1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình chuyên đề Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ Cao đẳng)

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN ĐỢNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỢ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo định số 546 ngày 11 tháng năm 2020) NĂM TUYÊN BỐ2020 BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI MỞ ĐẦU Chuyên đề Truyền động điện môn học sở kỹ thuật chuyên ngành điện cơng nghiệp, tự động hóa, điện… Nhằm cung cấp cho người học kiến thức kỹ năng: làm việc nhóm, quản lý thời gian, thuyết trình, tiếp cận nhà tuyển dụng Với mục tiêu trên, nội dung môn học chia thành sau: - Bài 1: Nội dung thực - Bài 2: Báo cáo kết thực chuyên đề Các học xếp theo trình tự phù hợp với nhận thức phát triển nhận thức người học nghề, nhiên để đạt hiệu cao đọc giáo trình người học cần nắm vững kiến thức môn học sở khác, đặc biệt môn máy điện, điện tử công suất, trang bị điện MỤC LỤC BÀI 1: NỘI DUNG THỰC HIỆN Điều chỉnh tốc độ động 1 Điều chỉnh tốc độ động chiều kích từ độc lập phương pháp thay đổi điện áp phần ứng 1.1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.2 Nhận xét đánh giá chung 1.1.3 Ví dụ minh họa 1.2 Điều chỉnh tốc độ động KĐB pha cách thay đổi tần số nguồn sử dụng biến tần 12 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 12 1.2.3 Ví dụ minh họa (sử dụng biến tần GD10-2R-2G-4-B) 13 1.3 Điều chỉnh tốc độ động KĐB pha Rôto dây quấn cách thay đổi điện trở phụ mạch rôto 25 1.3.1 Cơ sở lý thuyết 25 1.3.2 Nhận xét đánh giá chung 30 Chọn công suất động cho hệ truyền động điện 32 2.1.Chọn công suất động cho truyền động không điều chỉnh tốc độ 32 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 32 2.1.2 Nhận xét đánh giá chung 32 2.1.3 Ví dụ minh họa 33 2.2 Chọn công suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ 35 2.2.1 Cơ sở lý thuyết 35 2.2.2 Nhận xét đánh giá chung 37 2.2.3 Ví dụ minh họa 38 BÀI 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 39 2.1 Mẫu báo cáo 39 2.2 Phân chia nhóm báo cáo 39 2.3.Thực báo cáo 39 BÀI 1: NỢI DUNG THỰC HIỆN Mục tiêu: - Trình bày phương pháp điều chỉnh tốc độ động - So sánh ưu, nhược điểm phương pháp - Lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ phù hợp với hệ truyền động điện thực tế - Chọn công suất động cho truyền động có điều chỉnh khơng điều chỉnh tốc độ - Kiểm nghiệm công suất động sau chọn cho phù hợp với máy sản xuất - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động sáng tạo Nội dung: Điều chỉnh tốc độ động 1 Điều chỉnh tốc độ động chiều kích từ độc lập phương pháp thay đổi điện áp phần ứng 1.1.1 Cơ sở lý thuyết Sơ đồ điện, động điện chiều kí hiệu hình vẽ Động điện chiều kích từ độc lập: Cuộn kích từ cấp điện từ nguồn chiều độc lập với nguồn điện cấp cho rơto Hình 1-1 Sơ đồ nguyên lý động điện chiều kích từ độc lập Khi động làm việc, rơto mang cuộn dây phần ứng quay từ trường cuộn cảm nên cuộn ứng xuất sức điện động cảm ứng có chiều ngược với điện áp đặt vào phần ứng động Theo sơ đồ nguyên lý viết phương trình cân điện áp mạch phần ứng (rơto) sau: - Phương trình cân điện áp mạch phần ứng Uư = Eư + (Rư + Rf) Iư Trong đó: Uư : Điện áp phần ứng Eư : Sức điện động phần ứng Rư : Điện trở mạch phần ứng Rf : Điện trở phụ mạch phần ứng Iư : Dòng điện mạch phần ứng Với: Rư = rư + rcf + rb + rct Eư = P.N   2. a = K   Trong đó: P : Số đơi cực từ N : Số dẫn tác dụng cuộn dây phần ứng a : Số đôi mạch nhánh song song cuộn dây phần ứng : Từ thơng kích từ cực từ  : Tốc độ góc K= P.N 2. a : Hệ số cấu tạo động - Nếu biểu diễn sức điện động theo tốc độ quay n (V/p’) thì: Eư = KC  n = P.N  n 60.a - Phương trình đặc tính điện động điện chiều kích từ độc lập = UU ' K   Ru  R f K  I u - Phương trình đặc tính động điện chiều kích từ độc lập = Uu ' K   Ru  R f K  2 M Hình 1-2 : Đồ thị đặc tính động điện chiều kích từ độc lập điện áp phần ứng thay đổi Như thay đổi điện áp phần ứng động ta họ đặc tính song song với đặc tính tự nhiên 1.1.2 Nhận xét đánh giá chung * Ưu điểm : + không gây ồn + không gây tổn hao phụ động + dải điều chỉnh rộng D ≈10 : +độ cứng đặc tính không đổi tồn dải điều chỉnh + dễ tự động hố * Nhược điểm: + phương pháp điều chỉnh cần nguồn thay đổi trơn điện áp + điều khiển phức tạp Kết luận: Với phát triển khoa học kỹ thuật phương pháp sử dụng phổ biến sản xuất lĩnh vực khác 1.1.3 Ví dụ minh họa Đặc tính điều chỉnh : Để điều chỉnh điện áp phần ứng, ta phải sử dụng biến đổi, điều chỉnh điện áp đầu cấp cho mach phần ứng động Hình 1-3 : Sơ đồ ngyên lý điều chỉnh động Bộ biến đổi dùng để biến đổi điện áp xoay chiều lưới điện thành chiều điều chỉnh giá trị điện áp đầu theo yêu cầu Điện trở biến đổi Rbđ phụ thuộc vào loại thiết bị, thơng thường công suất bến đổi động xấp xỉ nên Rbđ có giá trị đáng kể so với Rư động Từ sơ đồ ngun lý ta có sơ đồ thay Hình 1-4 : Sơ đồ thay nguyên lý điều chỉnh động Từ sơ đồ thay ta có phương trình cân điện áp Eư = Ubđ – (Rbđ + Rư )Iư (20) Sức điện động động cơ: Eư = kφđmω (21) Từ biểu thức (20) (21) ta có kφđmω = Ubđ – ( Rbđ + Rư )Iư (22) Từ phương trình (22) ta có phương trình đặc tính điện Phương trình đặc tính Với M =kφđmIư Trong φđm từ thơng định mức động cơ, φđm = const Tốc độ không tải lý tưởng Độ cứng đặc tính Ta thấy tốc độ không tải lý tưởng không phụ thuộc vào M, I mà phụ thuộc vào Ubđ Ubđ = kaUđk Trong : ka hệ số khuyếch đại biến đổi Uđk điện áp điều khiển Từ suy ra: Từ phương trình (23) (24) ta có đồ thị đặc tính biểu diễn sau Nên: P2 = M(1- ) = M1s Xét công suất nhiệt cuộn dây pha: P2 = 3R’2 I’22 Nên: 3R ' I ' M s1 (2) (3) Ta được: (4) Đó quan hệ M = f(s) Phương trình (4) phương trình đặc tính động điện xoay chiều ba pha không đồng Xác định điểm cực trị: Giải dM 0 ds Ta được: (5) Qua biểu thức (5) Khi thay đổi điện trở phụ mạch roto động KĐB làm cho sth thay đổi tỷ lệ Mth khơng thay đổi, thay đổi tốc độ ω động KĐB hình 1.16 Hình 1.16 a sơ đồ điều chỉnh tốc độ; b Các đặc tính điều chỉnh tốc độ động KĐB * Nguyên lý điều chỉnh: Khi thay đổi R2f với giá trị khác nhau, sth thay đổi tỷ lệ, Mth = const, ta họ đặc tính có chung ωo, Mth, có tốc độ khác có tốc độ làm việc xác lập tương ứng Qua hình 1.16, ta có: Mth = const Và < R2f1 < R2f2 < … < R2f.ic < … sthTN < sth1 < sth2 < …< sth.ic < … ∆ωTN < ∆ω1 < ∆ω2 < … < ∆ωic < … ωTN > ω1 > ω2 > … > ωic > … Như vậy, cho R2f lớn để điều chỉnh tốc độ nhỏ, độ cứng đặc tính dốc, sai số tĩnh lớn, tốc độ làm việc ổn định, chí R2f = R2f.ic, dẫn đến Mn = Mc cho động không quay (ω = 0) Và thay đổi giá trị R2f.i > R2f.ic tốc độ động không (ω = 0), nghĩa không điều chỉnh tốc độ, hay cịn gọi điều chỉnh khơng triệt để 1.3.2 Nhận xét đánh giá chung * Các tiêu chất lượng phương pháp: Phương pháp có sai số tĩnh lớn, điều chỉnh sâu s% lớn, s% > s%cp Phạm vi điều chỉnh hẹp Độ tinh điều chỉnh thấp (điều chỉnh có cấp) Vùng điều chỉnh tốc độ định mức (ω < ωđm) Phù hợp với phụ tải năng, điều chỉnh mà giữ dịng điện roto khơng đổi mơmen khơng đổi (M ~ Mc) * Ưu điểm: Phương pháp thay đổi điện trở phụ mạch rôto để điều chỉnh tốc độ động KĐB có ưu điểm đơn giản, rẻ tiền, dễ điều chỉnh tốc độ động Hay dùng điều chỉnh tốc độ cho phụ tảI dạng (Mc = const) * Nhược điểm: Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm điều chỉnh không triệt để; điều chỉnh sâu sai số tĩnh lớn; phạm vi điều chỉnh hẹp, điều chỉnh mạch roto, dòng roto lớn nên phải thay đổi cấp điện trở phụ, công suất điều chỉnh lớn, tổn hao lượng trình điều chỉnh lớn Mặc dù vậy, phương pháp thường áp dụng cho điều chỉnh tốc độ động KĐB truyền động cho máy nâng - vận chuyển có u cầu điều chỉnh tốc độ khơng cao Muốn nâng cao tiêu chất lượng dùng phương pháp “ xung điện trở ” 1.3.3 Ví dụ minh họa Thay đổi điện trở dây quấn rôto, cách mắc thêm biến trở ba pha vào mạch rôto động rôto dây quấn Do biến trở điều chỉnh phải làm việc lâu dài nên có kích thước lớn biến trở khởi động Họ đặc tính ĐK rôto dây quấn dùng biến trở điều chỉnh tốc độ Đặc điểm điều chỉnh: Khi tăng điện trở, tốc độ quay động giảm Biến trở làm việc theo nguyên tắc “băm xung” Tần số đóng cắt điện trở tương đương mạch Phương pháp nầy gây tổn hao biến trở nên làm hiệu suất động giảm Tuy vậy, phương pháp đơn giản, tốc độ điều chỉnh liên tục phạm vi tương đối rộng nên dùng nhiều động cơng suất cở trung bình Sơ đồ mạch điều chỉnh tốc độ Chọn công suất động cho hệ truyền động điện 2.1.Chọn công suất động cho truyền động không điều chỉnh tốc độ 2.1.1 Cơ sở lý thuyết Để chọn công suất động cơ, ta cần phải biết đồ thị phụ tải Mc(t) Pc(t) quy đổi trục động giá trị tốc độ yêu cầu Từ đồ thị phụ tải, chọn sơ công suất động cơ, tra sổ tay tham số, từ đó, xây dựng đồ thị phụ tải xác Sau đó, tiến hành kiểm nghiệm động chọn 2.1.2 Nhận xét đánh giá chung Việc tính chọn cơng suất động cho truyền động khơng có điều chỉnh tốc độ không cần gắn với hệ truyền động điện cho trước 2.1.3 Ví dụ minh họa 2.1.3.1.Chọn cơng suất động làm việc dài hạn Đối với phụ tải dài hạn, có loại khơng đổi, có loại biến đổi 2.1.3.2 Chọn công suất động làm việc ngắn hạn Trong chế độ làm việc ngắn hạn sử dụng động dài hạn sử dụng động chuyên dùng cho chế độ làm việc ngắn hạn a) Chọn động dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn: Trong trường hợp khơng có động chun dụng cho chế độ ngắn hạn, ta chọn động thông thường chạy dài hạn để làm việc chế độ ngắn hạn Nếu chọn động dài hạn theo phương pháp thơng thường có Pđm = (1÷1,3)Pc làm việc ngắn hạn khoảng thời gian tlv nhiệt độ động tăng tới nhiệt độ τ1 nghỉ làm việc sau hạ nhiệt độ đến nhiệt độ môi trường τmt Rõ ràng việc gây lãng phí khơng tận dụng hết khả chịu nhiệt (tới nhiệt độ τôđ) động Vì dùng động dài hạn để làm việc chế độ ngắn hạn, cần chọn công suất động nhỏ để động phải làm việc tải thời gian đóng điện tlv Động tăng nhiệt độ nhanh kết thúc thời gian làm việc, nhiệt độ động không nhiệt độ τôđ cho phép Như vậy, để chọn động dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn, ta phải dựa vào công suất làm việc yêu cầu Plv giả thiết hệ số tải công suất x để chọn sơ công suất động dài hạn (Plv = x.Pđm hay Mlv = x.Mđm) Từ xác định thời gian làm việc cho phép động vừa chọn Việc tính chọn lập lại nhiều lần cho tlv tính tốn ≤ tlv u cầu b) Chọn động ngắn hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn: Động ngắn hạn chế tạo có thời gian làm việc tiêu chuẩn 15, 30, 60, 90 phút Như ta phải chọn tlv = tchuẩn công suất động Pđm chọn ≥ Plv hay Mđm chọn ≥ Mlv Nếu tlv ≠ tchuẩn sơ chọn động có tchuẩn Pđm gần với giá trị tlv Plv Sau xác định tổn thất động ∆Pđm với công suất ∆Plv với Plv Quy tắc chọn động là: Đồng thời tiến hành kiểm nghiệm động theo điều kiện tải mômen mơmen khởi động điều kiện phát nóng 2.1.3.3 Chọn công suất động làm việc ngắn hạn lặp lại Sau thời gian, nhiệt sai động ổn định biến thiên khoảng min, max Tương tự trường hợp phụ tải ngắn hạn, ta chọn động dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại chọn động chuyên dùng ngắn hạn lặp lại * Chọn công suất động dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại Thường động dài hạn chọn: Pđm  Plv Hệ số tải nhiệt: =  Plv  od Pdm  max  od  e t /  'v  Từ đường cong phát nóng, ta có  =  max  et / v lv lv Trong đó: : Hằng số thời gian phát nóng   t v C ;  '  lv ;   tlv   vo A : Hệ số xét đến điều kiện làm mát bị xấu thời gian nghỉ t0 ( = 0,5: Động chiều,  = 0,25: Động KĐB) Dựa vào đồ thị phụ tải, xác định Plv yêu cầu, tlv, to từ chọn sơ cơng suất động để có  o tính ’ suy  Dùng phương pháp tính lặp cho: Plv   Pdm * Chọn công suất động ngắn hạn lặp lại cho phụ tải ngắn hạn lặp lại Động ngắn hạn lặp lại chế tạo chuyên dùng, độ bền khí tốt, quán tính nhỏ, khả tải lớn (từ 2,53,5), đồng thời chế tạo chuẩn với % = 15%; 25%; 40%; 60% Động chọn cần thỏa mãn hai điều kiện: + Pđm chọn ≥Plv + %đm chọn phù hợp với %lv Trường hợp chưa phù hợp hiệu chỉnh lại Pđm theo công thức:  lv % Pđmchọn ≥Plv  %dmchon Chú ý: Trường hợp phụ tải biến đổi phải dùng cơng thức đại lượng đẳng trị: Pt t Pđt = i i i ;  dt %  t t  t i i io Sau kiểm tra q tải mơmen, mơmen khởi động phát nóng 2.2 Chọn cơng suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ 2.2.1 Cơ sở lý thuyết Để tính chọn cơng suất động trường hợp này, cần phải biết yêu cầu bản: + Đặc tính phụ tải: Pyêu cầu (); Myêu cầu(); đồ thị phụ tải: Pc(t); Mc(t); (t) + Phạm vi điều chỉnh tốc độ: max, min + Loại động (một chiều xoay chiều) dự định chọn + Phương pháp điều chỉnh BBĐ hệ thống truyền động cần định hướng trước Như vậy, để tính chọn cơng suất động ta phải biết phụ tải Trong nhiều trường hợp, phụ tải khác Ta chia thành hai nhóm độ + Nhóm 1: tốc độ, điều chỉnh Mc = const, công suất cản tỉ lệ bậc với tốc + Nhóm 2: tốc độ, điều chỉnh cơng suất khơng đổi (Pc = const), cịn Mc tỉ lệ nghịch với tốc độ: M c  Po  Đối với động điện, phương pháp điều chỉnh tốc độ theo tải cho phép chia hai nhóm: + Nhóm 1: Điều chỉnh tốc độ với mơmen cho phép động không biến đổi tốc độ, thường gọi phương pháp điều chỉnh tốc độ mômen cho phép không đổi, Rp tỉ lệ bậc với  Các phương pháp thường thực cách thay đổi điện áp Rp mạch phần ứng động điện chiều KTĐL, thay đổi Rp mạch rôtor số đôi cực ĐCKĐB + Nhóm 2: Điều chỉnh tốc độ với Pcp = const; M cp  Pcp  , thực cách giảm (ĐCMC) thay đổi số đôi cực (1 số trường hợp ĐCKĐB) * Chọn công suất động cho truyền động điều chỉnh tốc độ có: Mc = const * Trường hợp: Mcp = const Động chọn phải có: Mđm = Mc đm = max (điều chỉnh tốc độ thấp tốc độ bản) Pđm = Mđm.đm = Mcmax = Pcmax * Trường hợp: Pcp = const Động chọn phải có: Pđm = Pcmax =Mcmax đm = min (điều chỉnh n>ncb Pcp = const) Mđm = Pdm dm  Pc max min  Mc max  M c D mim Cho thấy: Những truyền động yêu cầu Mc = const, chọn động theo phương pháp điều chỉnh tốc độ có: Pcp = const (không phù hợp yêu cầu tải) => Mđm = D.Mc => Tăng kích thước, giá thành động * Chọn cơng suất động có Pc = const - Pcp = const: Phù hợp với yêu cầu phụ tải Yêu cầu: Pđm = Pc Mđm = Pdm dm Riêng ĐCMCKTĐL: Pcp = const (thực nghiệm với n>ccb cách ) Yêu cầu chọn: đm = min Mđm = Pc min  M c max * Mcp = const (không phù hợp với yêu cầu tải) Yêu cầu chọn: Mđm = Mcmax Với M c max  Pc min Mcp = const => thực với  < cb phải chọn: đm = max Pđm = Mđm đm = Pc max  Pc D min 2.2.2 Nhận xét đánh giá chung Việc tính chọn cơng suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ cần gắn với hệ truyền động điện cho trước để có đầy đủ yêu cầu cho việc tính chọn 2.2.3 Ví dụ minh họa Đối với tải P = const, sử dụng động chiều, phương pháp điều chỉnh thích hợp điều chỉnh từ thơng kích từ Nhưng ta dùng phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng tính chọn công suất động cần phải xét yêu cầu Mmax Như cơng suất động lúc khơng phải Pđm = Pyc mà là: 𝑃1𝑑𝑚 = 𝑀𝑚𝑎𝑥 𝜔𝑚𝑎𝑥 = 𝜔𝑚𝑎𝑥 𝑃 = 𝐷𝑃𝑦𝑐 𝜔𝑚𝑖𝑛 𝑦𝑐 Như công suất đặt lớn D lần so với Pyc Mặt khác việc tính chọn cơng suất động phụ thuộc vào phương pháp điều chỉnh tốc độ, ví dụ loại động động không đồng bộ, phương pháp điều chỉnh khác có đặc tính hiệu suất truyền động khác nhau, phương pháp điều chỉnh điện áp dùng Thyristor có hiệu suất thấp so với phương pháp điều chỉnh tần số dùng biến đổi Thyristor Vì tính chọn cơng suất động bắt buộc phải xét tới tổn thất công suất ∆P tiêu thụ công suất phản kháng Q suốt dải điều chỉnh Do vậy, việc tính chọn cơng suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ cần gắn với hệ truyền động điện cho trước để có đầy đủ yêu cầu cho việc tính chọn BÀI 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu: - Báo cáo đầy đủ nội dung thực - Báo cáo trình bày sẽ, đóng có nhận xét đánh giá giáo viên phụ trách - Rèn luyện tính trung thực, xác, tác phong cơng nghiệp Nội dung: 2.1 Mẫu báo cáo Mẫu báo cáo: Gồm phần Phần 1: Bìa (phụ lục 1,2) Phần 2: Lý thuyết liên quan Phần 3: Nội dung tập 2.2 Phân chia nhóm báo cáo Khi viết báo cáo giáo viên chia nhóm khoảng đến học sinh, nhóm thực phần nội dung thực 2.3.Thực báo cáo Phần 1: Điều chỉnh tốc độ động chiều kích từ độc lập phương pháp thay đổi điện áp phần ứng Phần 2: Điều chỉnh tốc độ động KĐB pha cách thay đổi tần số nguồn sử dụng biến tần Phần 3: Điều chỉnh tốc độ động KĐB pha Rôto dây quấn cách thay đổi điện trở phụ mạch rôto Phần 4: Chọn công suất động cho truyền động không điều chỉnh tốc độ Phần 5: Chọn công suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ Phụ lục BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI Khoa: Điện - Điện tử 000 BÁO CÁO MÔN HỌC (CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN ĐỢNG ĐIỆN) Nhóm học sinh thực hiện: Lớp: Khố: Phụ lục Phụ lục NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tài liệu cần tham khảo: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo [1]- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Cơ sở truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2007 [2]- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2006 [3]- Nguyễn Tiến Ban, Thân Ngọc Hoàn, Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2007 [4]- Võ Quang Lạp,Trần Thọ, Cơ sở truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2004 [5] – Phan Quốc Dũng, Tô Hữu Phúc, Truyền động điện – NXB Đại học quốc gia TPHCM 2012 ... hệ truyền động điện 2.1.Chọn công suất động cho truyền động không điều chỉnh tốc độ 2.1.1 Cơ sở lý thuyết Để chọn công suất động cơ, ta cần phải biết đồ thị phụ tải Mc(t) Pc(t) quy đổi trục động. .. pháp điều chỉnh tốc độ động - So sánh ưu, nhược điểm phương pháp - Lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ phù hợp với hệ truyền động điện thực tế - Chọn công suất động cho truyền động có điều chỉnh... ĐẦU Chuyên đề Truyền động điện môn học sở kỹ thuật chuyên ngành điện công nghiệp, tự động hóa, điện? ?? Nhằm cung cấp cho người học kiến thức kỹ năng: làm việc nhóm, quản lý thời gian, thuyết trình,

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w