu khác Đội quản lý thu Thu nhập cá nhân Đội thu liên xã, thị trấn 6 Chức năng, nhiệm vụ của các Đội thu thu c Chi cục Thu huyện Kỳ Sơn 6.1 Đội Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thu Giúp... thu khác) phát sinh trên địa bàn thu c phạm vi Chi cục Thu quản lý Nhiệm vụ cụ thể: * Xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện công tác quản lý thu đối với các khoản thu về đất, lệ phí trước bạ và thu khác trên địa bàn * Tiếp nhận hồ sơ khai thu của người nộp thu ; kiểm tra hồ sơ khai thu ; tính thu ; phát hành thông báo thu các khoản thu về đất, lệ phí trước bạ và các khoản thu khác * Tổ chức thu . KV1810 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU VÀ QUẢN LÝ NGUỒN THU VỀ THU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN HIỆN NAYI - Tổng quan về Chi cục Thu huyện. đăng ký thu , cấp mã số thu , xử lý hồ sơ khai thu , tính thu , nộp thu , miễn thu , giảm thu , xoá nợ thu , tiền phạt, lập sổ thu , thông báo thu , phát