Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
h BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỢNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỢ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo định số 546 ngày 11 tháng năm 2020) NĂM 2020 Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử LỜI MỞ ĐẦU Truyền động điện môn học sở kỹ thuật chun ngành điện cơng nghiệp, tự động hóa, điện… Nhằm cung cấp cho người học kiến thức kỹ năng: làm việc nhóm, quản lý thời gian, thuyết trình, tiếp cận nhà tuyển dụng Với mục tiêu trên, nội dung môn học chia thành 10 sau: - Bài 1: Khái quát hệ truyền động điện - Bài 2: Các đặc tính trạng thái làm việc động điện - Bài 3: Điều khiển tốc độ truyền động điện - Bài 4: Ổn định tốc độ làm việc hệ truyền động điện - Bài 5: Đặc tính động hệ truyền động điện - Bài 6: Chọn công suất động cho hệ truyền động điện - Bài 7: Bộ khởi động mềm - Bài 8: Bộ biến tần - Bài 9: Bộ điều khiển máy điện servo - Bài 10: Bộ điều khiển tốc độ động chiều Các học xếp theo trình tự phù hợp với nhận thức phát triển nhận thức người học nghề, nhiên để đạt hiệu cao đọc giáo trình người học cần nắm vững kiến thức môn học sở khác, đặc biệt môn máy điện, điện tử công suất, trang bị điện Đối với hệ trung cấp nghề cần nắm vững 10 giáo trình Tuy nhiên giảng cần tăng cường liên hệ, so sánh với cấu sản xuất, hệ thống truyền động cơng nghiệp để người học có nhìn tổng thể Để thực biên soạn giáo trình tác giả dựa vào tài liệu tham khảo nêu cuối giáo trình Tác giả cố gắng trình bày vấn đề cách đơn giản, dễ tiếp thu cho người học Tuy nhiên trình độ đặc thù modun có kiến thức rộng, thời gian hạn chế nên giáo trình cịn nhiều sai sót, mong đóng góp xây dựng bạn đọc Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Mục lục Mục lục Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1.1 Khái niệm chung 1.2 Cấu trúc chung hệ truyền động điện 1.3 Phân loại hệ truyền động điện 1.4 Cơ học truyền động điện 1.5 Các trạng thái làm việc xác lập hệ truyền động điện 14 BÀI 2: CÁC ĐẶC TÍNH VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN 18 2.1 Động điện chiều 18 2.2 Động điện không đồng 42 2.3 Động điện đồng 58 BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 64 3.1 Khái niệm điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện; tốc độ đặt; tiêu chất lượng truyền động điều chỉnh 64 3.2 Điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh sơ đồ mạch 66 3.3 Điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh thông số động 70 3.4 Điều chỉnh tốc độ động cách thay đổi thông số nguồn 74 3.5 Điều chỉnh tốc độ động không đồng sơ đồ nối tầng (cascade) 76 BÀI 4: ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 80 4.1 Khái niệm ổn định tốc độ; độ xác trì tốc độ 80 4.2 Hệ truyền động vịng kín : hồi tiếp âm điện áp, hồi tiếp âm tốc độ 80 4.3 Hạn chế dòng điện truyền động điện tự động 83 BÀI 5: ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 87 5.1 Đặc tính động truyền động điện 87 5.2 Quá độ học; độ điện - hệ truyền động điện 88 5.3 Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy 92 54 Hãm hệ truyền động điện, thời gian hãm; dừng máy xác 92 BÀI 6: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 94 6.1 Phương pháp chọn động truyền động cho tải theo nguyên lý phát nhiệt 94 6.2 Chọn công suất động cho truyền động không điều chỉnh tốc độ 97 6.3 Tính chọn cơng suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ 101 6.4 Kiểm nghiệm công suất động 102 BÀI 7: BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM…………………………………………………………….105 7.1 Khái quát chung khởi động mềm 105 Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử 7.2 Kết nối mạch động lực 106 7.3 Khảo sát chức năng: Khởi động mềm, dừng mềm, giới hạn dòng khởi động 109 7.4 Hãm động 115 BÀI 8: BỘ BIẾN TẦN………………………………………………………………………117 8.1 Giới thiệu loại biến tần 117 8.2 Các phím chức .119 8.3 Các cổng vào/ra cách kết nối .120 8.4 Khảo sát hoạt động biến tần 123 `8.5 Ứng dụng thông dụng công nghiệp .125 BÀI 9: BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN SERVO 129 9.1 Giới thiệu điều khiển máy điện Servo 129 9.2 Kết nối mạch động lực 130 9.3 Khảo sát chức 142 BÀI 10: BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 153 10.1 Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC 153 10.2 Cách kết nối mạch động lực 154 10.3 Thực tập thực hành 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN A MỤC TIÊU - Trình bày khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hệ truyền động điện - Giải thích cấu trúc chung phân loại hệ truyền động điện - Nhận dạng khâu khí hệ truyền động điện - Tính tốn qui đổi mơ men cản, lực cản, mơ men qn tính trục động - Xây dựng phương trình chuyển động hệ truyền động điện - Phân biệt trạng thái làm việc hệ truyền động điện - Rèn luyện đức tính chủ động, nghiêm túc học tập cơng việc B NỢI DUNG 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Định nghĩa hệ thống truyền động điện tự động: Hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) tổ hợp thiết bị điện, điện tử, v.v phục vụ cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu công tác máy sản suất, gia cơng truyền tín hiệu thơng tin để điều khiển, q trình biến đổi lượng theo u cầu cơng nghệ Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử 1.2 Cấu trúc chung hệ truyền động điện Hình 1.1 Mơ tả cấu trúc chung của hệ TĐĐ TĐ BBĐ: Bộ biến đổi; ĐC: Động điện; MSX: Máy sản xuất; R và RT: Bộ điều chỉnh truyền động và công nghệ; K và KT: các Bợ đóng cắt phục vụ trùn đợng và cơng nghệ; GN: Mạch ghép nối; VH: Người vận hành Cấu trúc hệ TĐĐ TĐ gồm phần chính: - Phần lực (mạch lực): từ lưới điện nguồn điện cung cấp điện đến biến đổi (BBĐ) động điện (ĐC) truyền động cho phụ tải (MSX) Các biến đổi như: biến đổi máy điện (máy phát điện chiều, xoay chiều, máy điện khuếch đại), biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bảo hòa), biến đổi điện tử, bán dẫn (Chỉnh lưu tiristor, điều áp chiều, biến tần transistor, tiristor) Động có loại như: động chiều, xoay chiều, loại động đặc biệt - Phần điều khiển (mạch điều khiển) gồm: cấu đo lường, điều chỉnh tham số công nghệ, khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt phục vụ công Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử nghệ cho người vận hành Đồng thời số hệ TĐĐ TĐ khác có mạch ghép nối với thiết bị tự động khác với máy tính điều khiển 1.3 Phân loại hệ truyền động điện: - Truyền động điện khơng điều chỉnh: thường có động nối trực tiếp với lưới điện, quay máy sản xuất với tốc độ định - Truyền động có điều chỉnh: tuỳ thuộc vào u cầu cơng nghệ mà ta có hệ truyền động điện điều chỉnh tốc độ, hệ truyền động điện tự động điều chỉnh mô men, lực kéo, hệ truyền động điện tự động điều chỉnh vị trí Trong hệ hệ truyền động điện tự động nhiều động - Theo cấu trúc tín hiệu điều khiển mà ta có hệ truyền động điện tự động điều khiển số, hệ truyền động điện tự động điều khiển tương tự, hệ truyền động điện tự động điều khiển theo chương trình - Theo đặc điểm truyền động ta có hệ truyền động điện tự động động điện chiều, động điện xoay chiều, động bước… - Theo mức độ tự động hóa có hệ truyền động khơng tự động hệ truyền động điện tự động - Ngoài ra, cịn có hệ truyền động điện khơng đảo chiều, có đảo chiều, hệ truyền động đơn, truyền động nhiều động … 1.4 Cơ học truyền động điện 1.4.1 Các khâu khí truyền động điện, tính tốn quy đổi khâu khí truyền động điện 1.4.1.1 Các khâu khí truyền động điện: Như phân tích hệ truyền động điện bao gồm có phần khí Nó bao gồm phần tử chuyển động từ roto động cơ cấu sản xuất Mỗi cấu truyền động có đại lượng ω, M, v, F, J Để dễ dàng cho việc nghiên cứu tính tốn, người ta thường tính quy đổi tất đại lượng trục động Ngun tắc tính tốn quy đổi đảm bảo lượng hệ trước sau quy đổi khơng thay đổi Hình 1.2 mô tả cấu trúc học tổng quát truyền động cấu nâng hạ hàng Ta tính tốn, quy đổi đại lượng cấu sau: Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử 4.1.1.2 Tính tốn quy đổi khâu khí truyền động điện + Quy đổi momen Mi: momen tác động vào phần tử thứ I làm việc tốc độ ωi tốc độ ω: 𝑀𝑖.𝑞𝑑 = 𝑀𝑖 Trong đó: 𝑖 = 𝜔 𝜔𝑖 (1-1) 𝑖.𝜂 : tỷ số truyền tính từ trục động đến trục thứ i η: hiệu suất truyền lực từ trục động đến trục thứ i Nếu phần tử I có phần tử chuyển động thẳng với tốc độ Vi có lực tác động Fi thì: 𝑀𝑖.𝑞𝑑 = 𝐹𝑖 𝜌.𝜂 (1-2) với 𝜌= 𝜔 𝑉𝑖 + Quy đổi momen quán tính Ji phần tử thứ I làm việc với vận tốc ωi tốc độ ω: 𝐽𝑖.𝑞𝑑 = 𝐽𝑖 𝑖2 (1-3) Đối với phần tử chuyển động thẳng với tốc độ Vi, công thức quy đổi từ khối lượng m momen quán tính tốc độ góc ω sau: 𝐽𝑖.𝑞𝑑 = 𝑚 𝜌2 (1-4) Sau quy đổi ta sơ đồ tính tốn đơn khối hình 1.5 Trong : M: momen động cớ; MC = MCT (1/i.η); Jt = Jđ + ∑Ji.qd + Ví dụ 1.1: lập sơ đồ tính tốn đơn khối cho phần cầu trục có sơ đồ động học hình 1.2 Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Hình 1.2 Sơ đồ đợng học của cầu trục Lấy tốc độ tính tốn tốc độ động ω, momen động M giử nguyên Momen phụ tải tải trọng G gây ra, tác động lên trống tời là: 𝑀𝐶𝑇 = 𝐺 Trong đó: 𝐷𝑡 N.m 𝜂𝑡 G: trọng tải vật nâng, N; Dt: đường kính trống tời, m; ηt: hiệu suất trống tời Quy đổi MCT từ tốc độ ωCT tốc độ ω, tức thời điểm đặt MCT từ trục trống tời trục động cơ, theo (1-1): 𝑀𝐶 = 𝑀𝐶𝑇 Trong đó: I = ω/ωCT; N.m 𝑖.𝜂 Η: hiệu suất hộp giảm tốc; Cũng xác định momen cản MC cách quy đổi lực trọng trường G tải trọng từ tốc độ thẳng v tốc độ ω động cơ, theo (1-2): Trong đó: 𝑀𝐶 = 𝐺 ρ = ω/v; 𝜌.𝜂 ′ η’ = η.ηt (tích hiệu suất hộp giảm tốc hiệu suất trống tồi) Momen quán tính động Jđ bánh (Jb1) quy đổi hai phần tử làm việc với tốc độ ω Momen quán tính bánh (Jb2) quy đổi từ tốc độ ωCT ω theo (13): 𝐽𝑏2.𝑞𝑑 = 𝐽𝑏2 𝑖2 Kgm2 Tương tự momen quán tính Jt1 trống tời quy đổi thành: 𝐽𝑡1.𝑞𝑑 = 𝐽𝑡𝑡 𝑖2 Kgm2 Momen quán tính quy đổi tải trọng G có khối lượng m vận tốc v: 𝐽𝐺.𝑞𝑑 = 𝑚 𝜌2 Kgm2 Kết ta sơ đồ tính tốn đơn khối hình 1.5 với loại đại lượng sau: Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Bước 4: Vẽ đặc tính M= f(n) Và nhận xét Nhậnxét:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 9.3.3 Đặt tốc độ làm việc Bước 1: Đấu nối sơ đồ nối dây servo amplifiers động AC servo theo sơ đồ nối dây Nghề : Điện công nghiệp 147 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Hình 9-14 Sơ đồ nối dây servo amplifiers động AC servo Bước 2: Thiết lập tham số cho điều khiển servo amplifiers theo bảng tham số - Cài đặt chiều quay cho động cơ: - Cài đặt bảo vệ tải: - Thiết lập thời gian bắt đầu chạy: Nghề : Điện công nghiệp 148 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử - Kết nối đầu vào điều khiển tốc độ Chức cho phép người dùng thiết lập ban đầu ba tốc độ động khác với thông số, sau chọn tốc độ bên cách sử dụng kết nối đầu vào + Thiết lập kết nối với kiểm sốt tín hiệu đầu vào: Nghề : Điện công nghiệp 149 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử + Đặt tốc độ động + Lựa chọn chế độ kiểm soát Bước 3: Kiểm tra, vận hành và rút nhận xét 9.3.4 Đặt tốc độ dừng Các servomotor quay tốc độ thấp không dừng lại điện áp tham chiếu qui định 0V cho khuếch đại servo kiểm soát tốc độ Momen xoắn Điều xảy điện áp từ điều khiển lưu trữ mạch điện bên bù Các servomotor ngừng điều chỉnh offset đúng đến 0V Những phương pháp sau sử dụng để điều chỉnh tham số chiếu bù cho 0V Nghề : Điện công nghiệp 150 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Để dừng các servomotor cách áp dụng phanh động Sử dụng chức Zero Clamp Chức sử dụng để dừng lại khóa servomotor điện áp tham chiếu tốc độ đầu vào 0V Thiết lập thông số Nghề : Điện công nghiệp 151 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Giới thiệu điều khiển máy điện Servo ? 2.Trình bầy bước kết nối mạch động lực ? 3.Trình bầy bước khảo sát chức năng? Nghề : Điện công nghiệp 152 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử BÀI 10: BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Mục tiêu: - Nhận biêt cổng vào, cổng truyền động động DC - Kết nối mạch động lực cho truyền động động DC - Khảo sát đặc tính n = f(M) ; M = f(n) - Đặt tốc độ làm việc, điều chỉnh tốc độ, mơ men, dịng điện, điện áp phần ứng, độ dốc - Rèn luyện đức tính chủ động, nghiêm túc học tập công việc Nội dung: 10.1 Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC 10.1.1 Tổng quan điều chỉnh DMV242D2 thí nghiệm dùng để điều khiển ổn định tốc độ, Momen động điện chiều kích từ độc lập với đầu vào tương tự thông qua thiết bị điều khiển mặt trước điều khiển DMV242D2 thích hợp sử dụng phịng thực hành với việc hoạt động bốn góc phần tư mặt phẳng tọa độ giúp cho việc dễ dàng nghiên cứu trạng thái làm việc động cơ, với bảo vệ an toàn thuận cho việc thực hành Nguồn cấp: Một pha 220/240V +10% 50 60Hz 14A Mạch kích thích động cơ: 190 => 210VDC 1.8A Mạch phần ứng: 0/200V 10A DC Bảo vệ: Chung – bảo vệ tải tiếp điểm rơ le nhiệt Dòng phần ứng – cầu chì Dịng kích từ - rơ le Tắt dòng phần ứng động có dịng kích từ < 0,2A khởi động lại dịng kích từ > 0,3a Nghề : Điện cơng nghiệp 153 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Hình 10-1 Sơ đồ khối DMV 242 D2 Để điều chỉnh DMV 242 mạch điều khiển có jumpers lựa chọn, chiết áp điều chỉnh, điện kháng điều chỉnh, led báo hiệu, đầu vào rơle đầu vào, logic tương ứng 1, Các jumpers: + LK1: Chọn loại quy định ‘AVF’ (quy định điện áp điều chỉnh tốc độ) + LK2: Lựa chọn điện áp tối đa cho động (tương thích với mạng) thường 380V 180V + LK3: Lựa chọn mạng điện áp 220V, 380V, 415V 2, Các chiết áp: + Max Speed: Điều chỉnh tốc độ động từ 50 đến 100% điện áp phần ứng + Min Speed: Điều chỉnh tốc độ tối thiểu động – 100% điện áp phần ứng + IR COM: Quy định bồi thường RI(bồi thường để đạt tốc độ quy định) + STAB: Quy định ổn định DMV242 + RAMP: Quy định thời gian tăng tốc giảm tốc (0,5 – 15s) + CURRENT LIMIT: Quy định giới hạn dòng động – 150% DMV 242 2, Điện kháng điều chỉnh R6 đảm báo tối ưu hóa tín hiệu trở từ máy phát tốc 3, Các led báo hiệu: + O/L: Báo hiệu tình trạng tải DMV 242 + INHIBIT: Báo hiệu DMV 242 không hoạt động + BRIDGE A: Báo hiệu sủ dụng cầu thyristo A + BRIDGE B: Báo hiệu sủ dụng cầu thyristo ngược lại B 4, Hai rơle Nghề : Điện công nghiệp 154 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử RL1: Rơle tốc độ không RL2: Rơle tải 10.1.2 Các đầu vào, dùng để điều chỉnh Các thiết bị đầu cuối nằm phía DMV 242 Điều khiển thiết bị đàu cuối gốm 21 đầu vào ra, nằm phía bên DMV Hình 10-2 Sơ đồ đầu vào, điều khiển 1-2-3: Rơ le tải Công suất cắt 10-240 VAC thấp, tiếp điểm thường đóng 1-2 mở có tình rạng q tải 4-5-6: Role tốc độ Công suất cắt 10-240 VAC thấp, tiếp điểm thường mở 4-5 mở tốc độ động 7-20: chân 0V 8: Nguồn cung cấp tham khảo – 10V, 1mA 9: Nguồn cung cấp tham khảo +10V, 1mA 10: Đầu nối sử dụng điều khiển tốc độ 11: Stop: biến tần dừng lại thiết bị đầu cuối khơng kết nối đến +10 V 12: tín hiệu phản hồi máy phát tốc 13: +10V sử dụng để ức chế(khóa) chân số 11 14: Khuếch đại tốc độ, kết nối thiết bị đầu cuối, sử dụng chân 15 làm tiêu chuẩn (như điều chỉnh tốc độ) 15: Dòng đầu vào khuếch đại 16: Đầu vào sử dụng điều khiển Momen, trở kháng 20K 17: Đầu vào điều khiển tốc độvới tín hiệu tham khảo, trở khán 30k 18: bổ xung thêm tốc độ mà có tín hiệu tham khảo vối biến thiên dòng điện = 19: Tốc độ tối thiểu, thiết lập tỉ lệ tín hiệu tham khảo 21: reset mặc định tải cho kết nối, trì với thiết bị đầu cuối 20 Nghề : Điện công nghiệp 155 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Bố trí thiết bị DMV 242 Hình 10-3 Sơ đồ bố trí thiết bị DMV 242 D2 10.2 Cách kết nối mạch động lực 10.2.1 Sơ đồ kết nối kiểm tra trước vận hành Nghề : Điện cơng nghiệp Hình 10-4 Sơ đồ kết nối tới động 156 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Vị trí thiết bị đầu cuối kết nối: Bên phải bảng điều khiển chân cắm cấp nguồn cho DMV242 Rơ le nhiệt cầu chì bảo vệ Cơng tắc kiểm sốt chiết áp điều khiển Momenốc độ Chiết áp điều khiển Tốc độ/Mômen Nút ấn ko điều chỉnh Reset Chọn chiều quay cho động cơ, Nút ấn star/stop Đầu mặc dịnh bên ngoài, kết nối với rowle nhiệt máy thử nghiệm để bảo vệ, thường ngắn mạch Đầu cắm cấp nguồn cho phần ứng động Đầu cắm kết nối với máy phát tốc Đầu cắm cấp nguồn cho mạch kích từ 10 Nối mát Bên trái bảng điều khiển 1: Các chân nối lựa chọn có sẵn 2: Các chiết áp điều chỉnh Hình 10-5 Bảng điều khiển 3: Các led báo hiệu hoạt động DMV 10.2.2 Vận hành sử lý lỗi Các bước vận hành: Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây kiểm tra trước vận hành Bước 2: Cấp nguồn xoay chiều pha cho điều khiển DMV Sau bật rơ le nhiệt Bước 3: Lựa chọn phương pháp điều khiển tốc độ Momen nhờ cơng tắc chọn tín hiệu điều khiển Bước 4: Điều khiển tốc độ Momen nhờ chiết áp điều chỉnh 10.3 Thực tập thực hành 10.3.1 Điều chỉnh độ dốc Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây kiểm tra trước vận hành Bước 2: - Chon thiết lập sang vị trí điều khiển tốc độ swicht - Kiểm tra chiết áp vị trí Nghề : Điện cơng nghiệp 157 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Bước 3: Đóng rơ le cấp nguồn cho điều khiển DMV242D2 từ bàn cấp nguồn Khi led ức chế (led overload) sáng, ấn nút “ on” DMV242D2 để mở khóa, led ức chế tắt Bước 4: Điều khiển tốc độ cách xoay chiết áp từ ÷ 100% Tốc độ động thay đổi Thực lần, lần thực với vị trí chiết áp Bước 5: Ứng với tốc độ đặt ta thay đổi tải để tháy thay đổi tốc độ Lập bảng số liệu vẽ đường đặc tính, rút nhận xét: Vị trí Điện áp phần ứng Dịng điện phần Tốc độ Momen chiết ứng áp Nhận xét:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 10.3.2 Điều chỉnh tốc độ Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây kiểm tra trước vận hành Bước 2: - Chon thiết lập sang vị trí điều khiển tốc độ swicht - Kiểm tra chiết áp vị trí Bước 3: Đóng rơ le cấp nguồn cho điều khiển DMV242D2 từ bàn cấp nguồn Khi led ức chế (led overload) sáng, ấn nút “ on” DMV242D2 để mở khóa, led ức chế tắt Bước 4: Điều khiển tốc độ cách xoay chiết áp từ ÷ 100% Tốc độ động thay đổi Thực lần, lần thực với vị trí chiết áp Bước 5: Lập bảng số liệu vẽ đường đặc tính, rút nhận xét Vị trí Điện áp phần ứng Dịng điện phần Tốc độ Momen chiết ứng áp Nghề : Điện công nghiệp 158 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử 10.3.3 Điều chỉnh Momen Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây kiểm tra trước vận hành Bước 2: - Chon thiết lập sang vị trí điều khiển Momen swicht - Kiểm tra chiết áp vị trí Bước 3: Đóng rơ le cấp nguồn cho điều khiển DMV242D2 từ bàn cấp nguồn Khi led ức chế (led overload) sáng, ấn nút “ on” DMV242D2 để mở khóa, led ức chế tắt Bước 4: Điều khiển Momen cách xoay chiết áp từ ÷ 100% Tốc độ động thay đổi Thực lần, lần thực với vị trí chiết áp Bước 5: Lập bảng số liệu vẽ đường đặc tính, rút nhận xét Vị trí Điện áp phần ứng Dịng điện phần Tốc độ Momen chiết áp ứng Nghề : Điện công nghiệp 159 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC? 2.Trình bầy bước kết nối mạch động lực? 3.Trình bầy bước thực tập ứng dụng? Nghề : Điện công nghiệp 160 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Xuân Linh, Giáo trình truyền động điện [2] PGS T.S Bùi Đình Hiếu, Giáo trình trùn đợng điện, Vụ giáo dục chuyên nghiệp NXB Giáo Dục [3]- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Cơ sở truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2007 [4]- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2006 [5]- Nguyễn Tiến Ban, Thân Ngọc Hoàn, Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2007 [6]- Võ Quang Lạp,Trần Thọ, Cơ sở truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2004 Nghề : Điện công nghiệp 161 Giáo trình: Truyền động điện ... dòng điện truyền động điện tự động 83 BÀI 5: ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 87 5.1 Đặc tính động truyền động điện 87 5.2 Quá độ học; độ điện - hệ truyền động điện. .. tự động điều khiển theo chương trình - Theo đặc điểm truyền động ta có hệ truyền động điện tự động động điện chiều, động điện xoay chiều, động bước… - Theo mức độ tự động hóa có hệ truyền động. .. hệ truyền động điện tự động nhiều động - Theo cấu trúc tín hiệu điều khiển mà ta có hệ truyền động điện tự động điều khiển số, hệ truyền động điện tự động điều khiển tương tự, hệ truyền động điện