Sử dụng prostaglandin (pgf2α) và progesterone kết hợp với huyết thanh ngựa chửa (htnc) khắc phục tình trạng chậm sinh ở bò lai hướng sữa docx

4 652 3
Sử dụng prostaglandin (pgf2α) và progesterone kết hợp với huyết thanh ngựa chửa (htnc) khắc phục tình trạng chậm sinh ở bò lai hướng sữa docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004 Sử dụng prostaglandin (pGF 2 ) progesterone kết hợp với huyết thanh ngựa chửa (HTNC) khắc phục tình trạng chậm sinh lai hớng sữa Use of prostaglandin (PGF 2 ) or progesterone plus PMSG to treat delayed resumption of estrus in post-partum crossbred dairy cows Nguyễn Thị Tú Đặng Thái Hải Summary An experiment was carried out to examine effects of treatment using either prostaglandin or progesterone plus PMSG on return to estrus and conception rate of postpartum crossbred dairy cows. It was found that the treatment regimes improved estrus and conception rates. Most cows showed estrus within 48-72 hours after treatment. Both treatment regimes resulted in high economic benefits. Keywords: Dairy cattle, prostaglandin, progesterone, PMSG, estrus, conception 1. đặt vấn đề Kết quả khảo sát trên đàn lai hớng sữa tại Ba Vì cho thấy các chỉ tiêu về sinh sản không ổn định. Một số nhợc điểm trong sinh sản đã bộc lộ nh tuổi phối giống lần đầu cao, khoảng cách giữa hai lần đẻ dài, các bệnh sinh sản nh u nang buồng trứng, thể vàng tồn lu, viêm nhiễm đờng sinh dục còn nhiều dẫn đến tỷ lệ đẻ toàn đoàn thấp, tốc độ phát triển đàn chậm làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi sữa. Bên cạnh dinh dỡng kém, khuyết tật bẩm sinh, thiếu sót trong công tác quản lý, mùa vụ, còn có sự mất cân bằng về hormon sinh dục trong cơ thể. Vì vậy chúng tôi tiến hành thử nghiệm điều trị một số hiện tợng rối loạn sinh sản bằng prostaglandin (PGF 2 ) progesterone kết hợp với huyết thanh ngựa chửa (HTNC) nhằm khắc phục tình trạng chậm sinh lai hớng sữa. 2. đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Đề tài thực hiện trên đàn cái lai hớng sữa (HF x Lai Sind) F1 v F2 nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu v đồng cỏ Ba Vì (H Tây), một số của hợp tác xã Hi Ho v vùng phụ cận Trung tâm. 2.2. Nội dung nghiên cứu Điều tra tỷ lệ chậm sinh sinh của đàn lai. Sử dụng prostaglandin (PGF 2 ) để kích thích động dục đối với cái có thể vàng tồn lu bệnh lý. Sử dụng progesterone kết hợp với huyết thanh ngựa chửa (HTNC) để kích thích động dục đối với cái tơ chậm động dục, cái sinh sản sau khi đẻ 5 tháng không có thể vàng tồn lu nhng cũng không động dục. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu Để đánh giá tỷ lệ chậm sinh vô sinh, chúng tôi tiến hành điều tra qua sổ sách ghi chép của phòng kỹ thuật, phỏng vấn trực tiếp các hộ chăn nuôi, đồng thời khám trực tiếp một số bò. Sử dụng PGF 2 do hãng Intervet (H Lan) cho những có thể năng tồn lu bệnh lý. Liều dùng 25 mg/con, tiêm dới da. Sau 2-4 ngy động dục phối giống. Nếu không thụ thai, chu kỳ kế tiếp tiếp tục theo dõi động dục v phối giống chu kỳ sau. Tỷ lệ thụ thai đợc tính cả 2 chu kỳ. Sử dụng progesterone kết hợp với HTNC cho những cái tơ chậm động dục, sinh sản 5-6 tháng sau khi đẻ cha động dục, không có thể vàng tồn lu. đợc 40 tiêm vào các ngày 1, 3, 5 với liều tơng ứng 25, 50 75 mg, ngày thứ 7 tiêm HTNC với liều 6-8 đvc/kg thể trọng. Ngày thứ 9 10 theo dõi động dục phối giống. Tất cả những động dục, đều đợc thụ tinh nhân tạo 1 lần (phối đơn) bằng tinh cọng rạ, thời gian phối 14-16h kể từ khi xuất hiện động dục. Xác định có thai bằng phơng pháp khám qua trực tràng sau khi phối 2-3 tháng. 3. kết quả thảo luận 3.1. Tỷ lệ chậm sinh sinh của lai hớng sữa nuôi tại Ba Vì Hiện tợng chậm sinh, đặc biệt là vô sinh ảnh hởng nghiêm trọng đến năng suất sinh sản của đàn bò. Kết quả điều tra về các chỉ tiêu ny trên đn cái lai hớng sữa nuôi tại BaVì thể hiện bảng 1. Qua bảng 1 chúng tôi thấy trong số 303 độ tuổi sinh sản đợc điều tra có tới 61 trờng hợp chậm sinh, chiếm 20,13%, trong đó đàn vùng phụ cận trung tâm chiếm tỷ lệ cao nhất 27,41%. Tỷ lệ vô sinh tạm thời cả 3 đàn tơng đơng nhau. Tỷ lệ vô sinh vĩnh viễn vẫn còn xuất hiện, chiếm 1,98%; đặc biệt đàn của trung tâm, tỷ lệ này lên tới 2,53%. 3.2. Kết quả sử dụng PGF 2 trên chậm động dục do thể vàng tồn lu Đối với những cái chậm động dục, chúng tôi tiến hành khám chẩn đoán những có thể vàng tồn lu. Để làm thoái hoá những có thể vàng tồn lu bệnh lý, chúng tôi sử dụng chế phẩm prostaglandin dạng tổng hợp (PGF 2 ) với liều 25 mg/con. Kết quả tác dụng của prostaglandin đợc thể hiện bảng 2. Số liệu bảng 2 cho thấy: sử dụng PGF 2 tiêm cho có thể vàng tồn lu bệnh lý thì có 83,3% số động dục nhóm F1 v 87,5% nhóm F2 với tỷ lệ phối có chửa hai nhóm F1 v F2 đạt tơng ứng l 60,0 v 71,4%. cả hai nhóm, đều dộng dục tập trung vo 48-72h sau khi tiêm PGF 2 , nhóm F1 đạt tỷ lệ 70,0% v F2 đạt 71,4%. Tỷ lệ thụ thai của những động dục trong khoảng 48-72h nhóm F1 cao hơn nhóm F2, tơng ứng l 83,3 v 60,0% (<0,01). giai đoạn sau 72h, nhóm F2 có tỷ lệ thụ thai cao hơn F1: 20,0 v 16,7% với <0,05. Kết quả nghiên cứu này tơng đơng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tấn Anh v CS (1995). Các tác giả ny thông báo rằng khi sử dụng PGF 2 cho lai hớng sữa tại H Nội, tỷ lệ động dục đạt 82% v tỷ lệ thụ thai đạt 65,8%. Hong Kim Giao v CS (1999) cũng cho biết tỷ lệ động dục của khi đợc tiêm PGF 2 l 85,7% v tỷ lệ thụ thai đạt 68,6%. 3.3. Kết quả gây động dục của progesteron kết hợp với HTNC trên chậm sinh Kết quả tác dụng của HTNC v progesteron trên chậm sinh đợc thể hiện bảng 3. Bảng 3 cho thấy : nhóm F1, có 7 đợc tiêm trong đó có 5 động dục, chiếm tỷ lệ 71,4% v tỷ lệ thụ thai đạt 80,0%. nhóm F2, tỷ lệ động dục chỉ đạt 66,7% v tỷ lệ thụ thai 75,0%. Sự sai khác giữa 2 nhóm là đáng kể (P<0,05). cả 2 nhóm, đều động dục tập trung trong khoảng 48- 72h sau khi tiêm progesteron v HTNC. Tỷ lệ thụ thai của động dục trong thời gian 48-72h nhóm F1 (75,0%) cao hơn nhóm F2 (66,7%). Sau 72h tỷ lệ thụ thai nhóm F2 cao hơn F1. Đây l điểm cần chú ý trong quá trình phối giống. Tỷ lệ động dục trớc 48h chỉ đạt 20% nhóm F1, còn nhóm F2 không có con no. Hoàng Kim Giao CS (1997) cũng thông báo rằng tỷ lệ động dục của khi đợc tiêm progesteron kết hợp với HTNC đạt 80-90%; tỷ lệ có chửa khoảng 50-70%. 3.4. Giá thnh của các biện pháp can thiệp Các biện pháp can thiệp đều đa đến kết quả động dục đạt tỷ lệ thụ thai khá cao, tỷ lệ thụ thai khá cao, song có 41 đợc ngời chăn nuôi chấp nhận hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào giá thành hiệu quả kinh tế của từng biện pháp. Vấn đề này đang đợc nhiều ngời chăn nuôi quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tính toán giá thnh của các biện pháp can thiệp. Kết quả đợc thể hiện bảng 4. Bảng 1. Tỷ lệ chậm sinh v vô sinh của đàn lai hớng sữa nuôi tại Ba Vì Chậm sinhsinh tạm thời Vô sinh vĩnh viễn Đn n (con) Số lợng (con) Tỷ lệ (%) Số lợng (con) Tỷ lệ (%) Số lợng (con) Tỷ lệ (%) Trung tâm 158 30 18,98 10 6,32 4 2,53 HTX Hài Hoà 83 14 16,86 6 7,22 1 1,20 Vùng phụ cận 62 17 27,41 4 6,45 1 1,61 Tổng số 303 61 20,13 20 6,6 6 1,98 Bảng 2. Kết quả gây động dục của prostaglandin trên lai có thể vàng tồn lu F1 F2 Số động dục Phối có chửa Số động dục Phối có chửa Chỉ tiêu n (con) SL (con) Tỷ lệ (%) SL (con) Tỷ lệ (%) n (con) SL (con) Tỷ lệ (%) SL (con) Tỷ lệ (%) Số tiêm 12 10 83,3 6 60,0 8 7 87,5 5 71,4 Số động dục 10 7 + trớc 48h 1 10,0 0 0 1 14,3 1 20,0 + 48-72h 7 70,0 5 83,3 5 71,4 3 60,0 + sau 72h 2 20,0 1 16,7 1 14,3 1 20,0 Bảng 3. Kết quả gây động dục của progesteron kết hợp với HTNC F1 F2 Số động dục Phối có chửa Số động dục Phối có chửa Chỉ tiêu n (con) Số lợng (con) Tỷ lệ (%) Số lợng (con) Tỷ lệ (%) n (con) Số lợng (con) Tỷ lệ (%) Số lợng (con) Tỷ lệ (%) Số tiêm 7 5 71,4 4 80,0 6 4 66,7 3 75,0 Số động dục: 5 4 + trớc 48h 1 20,0 0 0 0 0 0 0 + 48-72h 3 60,0 3 75,0 3 75,0 2 66,7 + sau 72h 1 20,0 1 25,0 1 25,0 1 33,3 Bảng 4. Giá thnh của các biện pháp can thiệp chậm sinh Biện pháp Đơn giá (đồng) Hệ số phối giống Tiền công (đồng) Giá thnh (đồng) Dùng PGF 2 1 liều 65.000 1,66 50.000 157.900 Dùng progesteron kết hợp HTNC 34.000 1,85 50.000 112.900 42 Với giá thnh 112.000 đồng biện pháp dùng progesteron kết hợp HTNC v 157.000 đồng khi dùng PGF 2 trong thực tế, ngời chăn nuôi có thể chấp nhận đợc do hiệu quả kinh tế lớn hơn nhiều lần nếu đẻ sớm hơn. Nh vậy số lứa đẻ/1 sữa v số chu kỳ cho sữa/1 sữa sẽ tăng lên, dẫn đến chi phí cho chăm sóc, thức ăn tỷ lệ hao hụt mẹ giảm. Các biện pháp kỹ thuật khắc phục chậm sinh trong nghiên cứu đã đa lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi lai hớng sữa. 4. kết luận Đàn của Trung tâm, của một số hộ chăn nuôi HTX v vùng phụ cận có tỷ lệ chậm sinh v vô sinh tạm thời tơng đối cao (20,13% v 6,60%). Tỷ lệ sinh vĩnh viễn vẫn còn, chiếm tỷ lệ 1,98%. Khi tiêm PGF 2 cho có thể vng tồn lu bệnh lý đã có 85,0% động dục v tỷ lệ thụ thai đạt 64,7%. cả hai nhóm F1 v F2, đều động dục tập trung vào 48-72 h sau khi tiêm. Khi tiêm progesteron kết hợp với HTNC cho cái chậm sinh, có 69,2% động dục v tỷ lệ thụ thai đạt 77,8%. động dục chủ yếu vo 48-72h sau khi tiêm HTNC. So với lợi ích sữa mang lại thì chi phí cho một biện pháp can thiệp khoảng 113.000-158.000 đồng l chấp nhận đợc. Tài liệu tham khảo Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lu Kỷ, Trịnh Quang Phong, Đo Đức Th, (1995). "Biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của đàn cái". Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969- 1995). Nxb Nông nghiệp H Nội. Trang 325-329. Nguyễn Thanh Dơng, Hong Kim Giao, Lu Công Khánh, (1995). "Một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản của bò". Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi. Viện Chăn nuôi quốc gia. Nxb Nông nghiệp H Nội. Trang 246-250. Hong Kim Giao, Nguyễn Thanh Dơng, (1997). Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò. Nxb Nông nghiệp H Nội. Tăng Xuân Lu, Cù Xuân Dần, Hong Kim Giao, Nguyễn Kim Ninh, Lu Công Khánh (2001). "Nghiên cứu v ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản của đn lai hớng sữa". Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y. Bộ NN & PTNT tháng 4/2001 (Trang 32-40). 43 . 1/2004 Sử dụng prostaglandin (pGF 2 ) và progesterone kết hợp với huyết thanh ngựa chửa (HTNC) khắc phục tình trạng chậm sinh ở bò lai hớng sữa Use of prostaglandin (PGF 2 ) or progesterone. loạn sinh sản bằng prostaglandin (PGF 2 ) và progesterone kết hợp với huyết thanh ngựa chửa (HTNC) nhằm khắc phục tình trạng chậm sinh ở bò lai hớng sữa. 2. đối tợng, nội dung và phơng. lệ chậm sinh và vô sinh của đàn bò lai. Sử dụng prostaglandin (PGF 2 ) để kích thích động dục đối với bò cái có thể vàng tồn lu bệnh lý. Sử dụng progesterone kết hợp với huyết thanh ngựa

Ngày đăng: 03/04/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan