1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Một số vấn đề doanh nghiệp nhỏ và vừa cần quan tâm

167 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHÁP LÝ LIÊN NGÀNH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM HÀ NỘI, 2021 “Pháp luật đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Một số vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa cần quan tâm” thực khn khổ Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2021-2025 (Bộ Tư pháp) phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ pháp luật và phát triển nguồn nhân lực, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thực Biên soạn: Nguyễn Tuấn Linh/ Nguyễn Cẩm Tú Công ty Luật TNHH Quốc tế BMVN Quan điểm nghiên cứu tác giả Trung tâm hỗ trợ pháp luật phát triển nguồn nhân lực; không đại diện cho quan điểm Ban Quản lý Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2021-2025 Bộ Tư pháp PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM LỜI MỞ ĐẦU oanh nghiệp vừa nhỏ thành phần chủ đạo, đóng vai trò lớn cấu phát triển kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh toàn cầu hóa q trình ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, môi trường kinh doanh ngày trở nên cạnh tranh có nhiều thách thức Do đó, doanh nghiệp nhỏ vừa phải vận động, linh hoạt, không ngừng đổi mới, sáng tạo để sản phẩm, dịch vụ trở nên độc đáo, khác biệt để thu hút khách hàng mới, tiềm giữ chân tệp khách hàng sẵn có D Khi doanh nghiệp đạt thành cơng định, có vị lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mình, hàng hóa, dịch vụ, chí mơ hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trở thành mục tiêu hành vi cạnh tranh với mục đích khơng lành mạnh đến từ doanh nghiệp đối thủ Ví dụ hành vi sản xuất, cung cấp hàng hóa dịch vụ tương tự dễ gây nhầm lẫn nguồn gốc, chủ thể kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế; hành vi sản xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu … Những hành vi nêu (chủ yếu liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ), xảy gây tác động không nhỏ tới quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp làm ăn chân chính; nhiên, nay, ngồi doanh nghiệp làm ăn lâu năm, có quy mơ định, nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa chưa có quan tâm, đầu tư mức hoạt động liên PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa chưa hiểu rõ SHTT, vai trò, tầm quan trọng SHTT cách xây dựng quản lý loại tài sản đặc biệt bối cảnh Mặc dù khái niệm Việt Nam, SHTT xem trừu tượng với khung pháp lý phức tạp Trên thực tế, SHTT tồn nhiều phương diện hoạt động đời sống hàng ngày, cách thức quản lý tổ chức hay chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ Cuốn sách giúp doanh nghiệp nhỏ vừa hiểu rõ chất tài sản sở hữu trí tuệ, từ khái niệm đơn giản đến phức tạp cùng sơ đồ, mơ hình hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục đăng ký bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ Việt Nam quốc tế; ra, vụ việc xâm phạm sở hữu trí tuệ thực tế lồng ghép giúp người đọc hình dung cách sinh động cần thiết việc bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ Việc hiểu rõ sở hữu trí tuệ tăng cường nhận thức bảo vệ tài sản trí tuệ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tăng cường lực cạnh tranh, hội nhập sâu rộng vào kinh tế Việt Nam quốc tế PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Vai trị quyền sở hữu trí tuệ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thực tiễn đăng ký Quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời gian qua 12 Những vấn đề pháp lý bảo hộ số đối tượng quyền SHTT có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa 14 3.1 Tổng quan quyền sở hữu trí tuệ 14 3.2 Quyền tác giả, quyền liên quan 17 a Quyền tác giả 18 b Quyền liên quan 29 c Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan 36 3.3 Quyền sáng chế 39 a Định nghĩa 39 b Các đối tượng không bảo hộ danh nghĩa sáng chế 39 c Căn xác lập quyền 40 d Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ 40 e Chủ thể quyền sáng chế 44 f Nội dung quyền sáng chế 44 g Giới hạn quyền sáng chế 45 h Trình tự, thủ tục đăng ký 47 i Một số lưu ý liên quan đến việc sử dụng sáng chế bên khác 52 3.4 Quyền kiểu dáng công nghiệp 54 a Định nghĩa 54 b Các đối tượng không bảo hộ danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp 54 c Căn xác lập quyền 55 d Điều kiện bảo hộ 55 e Thời hạn bảo hộ 57 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM f Chủ thể quyền kiểu dáng công nghiệp 57 g Nội dung quyền kiểu dáng công nghiệp 57 h Giới hạn quyền kiểu dáng công nghiệp 59 i Trình tự, thủ tục đăng ký 59 k Một số lưu ý liên quan đến việc sử dụng sáng chế bên khác 63 3.5 Quyền nhãn hiệu 79 a Định nghĩa 79 b Dấu hiệu không bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu 79 c Căn xác lập quyền 80 d Điều kiện bảo hộ 81 e Thời hạn bảo hộ 84 f Chủ thể quyền nội dung quyền nhãn hiệu 84 g Giới hạn quyền nhãn hiệu 85 h Trình tự, thủ tục đăng ký 85 i Một số lưu ý liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu người khác 90 3.6 Quyền dẫn địa lý 112 a Định nghĩa 112 b Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý 112 c Căn xác lập quyền 113 d Điều kiện bảo hộ 113 e Thời hạn bảo hộ 114 f Chủ thể quyền nội dung quyền dẫn địa lý 114 h Trình tự, thủ tục đăng ký 115 i Một số lưu ý liên quan đến việc sử dụng dẫn địa lý không trao quyền sử dụng 117 3.7 Quyền tên thương mại 119 a Định nghĩa 119 b Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại 119 c Căn xác lập quyền 120 d Điều kiện bảo hộ 120 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM e Chủ thể quyền nội dung quyền tên thương mại 121 f Một số lưu ý liên quan đến việc sử dụng tên thương mại người khác 121 Cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ đăng ký bảo hộ 122 4.1 Biện pháp tự bảo vệ 123 4.2 Các biện pháp hành chính, dân hình 124 4.3 Biện pháp hành đặc biệt: Kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến quyền SHTT cửa hải quan 128 a Kiểm tra, giám sát để phát hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền SHTT 128 b Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT 130 Một số vấn đề pháp lý khác có liên quan đến quyền sở hữu doanh nghiệp nhỏ vừa tài sản trí tuệ 133 5.1 Tài sản trí tuệ tạo người lao động 133 5.2 Thương mại hóa tài sản sở hữu trí tuệ 136 a Hợp đồng chuyển giao quyền SHTT 139 b Hợp đồng nhượng quyền thương mại (franchise) 143 c Hợp đồng chuyển giao công nghệ 146 Một số vướng mắc, bất cập mà doanh nghiệp nhỏ vừa cần ý trình đăng ký, khai thác, sử dụng bảo vệ tài sản SHTT 151 6.1 Vướng mắc, bất cập đăng ký xác lập quyền sở hữu tài sản SHTT 151 6.2 Vướng mắc, bất cập sử dụng, khai thác tài sản SHTT 154 6.3 Vướng mắc, bất cập bảo vệ tài sản SHTT chủ sở hữu 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM Vai trò quyền sở hữu trí tuệ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nguyên tắc hiến định Việt Nam, khoản Điều 62 Hiến pháp năm 2013 quy định “Nhà nước ưu tiên đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học cơng nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” So với tài sản thông thường khác nhà cửa, xe cộ… tài sản sở hữu trí tuệ (SHTT) có nét đặc thù xuất phát từ chất vơ hình So với tài sản hữu hình truyền thống lâu coi giá trị cốt lõi doanh nghiệp trụ sở, nhà xưởng, máy móc, thiết bị,… tài sản vơ hình doanh nghiệp (những bí kỹ thuật, ý tưởng, chiến lược kinh doanh, thương hiệu, giá trị, tài sản trí tuệ khác tạo cơng ty) ngày đóng vai trị quan trọng, giúp đóng góp, hình thành nên phần giá trị cơng ty Có nhiều trường hợp, giá trị tài sản vơ hình cịn lớn gấp nhiều lần so với giá trị hữu hình cố hữu Chẳng hạn, theo cơng bố xếp hạng tạp chí Forbes Danh sách 100 thương hiệu đắt giá giới Top 10 thương hiệu dẫn đầu có giá trị hàng chục, chí hàng trăm tỷ la Mỹ (thương hiệu đắt giá giới Apple trị giá tới 241,2 tỷ đô la, vị trí đứng sau Google (207,5 tỷ la), Microsoft (162,9 tỷ đô la)1,…) Tham khảo tại: https://www.forbes.com/powerful-brands/list/ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM Những doanh nghiệp kể trên, trước đạt tới vị trí dẫn đầu mặt xuất phát từ doanh nghiệp khởi nghiệp có quy mơ nhỏ, chí siêu nhỏ thời điểm tại, tổng giá trị nội doanh nghiệp khó đong đếm Một số ví dụ khác Việt Nam tiêu biểu cho giá trị đặc biệt tài sản sở hữu trí tuệ số doanh nghiệp như, vào năm 1995, nhãn hiệu kem đánh “P/S” định giá triệu USD thương vụ chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu cơng ty Hóa mỹ phẩm Phong Lan cho Tập đoàn Unilever Anh – Hà Lan hay nhãn hiệu kem đánh “Dạ Lan” Tổ hợp Sơn Hải hãng Colgate Mỹ định giá triệu USD.2 Xem thêm tại: https://vnvc.com.vn/Cau-chuyen-ve-dinh-gia-thuong-hieu-o-VietNam-537.html PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM khó khăn việc thể Bản mơ tả sáng chế191 địi hỏi, yêu cầu khắt khe mặt pháp lý nhằm chứng minh việc đáp ứng tiêu chí tính mới, tính sáng tạo, đó, mơ tả sáng chế khơng thực cách chuẩn chỉnh làm giảm nhiều khả đơn đăng ký sáng chế chấp thuận bảo hộ Liên quan đến nhãn hiệu, mặc dù Luật SHTT có đề cập đến khả bảo hộ nhãn hiệu “hình ba chiều”, nhiên, thực tế, đơn đăng ký bảo hộ liên quan đến nhãn hiệu có hình dạng chiều hình dáng sản phẩm, bao gói, bao bì, trí thương mại… khó chấp nhận bảo hộ thực tiễn hiểu áp dụng quy chế thẩm định quan thẩm định cịn chưa rõ ràng, thống Ngồi khó khăn mặt nội dung, khả bảo hộ quyền SHTT cịn bị tác động vấn đề liên quan đến thủ tục, sở hữu cơng nghiệp cịn rườm rà, phức tạp, kéo dài, gây khó khăn cho chủ sở hữu việc đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ Chẳng hạn, theo số liệu thống kê Cục sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ, “tuy số lượng đơn đăng ký sở hữu trí tuệ tăng qua năm số lượng đơn sáng chế giải pháp hữu ích người Việt Nam tương đối khiêm tốn, chiếm khoảng 10%.” Theo quy định Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ hiệu lực văn bảo hộ sáng chế 20 năm giải pháp hữu ích 10 năm kể từ ngày nộp đơn Vì vậy, thời gian thẩm định đơn đăng ký lâu thiệt hại cho chủ sở hữu tài sản SHTT “Tuy thời gian xem xét cấp văn sở hữu trí tuệ rút ngắn so với trước nhanh phải 191 Theo Điều 102.2 Luật SHTT, phần mô tả sáng chế phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Bộc lộ đầy đủ rõ ràng chất sáng chế đến mức vào người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng thực sáng chế đó; b) Giải thích vắn tắt hình vẽ kèm theo, cần làm rõ thêm chất sáng chế; c) Làm rõ tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng cơng nghiệp sáng chế 152 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM 18 tháng cấp văn sở hữu trí tuệ sáng chế, làm cho cơng tác ứng dụng triển khai cơng nghệ khó phát triển” “Kết số kết nghiên cứu, đủ tiêu chí đăng ký bảo hộ độc quyền sáng chế thời gian giải lâu, tác giả chuyển sang đăng ký bảo hộ độc quyền giải pháp hữu ích với thời gian xét duyệt nhanh hơn; chí khơng quan tâm việc bảo hộ” Việc kéo dài thủ tục đăng ký xác lập quyền SHTT có ngun nhân bắt nguồn từ quy định Luật SHTT Hiện nay, theo quy định Điều 119 Luật SHTT đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp thẩm định hình thức thời hạn 01 tháng kể từ ngày nộp đơn thẩm định nội dung thời hạn 18 tháng (đối với sáng chế), 09 tháng (đối với nhãn hiệu), 07 tháng (đối với kiểu dáng công nghiệp), 06 tháng (đối với dẫn địa lý) Thậm chí, vụ việc phức tạp bị thẩm định lại với thời hạn hai phần ba thời hạn thẩm định lần đầu Mặt khác, theo quy định Điều 109 khoản điểm b Luật SHTT, giai đoạn thẩm định hình thức đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp lại có phần thẩm định nội dung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp (“đối tượng nêu đơn đối tượng không bảo hộ”) không hợp lý, dẫn đến trùng lặp, tốn thời gian, chi phí cho quan quản lý nhà nước người nộp đơn Mặt khác, ”cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin xử lý đơn đăng ký xác lập quyền yếu thiếu; việc xây dựng công cụ tra cứu thông tin, việc tổ chức khai thác thơng tin SHTT cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu” Mặt khác, thân chủ sở hữu tài sản SHTT Việt Nam chưa quan tâm mức đến việc bảo vệ tài sản SHTT mình, khơng đăng ký xác lập quyền SHTT dẫn đến gánh chịu thiệt hại tài sản SHTT bị đánh cắp Chẳng hạn, thực tiễn thời gian qua cho thấy, nhiều nhãn hiệu hàng hóa tiếng Việt Nam bị thương gia nước đánh cắp tiến hành đăng ký bảo hộ nước ngoài, kẹo dừa Bến Tre; cà phê Trung 153 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM Nguyên; cà phê Buôn Ma Thuột; nước mắm Phú Quốc, nước mắm Phan Thiết 192… “khi doanh nghiệp Việt phát thương hiệu bị đánh cắp tiến hành biện pháp bảo hộ địi lại song gặp nhiều khó khăn, chí nhiều trường hợp khơng thể địi lại được” 6.2 Vướng mắc, bất cập sử dụng, khai thác tài sản SHTT Việc đăng ký bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ đặc biệt cần thiết doanh nghiệp nhỏ vừa, nhiên, yếu tố đảm bảo “đầu vào” sau chấp thuận bảo hộ, việc sử dụng, khai thác tài sản trí tuệ để mang lại lợi ích tốt cho doanh nghiệp vấn đề quan trọng mà nhà quản lý doanh nghiệp cần phải lưu tâm Mặc dù pháp luật thừa nhận quyền chủ sở hữu tài sản việc sử dụng, chuyển giao quyền sử dụng, góp vốn quyền SHTT vào doanh nghiệp, sử dụng quyền SHTT làm tài sản bảo đảm cho giao dịch dân sự… khó khăn lớn việc sử dụng, khai thác tài sản SHTT nằm khâu định giá tài sản SHTT Hiện nay, chưa có khung pháp lý hướng dẫn rõ ràng thống cho việc định giá tài sản SHTT Vấn đề định giá tài sản sở hữu trí tuệ quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành cơng bố 04 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (đợt 1) (trong có Chuẩn mực số 04 - Tài sản cố định vơ hình); Thơng tư số 45/2013/ TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định; Thơng tư số 127/2014/TT-BTC ngày 05/09/2014 Bộ Tài hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT/ 192 Tham khảo tại: https://investone-law.com/bai-hoc-ve-bao-ho-thuong-hieu-viettai-nuoc-ngoai.html 154 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM BKHCN-BTC ngày 17/12/2014 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Bộ trưởng Bộ Tài quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước Trong đó, số quy định cịn bất cập, mâu thuẫn, số vấn đề cịn chưa có hướng dẫn cụ thể Chẳng hạn, theo Chuẩn mực kế toán số 04, số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ coi tài sản cố định vơ sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu (trong trường hợp nhãn hiệu khơng phải tạo từ nội DN nhãn hiệu mua lại); nhiên, khoản 2, Điều 4, Thông tư 45/2013/TT-BTC Bộ Tài quy định tất đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng) coi tài sản cố định vơ hình từ sở để định giá tính vào giá trị DN Bên cạnh đó, chưa có quy định hướng dẫn định giá tài sản SHTT thực góp vốn thành lập doanh nghiệp hay thực giao dịch bảo đảm quyền SHTT Việc thiếu khung pháp lý thống hướng dẫn rõ ràng định giá tài sản SHTT dẫn đến nhiều khó khăn, vướng mắc việc xác định giá trị tài sản SHTT, gây khó khăn cho chủ sở hữu tài sản SHTT việc khai thác giá trị tài sản (như góp vốn, chuyển giao, sử dụng làm tài sản bảo đảm để tiếp cận vốn sản xuất, kinh doanh ) thời gian qua Chẳng hạn, thực tế, hoạt động cho vay vốn tổ chức tín dụng, “việc cho vay dựa tài sản bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ chưa thực chưa có quy định hướng dẫn định giá cách cụ thể phù hợp để bên liên quan yên tâm sử dụng tài sản trí tuệ làm tài sản bảo đảm” 6.3 Vướng mắc, bất cập bảo vệ tài sản SHTT chủ sở hữu Có thể nói, bảo vệ (thực thi) quyền SHTT coi khâu yếu Việt Nam Như giới thiệu, phân tích trên, việc bảo vệ tài sản SHTT chủ sở hữu Việt Nam thực thông qua ba chế: dân sự, hình hành Việc thực ba chế 155 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM thời gian vừa qua bộc lộ vướng mắc, bất cập định, đặc biệt biện pháp dân hình Trước hết, việc bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ biện pháp dân coi điểm yếu thách thức lớn hệ thống SHTT nước ta Về chất, quyền sở hữu trí tuệ quyền dân sự, đó, cần thực thi, bảo vệ chủ yếu biện pháp dân thông qua hệ thống Tồ án Như bù đắp đầy đủ thiệt hại chủ sở hữu tài sản SHTT hành vi xâm phạm Đây xu chung giới thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, Việt Nam, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân lại không nhiều Hầu hết chủ thể quyền lựa chọn biện pháp xử phạt hành để thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thực tiễn có ngun nhân khách quan chủ quan Về nguyên nhân khách quan, quan chuyên trách giải tranh chấp SHTT tòa án Việt Nam nhận định hạn chế lực kinh nghiệm xét xử Hiện nay, chưa có Tịa chun trách SHTT “Rất kiểm sát viên hay chánh án có chun mơn sâu SHTT” “Trong đó, pháp luật SHTT lĩnh vực mang tính chuyên ngành sâu, rộng phức tạp Khi giải vụ tranh chấp, xâm phạm quyền, phần lớn quan thực thi khơng thể chủ động, mà cịn lệ thuộc vào ý kiến giám định, ý kiến quan chuyên môn” Chẳng hạn, vụ tranh chấp quyền tác giả họa sĩ Lê Linh Công ty Phan Thị tác phẩm “Thần đồng đất Việt” kéo dài tới 12 năm Theo Báo cáo Môi trường kinh doanh (Doing Business 2020) Ngân hàng Thế giới Việt Nam xếp hạng thấp số giải tranh chấp hợp đồng (xếp thứ 68 tổng số 190 kinh tế giới) với thời gian giải tranh chấp Việt Nam đánh giá trung bình 400 ngày, chi phí giải tranh chấp trung bình xác định 29% giá trị hợp đồng, chất lượng quy trình xét xử đạt 7,5/18 điểm 156 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM Quy trình, thủ tục tố tụng kéo dài gây tốn thời gian, chi phí cho người bị xâm phạm nguyên nhân dẫn đến tâm lý e ngại chủ sở hữu sử dụng biện pháp dân Do đó, suốt thời gian qua, số vụ vi phạm SHTT đưa xử lý tịa khơng đáng kể Theo số liệu thống kê ngành tòa án, việc xử lý vụ tranh chấp, xâm phạm quyền biện pháp dân tòa án chiếm tỷ lệ thấp so với hàng chục ngàn vụ xâm phạm quyền bị xử lý biện pháp hành tập trung chủ yếu vào tranh chấp liên quan đến lĩnh vực quyền tác giả (83,5%), tranh chấp lĩnh vực SHCN chiếm tỷ lệ thấp (5,5%) Cụ thể, vòng 10 năm từ 01/7/2006 đến 30/9/2016, Tòa án nhân dân thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 168 vụ, có 158 vụ tranh chấp quyền tác giả, 10 vụ tranh chấp quyền SHCN Các tòa án nhân dân giải 200/235 vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại có liên quan đến SHTT, giải 24 vụ án hành lĩnh vực SHTT Việc xử lý hình nhóm tội phạm xâm hại sở hữu trí tuệ khơng đơn giản nhiều quy định pháp luật cịn chưa rõ ràng, dẫn đến khó khăn áp dụng, thực thi pháp luật, chẳng hạn quy định “quy mơ thương mại” Bộ luật hình dẫn đến khó áp dụng chế hình thời gian qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2009 thay cụm từ “gây hậu nghiêm trọng” khái niệm “với quy mơ thương mại” Trên thực tế chưa có văn hướng dẫn quy mô thương mại nào, phạm vi nào, gây thiệt hại mức coi “quy mơ thương mại” Hầu vụ việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đưa khởi tố, truy tố xét xử vướng phải quy định chung chung mang tính định tính Theo số liệu thống kê ngành tòa án, số lượng vụ xâm phạm quyền bị xử lý hình khơng nhiều, vòng 10 năm, từ 01/7/2006 đến 30/9/2016 Tòa án nhân dân thụ lý sơ thẩm 21 vụ với 33 bị 157 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM cáo, xét xử 13 vụ với 22 bị cáo, có 12 vụ với 20 bị cáo tội xâm phạm quyền SHCN Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 khắc phục hạn chế quy định mang tính định lượng rõ ràng hơn, nhiên, đồng thời ghi nhận yếu tố “với quy mô thương mại” cấu thành tội phạm việc giải thích khái niệm tiếp tục thách thức thời gian tới Một khó khăn xử lý vấn đề xâm phạm SHTT biện pháp hình cơng tác giám định Hiện có Viện Khoa học SHTT quan giám định cao nhất, SHTT, để xử lý hình quan điều tra dùng kết giám định Viện làm chứng mà phải trưng cầu Cơ quan giám định tư pháp nên khó khăn cho cơng tác xử lý hình Mặt khác, chủ thể tội phạm chủ yếu người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, tay nghề vững… đặc biệt có người giữ chức vụ quyền hạn định Đồng thời, điều kiện hội nhập, phát triển công nghệ thông tin tạo nhiều phương tiện, thiết bị tinh vi hỗ trợ cho loại tội phạm phát triển, gây khó khăn cho cơng tác điều tra xử lý tội phạm Về biện pháp hành chính, mặc dù áp dụng nhiều lại chưa đủ mạnh để đảm bảo tính nghiêm minh, khơng đủ sức răn đe, ngăn ngừa hành vi xâm phạm, làm nản lòng nhà đầu tư ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư kinh doanh Bản chất biện pháp xử phạt hành khơng phải nhằm mục đích bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu tài sản SHTT bị vi phạm, vậy, khơng bảo vệ môt cách triệt để, hữu hiệu quyền lợi ích chủ sở hữu Chẳng hạn, thực tế, “đối với website vi phạm quyền phim, đơn vị vi phạm bị xử lý nặng phải nộp 60 triệu đồng – số thấp so với lợi nhuận mà website phim thu được” Mặt khác, “hệ thống quan có thẩm quyền xử phạt hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ phức tạp, nhiều đầu mối thiếu hiệu quả; có quan 158 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM trao thẩm quyền xử phạt hành chính, thực tế khơng có điều kiện để tổ chức thực hiện; phạm vi thẩm quyền trách nhiệm quan cịn có trùng lặp, chồng chéo nhau” Hình minh họa: Hệ thống quan thực thi bảo vệ quyền SHTT Để thực thi hiệu quyền SHTT tổ chức hỗ trợ hoạt động SHTT đóng vai trị quan trọng Có thể nói, ”đây nhân tố hỗ trợ tích cực cho chủ thể quyền hoạt động đăng ký xác lập quyền, khai thác bảo vệ thành sáng tạo, hỗ trợ giảm tải cơng việc cho quan nhà nước có thẩm quyền” Tuy nhiên, tổ chức bị đánh giá thiếu yếu, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Chẳng hạn, nay, “Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ (Viện KHSHTT)- tổ chức giám định - có 04 người công nhận giám định viên SHCN 02 người hoạt động tổ chức giám định, danh nghĩa tổ chức (Viện KHSHTT), hai người lại hoạt động độc lập Hầu hết vụ giám định thực 159 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM Viện nay, chưa có vụ việc giám định độc lập Việc có tổ chức giám định Viện KHSHTT khiến cho - mặt thị trường - tồn trạng thái độc quyền cung ứng dịch vụ giám định, từ khơng tạo điều kiện để thực chế kiểm soát, phản biện kết luận giám định không thực việc giám định lại kết luận giám định coi không thỏa đáng” Hiện nay, nhận thức người dân Việt Nam, đặc biệt người tiêu dùng SHTT thấp, chủ thể xâm phạm quyền ngang nhiên livestream phim “Cơ Ba sài Gịn” rạp chiếu phim, sử dụng quần áo, giày dép, túi xách… “nhái” nhãn hiệu tiếng hay download, xem phim, chương trình truyền hình, nghe nhạc, mua băng đĩa “lậu” cảm thấy bình thường, khơng có cảm giác “ăn cắp” tài sản người khác Công tác phổ biến, tuyên truyền Luật SHTT văn hướng dẫn thi hành chưa hiệu quả, chưa xây dựng văn hoá SHTT Việt Nam Ở nhiều nước phát triển, đa phần người dân có ý thức không dùng sản phẩm giả, nhái, không quyền coi điều xấu hổ, xúc phạm Trong đó, Việt Nam, số điều tra thị trường cho thấy nhiều người chấp nhận dùng hàng giả, nhái phù hợp với túi tiền nhu cầu họ Sự phát triển mạnh mẽ internet, trang mạng xã hội thương mại điện tử đặt nhiều thách thức việc bảo vệ thực thi quyền SHTT môi trường số thách thức việc thu thập chứng cớ để xử lý vi phạm, thách thức việc xử lý triệt để mà máy chủ lại đặt nước ngồi Ngồi ra, thực thi quyền SHTT mơi trường internet đặt loạt vấn đề pháp lý “quy định trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ internet; xử lý hành vi tiền đề xâm phạm quyền phá công nghệ bảo vệ quyền, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ phá công nghệ bảo vệ quyền; xóa/thay đổi thơng tin điện tử quản lý quyền; phân phối, nhập thông tin bị thay đổi; thu 160 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM sử dụng, phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình sản xuất kinh doanh… thiết bị giải mã tín hiệu…” Trong thực tế, nay, xâm phạm quyền đối tượng SHCN môi trường số internet chủ yếu xảy lĩnh vực thương mại điện tử (E-comerce) hành vi chiếm đoạt tên miền (Domain name) nhãn hiệu bảo hộ Nhiều đối tượng lợi dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng giả, xâm phạm quyền SHTT ; đặc biệt mặt hàng thời trang, mỹ phẩm, thực phẩm chức bày bán công khai, tràn lan website thương mại điện tử mạng xã hội gây khó khăn cho quan chức việc phát nơi kinh doanh kho chứa trữ hàng hóa đối tượng để xử lý Trong đó, việc thực kiểm tra, truy tìm doanh nghiệp “ảo” không đơn giản, trang website thương mại điện tử không cung cấp địa chỉ, cung cấp địa khơng đúng, có nhiều địa nhà dân, chung cư… Trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan, khơng khó để tìm thấy website lưu trữ, cung cấp phổ biến đến công chúng ghi âm nhạc, phim ảnh… mà không đồng ý chủ sở hữu “Đây thực thách thức nhà lập pháp, khơng thể sớm chiều giải đưa vào quy định pháp luật hành mà cần có nghiên cứu sâu, đánh giá tác động toàn diện trạng kinh tế - xã hội Việt Nam” 161 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: - Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội, sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ; Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ - Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội - Luật Chuyển giao công nghệ số 07/2017/QH14 19 tháng năm 2017 Quốc hội - Nghị định 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan - Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 Chính phủ - Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại Hoạt động Nhượng quyền thương mại, sửa đổi, bổ sung Nghị định 120/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 Chính phủ Nghị định 08/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 Chính phủ - Nghị định 76/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 Chính phủ hướng dẫn Luật Chuyển giao công nghệ - Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định 162 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 13/2010/ TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ; Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ; Thông tư số 05/2013/ TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ; Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ - Thông tư 13/2015/TT-BTC ngày 30 tháng 01 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài quy định kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm sốt hàng giả hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 13/2020/TT-BTC ngày 06 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Tài - Thơng tư 09/2006/TT-BTM ngày 25 tháng năm 2006 Bộ Thương mại (Bộ Công thương) hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại - Thông tư 02/2018/TT-BKHCN ngày 15 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định chế độ báo cáo thực hợp đồng chuyển giao công nghệ thuộc danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao; mẫu văn hoạt động cấp giấy phép chuyển giao công nghệ, đăng ký gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung chuyển giao công nghệ - Thông tư 04/2018/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 05 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định tiêu chí, trình tự, thủ tục công nhận tiến kỹ thuật nông nghiệp - Hiệp ước Hợp tác Sáng chế 1970 163 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM - Thỏa ước La Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp 1925 - Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 1891 - Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 1989 Tài liệu trực tuyến: - Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), What is Intellectual Property?, https://www.wipo.int/about-ip/en/, truy cập ngày 16/12/2021 - Cục Sở hữu trí tuệ, Quy trình Đăng ký Sáng chế/Giải pháp Hữu ích, https://ipvietnam.gov.vn/web/guest/sang-che-gphi, truy cập ngày 17/12/2021 - Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), The PCT now has 154 Contracting States, https://www.wipo.int/pct/en/pct_contracting_states html, truy cập ngày 17/12/2021 - Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), PCT FAQs, https://www wipo.int/pct/en/faqs/faqs.html, truy cập ngày 17/12/2021 - Cục Sở hữu trí tuệ, Quy trình Đăng ký Kiểu dáng công nghiệp, https://ipvietnam.gov.vn/web/guest/kieu-dang-cong-nghiep, truy cập ngày 17/12/2021 - Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), Danh sách Thành viên Thỏa ước La Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp 1925, https:// www.wipo.int/export/sites/www/treaties/en/documents/pdf/hague.pdf, truy cập ngày 17/12/2021 - Cục Sở hữu trí tuệ, Hướng dẫn đăng ký quốc tế kiểu dáng theo Thỏa ước La Hay, 2019, https://ipvietnam.gov.vn/documents/20195/1028169/ Huong+dan+La+Hay+-+update_A5.pdf/8e0f8bb3-4c85-47cc-b6c83046f213fc61, truy cập ngày 18/12/2021 164 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM - Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), Danh sách Thành viên Hệ thống Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu, https://www.wipo.int/ export/sites/www/treaties/en/documents/pdf/madrid_marks.pdf, truy cập ngày 18/12/2021 - Cục Sở hữu trí tuệ, Quy trình Đăng ký Nhãn hiệu, https://ipvietnam gov.vn/web/guest/nhan-hieu, truy cập ngày 18/12/2021 - Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), How the Madrid System Works, https://www.wipo.int/madrid/en/how_madrid_works.html, truy cập ngày 18/12/2021 - Cục Sở hữu trí tuệ, Quy trình Đăng ký Chỉ dẫn địa lý, https:// ipvietnam.gov.vn/web/guest/chi-dan-dia-ly, truy cập ngày 18/12/2021 165 ... 162 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM Vai trị quyền sở hữu trí tuệ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. .. KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Vai trị quyền sở hữu trí tuệ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thực tiễn đăng ký Quyền sở. .. dịch vụ chủ thể khác PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM Quyền sở hữu trí tuệ • Quyền dẫn địa lý Tài sản trí tuệ tương ứng13 Chỉ

Ngày đăng: 11/03/2023, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w