BÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPPBÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề Nghiên cứu về hiệp định TPP và CPTPP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề: Nghiên cứu hiệp định TPP CPTPP Lớp tín chỉ: TMKQ1123(122)_12-Kinh tế quốc tế GV hướng dẫn: Ths Trần Hồng Hà Nhóm thực hiện: Nhóm Nguyễn Cao Tồn Phan Nguyễn Thảo Anh Phan Thu Thảo Hoàng Vũ Nguyễn Cao Thuý Nga Châu Thị Phương Linh Hà Nội, 2022 11203941 11200351 11217479 11208490 11202711 11213066 MỤC LỤC I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TPP VÀ CPTPP Sự hình thành CPTPP trình gia nhập Việt Nam 3 1.1 Sự hình thành CPTPP 1.2 Sự khác biệt CPTPP TPP 1.3 Quá trình gia nhập Hiệp định Việt Nam 1.4 Một số nội dung CPTPP II TÌNH HÌNH THỰC THI CPTPP Ở VIỆT NAM Tình hình triển khai Kế hoạch Chính phủ Tình hình chung kết hoạt động 1.1 Kết hoạt động thương mại Việt Nam với nước CPTPP 1.2 Kết thu hút đầu tư nước từ đối tác CPTPP vào Việt Nam 11 Tình hình thực thi CPTPP ngành hàng dệt may Việt Nam 12 2.1 Đánh giá chung 12 2.2 Ảnh hưởng hiệp định CPTPP đến ngành dệt may 13 Đánh giá ảnh hưởng CPTPP tới Việt Nam năm đầu thực thi hiệp định 14 III ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI CPTPP Ở VIỆT NAM 14 Thành cơng q trình thực thi CPTPP Việt Nam Hạn chế trình thực thi CPTPP Việt Nam 14 16 IV ĐỊNH HƯỚNG CỦA VN ĐỂ TẬN DỤNG HIỆU QUẢ CPTPP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 19 Đề xuất sách phủ nên áp dụng để tận dụng hiệu CPTPP 19 Định hướng TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 23 I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TPP VÀ CPTPP Sự hình thành CPTPP trình gia nhập Việt Nam 1.1 Sự hình thành CPTPP Tiền thân Hiệp định CPTPP Hiệp định TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) - thỏa thuận thương mại tự (FTA) quốc gia Brunei, Chile, New Zealand, Singapore ký kết vào cuối năm 2005, gọi tắt Hiệp định P4 Ngày 22 tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn giữ nguyên tên gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Australia Peru tuyên bố tham gia TPP Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Việt Nam, Malaysia, Mexico, Canada Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, New Zealand Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh Tháng 11 năm này, Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP Hiệp định với nội dung cốt lõi hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Thuật ngữ “Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới” sử dụng để FTA với cam kết sâu rộng toàn diện, bao hàm cam kết tự thương mại hàng hóa dịch vụ “FTA truyền thống”; mức độ cam kết sâu (cắt giảm thuế gần 0%, có lộ trình); có chế thực thi chặt chẽ thế, bao hàm lĩnh vực coi “phi truyền thống” như: Lao động, mơi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, minh bạch hóa, chế giải tranh chấp đầu tư… Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố Santiago, Chile CPTPP thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 1.2 Sự khác biệt CPTPP TPP Ảnh 1: Điểm khác biệt TPP CPTPP (Nguồn: infographics.vn) Thứ nhất, Hiệp định CPTPP lần bổ sung từ "Toàn diện" (Comprehensive) "Tiến bộ" (Progressive) vào tên gọi thức Vấn đề tên gọi 11 quốc gia bàn luận nhiều lần vòng đàm phán Sự bổ sung thể tính đồng thuận cao nội nước tham gia đàm phán, khẳng định tầm vóc, chất lượng ý nghĩa CPTPP – hiệp định có tính tiêu chuẩn cao, tồn diện tất lĩnh vực "Đây hiệp định toàn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực không thương mại mà cịn đầu tư, sở hữu trí tuệ nhiều vấn đề, nguyên tắc khác Về chất cao hơn, tiến so với hiệp định ký kết trước đây", Bộ trưởng Tái thiết kinh tế Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết Thứ hai, bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ, chủ yếu cam kết cứng rắn sở hữu trí tuệ mà Mỹ quốc gia đề xuất trước đây, để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hỗn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ cịn lại liên quan tới Chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng Tuy nhiên, toàn cam kết mở cửa thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP Thứ ba, rời Hoa Kỳ gây ảnh hưởng không nhỏ tới quy mô Hiệp định Trước đây, Hiệp định TPP chiếm 40% GDP, 30% thương mại toàn cầu có 800 triệu dân nay, Hiệp định CPTPP chiếm khoảng 15% GDP, 15% tổng thương mại tồn cầu 500 triệu dân Thứ tư, với tình Mỹ, quốc gia chiếm tới 60% GDP toàn khối, rút lui khỏi TPP, 11 nước lại phải thay đổi điều khoản hiệu lực để CPTPP bắt đầu Theo đó, cần quốc gia thành viên ký phê chuẩn Hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày ký thay u cầu nước đóng góp 85% GDP khối phê chuẩn tính có hiệu lực 1.3 Q trình gia nhập Hiệp định Việt Nam Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức ngày 13-14/11/2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) Sau rời Hoa Kỳ việc đổi từ TPP thành CPTPP vào 30/12/2018 với nước đủ điều kiện Còn với Việt Nam đến ngày 14/1/2019, thức hồn tất thủ tục điều kiện để đưa Hiệp định thức có hiệu lực Tính đến Việt Nam khai thác ưu tuân thủ thực quy định CPTPP gần năm khơng ngừng thay đổi, hồn thiện để thích nghi với điều khoản cam kết khuôn khổ Hiệp định 1.4 Một số nội dung CPTPP a Cam kết cắt giảm thuế quan: Các thành viên CPTPP cam kết xóa bỏ thuế nhập gần toàn biểu thuế quan nhập nước Theo nội dung Hiệp định, cam kết xóa bỏ cắt giảm thuế quan nhập CPTPP chia làm ba nhóm chính: + Nhóm xóa bỏ thuế nhập Hiệp định CPTPP có hiệu lực + Nhóm xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình (các dịng thuế nhập đưa 0% sau khoảng thời gian định, phần lớn lộ trình 3-7 năm, nhiên số trường hợp, lộ trình 10 năm, chí 20 năm) + Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan b Cam kết dịch vụ đầu tư: Đối với lĩnh vực dịch vụ - đầu tư, nước CPTPP áp dụng cách tiếp cận chọn - bỏ chế “không lùi” (Nguyên tắc Ratchet) Nguyên tắc Ratchet hiểu nước có quyền đơn phương sửa đổi nội dung bảo lưu “Danh mục biện pháp bảo lưu khơng tương thích với nghĩa vụ chương Dịch vụ chương Đầu tư” (gọi tắt Danh mục NCM) theo hướng thuận lợi sửa đổi khơng quyền rút lại nội dung sửa đổi Theo đó, nước quyền đưa biện pháp bảo lưu trái với nghĩa vụ chương Dịch vụ (Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc, Tiếp cận thị trường, Hiện diện nước sở tại) nghĩa vụ Chương Đầu tư (Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc, Yêu cầu thực hiện, Quản lý nhân cấp cao ban giám đốc) Mọi biện pháp quản lý, khơng có yếu tố phân biệt đối xử, phép trì mà khơng cần phải bảo lưu Hiệp định c Cam kết mua sắm Chính phủ: Các nước thống quy tắc toàn diện đấu thầu mua sắm quan Chính phủ Các quy tắc chủ yếu là: (i) Về bản, sử dụng hình thức đấu thầu quốc tế rộng rãi để lựa chọn nhà thầu từ nước CPTPP (ii) Không áp dụng điều kiện dự thầu mang tính ưu tiên nhà thầu hàng hóa dịch vụ nội địa (Việt Nam bảo lưu lộ trình chuyển đổi 25 năm quy tắc này); (iii) Minh bạch thông tin thủ tục tất khâu, đồng thời có quy định để bảo đảm liêm trình đấu thầu xây dựng quy trình xem xét khiếu nại nhà thầu Đồng thời, nước có Biểu cam kết mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ định phạm vi mở cửa nước diện quan, phạm vi hàng hóa dịch vụ ngưỡng giá trị đấu thầu d Cam kết Lao động: Về bản, Hiệp định CPTPP không đưa tiêu chuẩn riêng lao động mà khẳng định lại tiêu chuẩn lao động nêu Tuyên bố năm 1998 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) mà tất nước thành viên CPTPP có nghĩa vụ tơn trọng, thúc đẩy thực thi với tư cách thành viên ILO (1) Quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động (2) Xóa bỏ lao động cưỡng lao động bắt buộc (3) Cấm sử dụng lao động trẻ em, xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (4) Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Trong đó, tất nước tham gia Hiệp định CPTPP phải tôn trọng bảo đảm quyền người lao động việc thành lập gia nhập tổ chức người lao động sở doanh nghiệp Tuy nhiên, Hiệp định CPTPP quy định ILO khẳng định tất tổ chức người lao động phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật nước sở theo tiêu chuẩn ILO e Cam kết sở hữu trí tuệ: Hiệp định CPTPP khẳng định lại rõ ràng nguyên tắc quan trọng Hiệp định TRIPS (Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO), mục tiêu bảo hộ nhằm tạo phổ biến công nghệ, quyền bảo vệ lợi ích sống cịn sức khỏe dinh dưỡng nhân dân, đặc biệt nhấn mạnh Tuyên bố Doha Hiệp định TRIPS sức khỏe cộng đồng, cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ cơng chúng, chống lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ, quyền tự định đoạt sách nhập song song f Cam kết Doanh nghiệp Nhà nước: Các nghĩa vụ theo Hiệp định bao gồm: + Các doanh nghiệp Nhà nước phải hoạt động theo chế thị trường + Các doanh nghiệp Nhà nước khơng có hành vi phản cạnh tranh có vị trí độc quyền, gây ảnh hưởng đến thương mại đầu tư + Minh bạch hóa số thông tin tỷ lệ sở hữu Nhà nước, báo cáo tài kiểm tốn phép công bố + Nhà nước không trợ cấp mức, gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích nước khác II TÌNH HÌNH THỰC THI CPTPP Ở VIỆT NAM Tình hình triển khai Kế hoạch Chính phủ - Tính đến nay, tất Bộ, ngành địa phương ban hành Kế hoạch thực CPTPP - Về công tác thông tin, tuyên truyền Hiệp định CPTPP: Đã có trang web thức CPTPP Bộ Công Thương( giúp cung cấp thơng tin xác, cần thiết CPTPP câu hỏi thường gặp cho người dân doanh nghiệp tham khảo), Chính phủ thường xuyên tổ chức buổi hội thảo kết hợp đào tạo chuyên sâu theo nội dung, lĩnh vực cụ thể có CPTPP - Về công tác sửa đổi pháp luật để phù hợp với CPTPP, Chính phủ ngành ban hành nhiều Nghị định biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Thông tư quy tắc xuất xứ hàng hóa, liên quan đến quy định có CPTPP - Về cơng tác hỗ trợ doanh nghiệp thực thi CPTPP, kế hoạch Bộ Công Thương: xây dựng chương trình phát triển thị trường cho mặt hàng xuất có tiềm lợi Việt Nam vào nước CPTPP Kế hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: xây dựng chương trình nâng cao lực cạnh tranh tham gia vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu cho hàng hóa nơng, lâm, ngư nghiệp, rà sốt bổ sung chế sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Kế hoạch Bộ Kế hoạch Đầu tư: xây dựng gói hỗ trợ doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ để tận dụng hội từ CPTPP Kết hoạt động Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) kỳ vọng không thúc đẩy thương mại, giúp kinh tế tham gia hội tụ mơ hình kinh tế gắn kết để tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế, mà cịn xóa bỏ rào cản phi thuế quan tạo thuận lợi cho đầu tư nước Đối với Việt Nam, Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực từ ngày 14/01/2019, đến nay, sau năm thực thi đã bước đầu mang lại những hiệu tốt, nhiên chưa kỳ vọng số yếu tố khách quan chủ quan Lý do: ● Năm 2019 - năm hiệp định CPTPP thực thi, hoạt động thương mại quốc tế bị ảnh hưởng đáng kể căng thẳng thương mại Mỹ-Trung, xung đột thương mại nhiều khu vực giới, suy giảm tương ứng nhiều kinh tế… dẫn đến tác động CPTPP doanh nghiệp kinh tế không kỳ vọng ● Năm 2020-nay đại dịch COVID-19 bùng phát lan rộng quy mơ tồn cầu, hoạt động thương mại bị xáo trộn mạnh dẫn đến kết thương mại Việt Nam với đối tác CPTPP bị ảnh hưởng nghiêm trọng 1.1 Kết hoạt động thương mại Việt Nam với nước CPTPP Kim ngạch xuất Việt Nam sang nước CPTPP đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Kim ngạch nhập sang nước đạt 37,9 tỷ USD, tăng 0,7% so với năm trước Như vậy, năm 2019 Việt Nam xuất siêu sang nước CPTPP 1,6 tỷ USD, tăng 56% so với mức thặng dư năm 2018 ● Về xuất khẩu, nhập tất thị trường CPTPP ghi nhận mức tăng trưởng dương Trung bình chung xuất sang nước CPTPP năm 2019 tăng 7,2% so với 2018 Đây mức thấp mức tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam năm 2019 (8,4%) Trong đó: Bảng 1: Kim ngạch xuất Việt Nam với đối tác CPTPP 2018-2019 Bảng 2: Kim ngạch nhập Việt Nam với đối tác CPTPP 2018-2019 ○ Ở thị trường Việt Nam CPTPP (Canada, Mexico Peru), tỷ lệ tăng trưởng kim ngạch xuất năm ấn tượng, khoảng từ 26%-36% Tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam với đối tác CPTPP thời gian sau có CPTPP tương đối ổn Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng phần nhờ vào tình hình thị trường kinh tế giới nói chung khơng phải hồn tồn nhờ vào CPTPP ○ Ở thị trường khác, tác động CPTPP năm tương đối thực tế, thị trường có nhiều FTA với Việt Nam, CPTPP tạo thêm lựa chọn ưu tiên cho doanh nghiệp xuất tiếp cận thị trường Trong đó, với số mặt hàng, quy tắc xuất xứ CPTPP chặt chẽ so với FTA có, khả đáp ứng điều kiện CPTPP để hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP hạn chế Ngồi ra, có hiệu lực, nhiều dòng thuế hiệp định CPTPP chưa đạt mức độ ưu đãi FTA vốn có hiệu lực từ lâu trước gần hết lộ trình thực thi => Như vậy, CPTPP cho kết ban đầu tích cực giúp mở đường cho hàng hóa xuất Việt Nam tiến vào nhiều thị trường với nhiều ưu đãi, đặc biệt thị trường châu Mỹ, khu vực mẻ nhiều tiềm cho Việt Nam - Số liệu xuất, nhập năm 2020-2021 Đến năm 2020, tác động Covid-19, kim ngạch xuất giảm nhẹ, đạt 38,75 tỷ USD, bước sang năm 2021 lấy lại đà tăng trưởng, đóng góp đáng kể vào kết xuất 336,3 tỷ USD nước, cho thấy nỗ lực vượt khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu Bộ Công Thương tổng hợp, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam thị trường CPTPP tính chung tháng đầu năm 2021 đạt 52 tỷ USD, tăng 23,36% so với kỳ năm 2020 13,86% tổng kim ngạch thương mại hai chiều nước ● Về xuất lợi ích từ Hiệp định thương mại hàng hóa CPTPP Việt Nam bắt đầu phát huy tác dụng Bảng : Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA Việt Nam giai đoạn 2010-2019 1.2 Kết thu hút đầu tư nước từ đối tác CPTPP vào Việt Nam Kết năm đầu thực thi CPTPP không khả quan Năm 2019, Việt Nam thu hút xấp xỉ 9,5 tỷ USD vốn đầu tư từ nước CPTPP, giảm gần 36% so với năm 2018 Trong đó: - Vốn đăng ký cấp khoảng 4,05 tỷ USD, giảm 51,3% so với năm 2018 - Vốn đăng ký tăng thêm 1,6 tỷ USD, giảm 50,6% so với năm 2018 - Giá trị góp vốn mua cổ phần đạt 4,4 tỷ USD, tăng 36,5% USD so với năm 2018 Tuy nhiên, dù tổng số vốn đăng ký giảm số dự án cấp lại tăng mạnh 13% so với năm 2018 Lý tượng quy mô trung bình dự án FDI từ nước CPTPP giảm mạnh năm 2019 ( khoảng 56,9%) so với trước Xét theo đối tác, đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam có mức giảm sâu giá trị (từ gần tỷ USD năm 2018 giảm xuống tỷ USD vào năm 2019, tương đương 52% )( nguyên nhân năm 2018, Nhật có dự án FDI lớn vào Việt Nam, cịn năm 2019 khơng có dự án lớn) Về tốc độ, vốn FDI giảm mạnh từ nguồn truyền thống Australia (giảm gần 63%), Malaysia (giảm 50%) Có thể thấy, thu hút đầu tư từ đối tác CPTPP năm đầu thực thi tương đối lạc quan Cụ thể: - Về số vốn, vốn FDI từ đối tác CPTPP giảm gần 36% tổng vốn FDI thu hút năm 2019 Việt Nam tăng 7%, vốn đăng ký từ CPTPP giảm 51% tổng vốn đầu tư đăng ký từ tất đối tác giảm mức gần 7% - Về quy mô, dự án từ đối tác CPTPP từ giới giảm, tốc độ giảm đối tác CPTPP cao gấp lần so với trung bình chung (tương ứng giảm 56,9% giảm 26,9%) - Về sách, cam kết thể chế cần nhiều thời gian để phát huy tác dụng, cam kết mở cửa thị trường CPTPP lại phần lớn có lộ trình dài, chưa thực 02 năm đầu thực thi Hơn nữa, không giống xuất nhập hàng hóa, định đầu tư cần khoảng thời gian định (có thể đến vài năm) để cân nhắc nhiều yếu tố liên quan tới việc đầu tư Vì với cam kết mở cửa cho dịch vụ đầu tư CPTPP có hiệu lực, cần độ lùi thời gian đáng kể để cam kết có tác động thực tế Tuy nhiên, bên cạnh ảm đạm, tiêu cực tranh thu hút đầu tư từ đối tác CPTPP có điểm tích cực định, cụ thể: - Về đối tác, vốn đầu tư từ nguồn truyền thống CPTPP (như Nhật Bản, Australia, Malaysia, Singapore) giảm năm 2019, vốn FDI từ đối tác CPTPP vào Việt Nam (Canada, Mexico) đối tác truyền thống nhỏ (Brunei, New Zealand) lại cải thiện tích cực năm 2019 Điều cho thấy CPTPP tạo tác động tích cực đối tác - Về quy mô dự án, dự án vốn FDI từ đối tác CPTPP năm 2019 giảm mạnh quy mơ vốn trung bình so với 2018, nhiên so sánh mặt giá trị, quy mô dự án từ đối tác CPTPP cao 9,5% so với quy mơ vốn trung bình dự án FDI từ tất nguồn Tình hình thực thi CPTPP ngành hàng dệt may Việt Nam 2.1 Đánh giá chung - Ngành dệt may ngành đặc thù có tỷ lệ cạnh tranh lớn nên thuế quan nhập áp dụng hàng dệt may thường cao nhiều so với mặt hàng công nghiệp khác Trước tham gia hiệp định CPTPP, Việt Nam phải chịu gánh nặng thuế nhập ngành hàng dệt may lớn, đặc biệt quốc gia mà Việt Nam chưa có FTA - Tuy nhiên, sau trở thành thành viên hiệp định đối tác tồn diện xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định CPTPP xóa bỏ thuế nhập hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam xuất vào thị trường nước đối tác (ngay có lộ trình) Từ đó, tạo động lực mạnh để thúc đẩy tăng trưởng xuất ngành dệt may đưa ưu đãi thuế quan hấp dẫn 2.2 Ảnh hưởng hiệp định CPTPP đến ngành dệt may - Vì ngành dệt may có quy định riêng mang tính đặc thù nên hiệp định CPTPP có chương riêng ngành dệt may Cụ thể, - Cam kết thuế quan: Sau thành viên CPTPP, sản phẩm dệt may Việt Nam hưởng mức thuế ưu đãi 0% CPTPP đáp ứng yêu cầu xuất xứ sản phẩm nguyên liệu Các đối tác CPTPP có cam kết xố bỏ thuế nhập theo lộ trình là: Canada, Nhật Bản, Australia, NewZealand, Singapore, Brunei, Malaysia, Chile Mexico => Có thể thấy, tất đối tác CPTPP có cam kết xoá bỏ thuế nhập ngành hàng dệt may Việt Nam Trong đó, Canada Nhật Bản hai quốc gia có cam kết cắt bỏ thuế nhập ngành hàng mạnh số đối tác CPTPP, với Canada toàn mặt hàng dệt may xuất chủ yếu Việt Nam xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực sau năm, với Nhật Bản Nhật Bản xóa bỏ 98,8% dịng thuế liên quan đến hàng dệt may Hiệp định có hiệu lực Nhờ đó, tính trung bình dựa kim ngạch xuất 2019, Việt Nam tiết kiệm khoảng 700 triệu USD tiền thuế cho mặt hàng dệt may xuất sang Canada & Nhật - Ngồi ra, cịn nhiều cam kết khác ngành dệt may quy định xuất xứ, lao động có lợi cho Việt Nam - Ngay năm CPTPP có hiệu lực, bên cạnh thị trường truyền thống Nhật Bản tăng trưởng tốt, thị trường mà Việt Nam chưa có FTA song phương đạt mức tăng trưởng cao như: Canada, Mexico… => Sau năm thức có hiệu lực (từ ngày 14/1/2019), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đánh giá tác động tích cực tới hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam Nhờ cam kết thuế quan, xuất xứ, lao động, hiệp định CPTPP giúp mở cánh cửa tiếp cận thị trường dệt may lớn mà Việt Nam chưa có FTA chung như: Canada, Mexico, Đánh giá ảnh hưởng CPTPP tới Việt Nam năm đầu thực thi hiệp định Tích cực: CPTPP mở hội tiếp cận, mở rộng thị trường xuất sang nước thị trường Việt Nam Với lộ trình cắt giảm rào cản thương mại có lộ trình bền vững, CPTPP hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích cho bên tham gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Tham gia CPTPP giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tăng tính cạnh tranh hàng hố, từ thúc đẩy tăng trưởng nhiều ngành sản xuất nước làm kinh tế nước nhà phát triển cách bền vững Tiêu cực: Việt Nam chưa tận dụng tốt lợi ích từ CPTPP Nguyên nhân phần quan quản lý nhà nước chưa có chế cụ thể giúp doanh nghiệp tiếp cận sâu rộng với hiệp định CPTPP số sách quản lý cịn chưa phù hợp Bên cạnh đó, hiệp định CPTPP cịn số cam kết chưa hồn thiện, cịn phức tạp FTA khác, dẫn đến doanh nghiệp chưa thể tiếp cận toàn diện với CPTPP III ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI CPTPP Ở VIỆT NAM Thành cơng trình thực thi CPTPP Việt Nam Thứ nhất, kinh tế đạt tăng trưởng mạnh, đặc biệt ngành trọng yếu (thể qua hoạt động xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài) - Sau năm thực thi, xuất Việt Nam sang thị trường CPTPP tăng lên nhanh chóng Năm 2021, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường đạt 45,7 tỷ USD, tăng 18,1% so với năm 2020 Trong tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất sang thị trường nước CPTPP đạt 41 tỷ USD, tăng 38,7% so với kỳ năm 2021, xuất siêu tỷ USD Về ngành hàng chủ lực - Đơn cử dệt may, tháng đầu năm 2022, xuất mặt hàng sang thị trường Canada tăng trưởng tới 50% so với kỳ năm 2021 Hay thủy sản mặt hàng tận dụng hội từ CPTPP để gia tăng thị phần nước thành viên CPTPP, khu vực châu Mỹ Theo bà Lê Hằng Giám đốc Truyền thông - Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), trước có Hiệp định CPTPP, Canada chiếm 2,7% tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam, đến thời điểm này, Canada chiếm 3,7% - Theo bà Phan Thị Thanh Xuân - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày Túi xách Việt Nam – cho rằng, CPTPP mang lại ba điểm thay đổi lớn ngành da giày Đó tăng trưởng xuất Trước đây, khối doanh nghiệp nước khối CPTPP chiếm 10% tổng kim ngạch xuất ngành Đến nay, chiếm 14% Bên cạnh đó, Hiệp định CPTPP yêu cầu đáp ứng quy tắc xuất xứ, động lực thúc đẩy phát triển nguồn nguyên phụ liệu nước, chuỗi sản xuất Ngồi ra, q trình đáp ứng u cầu CPTPP lực nội doanh nghiệp nâng lên nhiều Thứ hai, thị trường lao động chuyển biến tích cực, nhiều việc làm tạo ra; góp phần nâng cao thu nhập quốc dân - Tính chung Hiệp định CPTPP mang lại từ 352 ngàn tới 456 ngàn việc làm Những ngành bị ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp, chế biến thực phẩm, hầu hết nhóm ngành dịch vụ Những ngành hưởng lợi lớn việc làm dệt may, thương mại, ngành công nghiệp nhẹ - Theo ông Đào Quang Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học lao động xã hội (Bộ LĐ-TB&XH), với việc tham gia CPTPP, Việt Nam tạo thêm từ 16.500 – 27.000 việc làm/năm, tính từ năm 2020 trở Ơng dự đoán nhu cầu lao động ngành gỗ, may mặc thực phẩm tăng 0,084%, kim ngạch xuất ngành tăng 1% hàng năm nhờ CPTPP Thứ ba, tiếp cận thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ với nhiều thị trường hay thành viên TPP khác chưa có FTA song phương với - Sau năm thực thi Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam nước thành viên tranh thủ tốt ưu đãi để gia tăng thị phần châu Mỹ cách trực tiếp (ở thị trường mà CPTPP có hiệu lực, gồm Canada Mexico) gián tiếp (thông qua động lực thúc đẩy thương mại song phương với thị trường mà CPTPP chưa có hiệu lực Peru, Chile) - Sau năm CPTPP vào thực thi thị trường Việt Nam khối Canada, Mexico, Peru có tốc độ tăng trưởng xuất vô ấn tượng Đơn cử với Canada, năm 2021, Việt Nam xuất sang Canada khoảng 5,3 tỷ USD, tức tăng trưởng khoảng 75% so với thời điểm trước hiệp định có hiệu lực Hay với Mexico, năm 2021, Việt Nam xuất sang Mexico khoảng 4,6 tỷ USD tăng trưởng tới 100% so với thời điểm trước Hiệp định có hiệu lực Điều cho thấy Hiệp định góp phần quan trọng để mở rộng đường cho hàng Việt Nam sang thị trường nước châu Mỹ vốn mẻ nhiều tiềm - Trước ký kết CPTPP, Mexico chưa đầu tư FDI vào thị trường Việt Nam Năm 2018, Mexico có dự án với giá trị 0,01 triệu USD Sau Việt Nam thức thực thi CPTPP, Mexico có dự án đầu tư với giá trị 0,11 triệu USD Năm 2020, Mexico đầu tư hình thức góp vốn mua cổ phần với lượt giá trị vốn góp mua cổ phần 0,02 triệu USD Sang năm 2021, Mexico đầu tư thêm dự án với giá trị 0,022 triệu USD Mặc dù số nhỏ so với nhà đầu tư truyền thống Nhật Bản, Singapore hay New Zealand bước đầu cho thấy việc thực thi CPTPP có tác động đến thu hút vốn FDI thị trường Thứ tư, nhận diện thương hiệu quốc gia vị hàng hóa Việt Nam trường quốc tế tăng lên đáng kể nhờ việc tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Hạn chế trình thực thi CPTPP Việt Nam Một là, tỷ lệ tận dụng ưu đãi CPTPP thấp - Về tác động cụ thể CPTPP, đa số doanh nghiệp có đánh giá tích cực tác động chung CPTPP, có 24,7% doanh nghiệp cho biết hưởng lợi ích cụ thể từ Hiệp định Nói cách khác, doanh nghiệp có doanh nghiệp hưởng “trái ngọt” từ Hiệp định Hình 1: Những lý cản trở doanh nghiệp hưởng lợi từ CPTPP - Về mức độ tận dụng ưu đãi thuế quan, trường hợp có hoạt động xuất nhập với đối tác CPTPP, thị trường CPTPP, Canada thị trường có tỷ lệ doanh nghiệp có lơ hàng tận dụng ưu đãi thuế quan CPTPP cao (50% doanh nghiệp), Mexico thị trường 1/4 doanh nghiệp làm điều Các thị trường khác CPTPP có tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan thấp Lý mà phần lớn doanh nghiệp không tận dụng ưu đãi CPTPP có ưu đãi FTA khác tốt CPTPP Tuy nhiên, lý đáng lo nhiều doanh nghiệp đưa họ khơng biết ưu đãi thuế quan CPTPP, Hiệp định CPTPP có lợi ích gì.(Ngun nhân phần quan quản lý nhà nước chưa phổ biến rộng rãi CPTPP đến với doanh nghiệp) Điều chủ yếu xảy nhóm doanh nghiệp nước, cịn nhóm doanh nghiệp FDI thường khơng lựa chọn ưu đãi từ CPTPP mà chủ yếu lựa chọn ưu đãi từ FTA khác Ngoài ra, quy tắc xuất xứ CPTPP lại phức tạp, ưu đãi thuế quan hấp dẫn CPTPP năm lộ trình nên việc doanh nghiệp thường lựa chọn CPTPP Hình 2: Tình hình tận dụng ưu đãi thuế quan CPTPP doanh nghiệp Hai là, có kế hoạch sửa đổi luật chưa đủ chi tiết làm chậm tiến độ tính thống văn luật chưa cao vì: - Cơng tác rà sốt tính tương thích pháp luật nội địa chuẩn bị phương án điều chỉnh hạn chế định, dẫn tới khác biệt Kế hoạch thực thi CPTPP ban đầu với thực tiễn thực (về loại văn bản, hình thức văn bản,…) Ví dụ có trường hợp văn đưa vào Kế hoạch sửa đổi triển khai lại phát không cần thiết phải sửa đổi mà bảo đảm tuân thủ CPTPP (Luật An toàn thực phẩm); có trường hợp văn khơng thiết phải sửa đổi để thực thi Hiệp định (sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm); số trường hợp văn thơng thường ban hành hình thức thơng tư Kế hoạch lại liệt kê dạng nghị định… - Công tác chuẩn bị cho việc soạn thảo văn thực thi Hiệp định, đặc biệt trường hợp văn xây dựng mới, dường chưa dự trù đầy đủ thời gian Trên thực tế, khoảng thời gian từ Quốc hội Việt Nam phê chuẩn CPTPP Hiệp định có hiệu lực xấp xỉ tháng, ngắn cho việc soạn thảo văn pháp luật (đặc biệt văn đồ sộ Biểu thuế, Hướng dẫn đấu thầu…) Mặc dù vậy, thực tế, văn kiện đầy đủ xác CPTPP cơng bố từ lâu trước đó, từ thời điểm ký kết CPTPP tháng 03/2018 Đây khoảng thời gian lẽ tranh thủ để chuẩn bị cho công việc soạn thảo phức tạp → Các thay đổi pháp luật theo cam kết CPTPP hoàn tất, đáp ứng cam kết phần lớn ban hành chậm so với yêu cầu Hiệp định Ba là, số lượng DN hiểu biết cam kết CPTPP thấp - Sau năm thực thi CPTPP, quan tâm tìm hiểu CPTPP doanh nghiệp Việt tăng lên nhiên có chênh lệch lớn mức độ quan tâm hiệp định nhóm doanh nghiệp: dẫn đầu hiểu rõ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp dân doanh có số lượng cơng ty khơng biết hiệp định lớn Nói chung, kết cho thấy nỗ lực tuyên truyền phổ biến chung CPTPP FTA có hiệu ban đầu tích cực bề mặt chủ yếu Với FTA khó phức tạp CPTPP, cần thiết phải có biện pháp thơng tin chuyên sâu, chi tiết hữu ích cho doanh nghiệp thời gian tới Hình 3: So sánh mức độ tìm hiểu CPTPP FTA khác Hình 4: Hiểu biết CPTPP theo nhóm doanh nghiệp IV ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆT NAM ĐỂ TẬN DỤNG HIỆU QUẢ CPTPP Theo nhận định giới chuyên gia, năm 2022, hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tiếp tục mở ưu đãi thuế quan, tạo động lực thu hút đầu tư để tăng lực sản xuất khiến doanh nghiệp xuất trở nên chuyên nghiệp trường quốc tế Nhờ đó, xuất tiếp tục kỳ vọng điểm sáng kinh tế, đồng thời hội giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Đề xuất sách để tận dụng hiệu CPTPP Thứ nhất, hồn thiện bổ sung sách gắn với việc thực cam kết hội nhập - Chính phủ cần thay đổi sách thu hút FDI theo hướng chọn lọc dự án, đối tác phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam; Chú trọng hướng phát triển bền vững để giảm thiểu tác động tiêu cực; Tăng cường cơng tác kiểm sốt doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp thường báo lỗ để tránh tượng chuyển giá Bổ sung sách gắn với việc thực cam kết hội nhập, nhằm nâng cao hiệu huy động, sử dụng vốn đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết quốc tế theo lộ trình Trong việc sửa đổi, bổ sung sách, cần đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hoạt động nhà đầu tư Đồng thời rà soát, sửa đổi, điều chỉnh, bãi bỏ quy định không phù hợp với cam kết quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế song phương, đa phương khu vực mà Việt Nam thành viên Thứ hai, đẩy mạnh cải cách hành tất lĩnh vực - Chính phủ đẩy mạnh, đổi sách đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành áp dụng giấy phép, điều kiện kinh doanh; Đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài chính, đảm bảo tính đồng bộ, cơng khai, minh bạch, ổn định phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước cam kết quốc tế Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh ngành công nghiệp mạnh - Xây dựng quy hoạch, đồng hóa ngành cơng nghiệp hỗ trợ xác định ngành công nghiệp phụ trợ phù hợp với Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, đảm bảo tính hiệu thực thi sách, nâng cao khả cạnh tranh ngành hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền tới doanh nghiệp địa phương - Nhà nước nhấn mạnh việc tuyên truyền, phổ biến cam kết, hiệp định mà Việt Nam tham gia đến ngành, địa phương, doanh nghiệp người dân để đối tượng có liên quan thực hiệu cam kết; Hồn thiện sách thương mại cho phù hợp với điều kiện Việt Nam không xung đột với cam kết FTA mà Việt Nam tham gia Định hướng phát triển thời gian tới Một là, tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, khai thác tiềm CPTPP Theo ghi nhận Bộ Công thương, thời gian qua, doanh nghiệp nước tận dụng hiệu lợi CPTPP để gia tăng xuất hàng hóa vào thị trường thành viên khối Phó Cục trưởng Xuất nhập (Bộ Công thương) Trần Thanh Hải cho biết, khác với khu vực châu Âu thị trường xuất truyền thống Việt Nam, khu vực CPTPP gồm nước châu Mỹ Canada, Mexico, Peru thị trường tương đối Trước đây, xuất Việt Nam sang thị trường ỏi, tăng lên đáng kể từ có CPTPP Cụ thể, xuất sang Canada năm 2021 đạt 5,3 tỷ USD, tăng 20,8% so năm 2020 tăng 75% so thời điểm trước CPTPP có hiệu lực Xuất sang thị trường Mexico năm 2021 có bước nhảy vọt, đạt 4,6 tỷ USD, tăng trưởng 100% so thời điểm trước Hiệp định có hiệu lực Tuy nhiên, xét cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang khu vực châu Mỹ, nhóm hàng điện thoại, linh kiện, máy vi tính, máy móc phụ tùng chiếm tỷ trọng lớn khoảng 43%; tiếp dệt may, da giày khoảng 25%, gỗ sản phẩm từ gỗ khoảng 8%; nông thủy sản khoảng 4% “Rõ ràng đóng góp khu vực FDI giá trị xuất lớn, đóng góp cơng nghiệp nội địa chưa cao”, Phó Vụ trưởng Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Cơng thương) Võ Hồng Anh nhận định Bên cạnh đó, châu Mỹ thị trường có nhu cầu với nhiều mặt hàng khác mà Việt Nam chưa khai thác Thí dụ, thị trường Chile, Mexico hay Peru đánh giá tiềm cho xi-măng Việt Nam, song thực tế kim ngạch xuất cịn thấp Theo Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Xi-măng Việt Nam Lương Đức Long, nguyên nhân thị trường có vị trí địa lý tương đối xa so với Việt Nam, giá cước vận tải biển hai năm vừa qua liên tục tăng cao Khơng vậy, chi phí đầu vào xi-măng lớn khiến giá thành sản xuất tăng cao, việc bán nước xuất khó khăn Với thị trường Mỹ Latin, doanh nghiệp cịn gặp trở ngại ngơn ngữ họ chủ yếu sử dụng tiếng Tây Ban Nha giao tiếp Ngược lại, mức độ nhận biết doanh nghiệp nhập khu vực quy mô, chất lượng sản phẩm lực sản xuất doanh nghiệp Việt Nam chưa tốt Hai là, hợp tác, mở rộng sang thị trường tiềm Bên cạnh khai thác trực tiếp thị trường CPTPP, doanh nghiệp nên nghiên cứu khả tận dụng ưu đãi, mối liên kết kinh tế sở hạ tầng sẵn có nước thành viên CPTPP để qua đưa hàng Việt Nam thâm nhập mở rộng sang thị trường khác thuộc khu vực châu Mỹ Bốn nước thành viên CPTPP khu vực châu Mỹ có độ mở cao Canada có 15 FTA, Mexico có 13 FTA, Chile có 29 FTA, Peru có 22 FTA Với mạng lưới FTA bao phủ, rộng khắp vậy, hồn tồn tận dụng mối liên kết kinh tế để đưa hàng hóa tiếp cận thị trường rộng lớn khu vực Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản xuất sang Mexico Canada để hưởng ưu đãi thuế quan FTA với nước thứ ba khác, FTA có quy tắc xuất xứ riêng biệt muốn tận dụng ưu đãi thuế quan phải đáp ứng quy tắc Do doanh nghiệp cần xem xét khả hợp tác sản xuất nước thành viên CPTPP Thí dụ, xuất nguyên vật liệu sản phẩm chế biến thô sang thị trường CPTPP, sau hợp tác liên doanh để sản xuất, gia cơng, chế biến thành sản phẩm hồn thiện tiếp tục xuất sang thị trường đối tác khác có FTA với quốc gia này, với điều kiện đáp ứng quy tắc xuất xứ sở tận dụng quy tắc xuất xứ cộng gộp Như Canada có hệ thống đường sắt nội địa phát triển, giúp hàng hóa Việt Nam vươn tới thành phố khác Hoa Kỳ, Mexico nước Nam Mỹ Dù CPTPP mang lại lợi định, song thực tế nguồn lực doanh nghiệp xuất Việt Nam nhiều hạn chế, vừa phải trải qua tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 Yêu cầu, đòi hỏi thị trường nước CPTPP hàng hóa khắt khe Do vậy, theo chuyên gia, doanh nghiệp cần tăng tính chủ động tìm hiểu, đáp ứng tốt quy định quy tắc xuất xứ; đồng thời, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa Các quan quản lý nhà nước cần rà sốt văn liên quan, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp; tăng cường truyền thông, xúc tiến thương mại, định hướng cho doanh nghiệp kế hoạch sản xuất, kinh doanh, giúp doanh nghiệp bước cải thiện, nâng cao lực cạnh tranh, nhờ tận dụng tốt hội từ CPTPP để đẩy mạnh xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang thơng tin Chính phủ - Bộ Công Thương Hiệp Định CPTPP, , 20/10/2022 Tạp chí Tài (2018), điểm khác biệt lớn CPTPP TPP , 20/10/2022 Nội dung Hiệp đinh CPTPP , 1/11/2022 Tình hình thực thi CPTPP 2019-2020 Việt Nam sau năm thực thi hiệp định CPTPP , 06/08/2021 Tổng quan tình hình thực thi CPTPP Việt Nam GS.TS Đỗ Đức Bình - TS Nguyễn Thường Lạng (2019), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân PGS.TS Ngơ Thị Tuyết Mai - PGS.TS Nguyễn Như Bình (2020), Giáo trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân