1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà Nội

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử của Tòa án tại thành phố Hà Nội

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ TRANG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC MINH Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đức Minh Các luận điểm, dẫn chứng, số liệu, ví dụ nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố đề tài, cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Ngô Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TỊA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.2 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng 14 1.3 Khái quát pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án .23 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA TỊA ÁN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án 35 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án thành phố Hà Nội 41 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TÒA ÁN 59 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án .64 3.3 Xây dựng sở vật chất, ứng dụng công nghệ thơng tin vào hành tư pháp 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng việt BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam GCN Giấy chứng nhận HĐTD Hợp đồng tín dụng LCTCTD Luật tổ chức tín dụng LNH VN Luật ngân hàng Việt Nam LTTTM Luật trọng tài thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QSDĐ Quyền sử dụng đất TAND Tòa án nhân dân TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTM Trọng tài thương mại UBND Ủy ban nhân dân XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng vụ án tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng Tòa án Hà Nội năm 2016 42 Bảng 2.2 Số lượng vụ án tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng Tòa án Hà Nội năm 2017 42 Bảng 2.3 Số lượng vụ án tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng Tòa án Hà Nội năm 2018 42 Bảng 2.4 Số lượng thống kê giải vụ án tranh chấp HĐTD Tòa án Tp Hà Nội từ năm 2016-2018 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng hệ tất yếu phát triển tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Do đó, việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng vấn đề cấp bách giai đoạn Với tình hình kinh tế nước ta nay, tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng thách thức lớn lĩnh vực tài nước nhà, tranh chấp không giải nhanh, kịp thời nợ xấu ngày gia tăng tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dịng tiền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến tính an tồn, hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Thời gian qua, tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại có tranh chấp HĐTD khơng ngừng gia tăng, chưa kể đến tranh chấp bên thỏa thuận giải phương thức khác thương lượng, hòa giải hay trọng tài thương mại Từ thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến HĐTD ngân hàng Việt Nam thời gian qua, nhiều câu hỏi đặt cần có lời giải đáp thỏa đáng như: cần nhận thức chất tranh chấp chế giải tranh chấp HĐTD ngân hàng; làm để hạn chế tranh chấp HĐTD ngân hàng, phát sinh tranh chấp làm để giải nhanh chóng, thuận tiện tốn thời gian, tiền bạc cho bên liên quan? Thực tiễn Việt Nam năm qua cho thấy hệ thống quy định pháp luật giải tranh chấp nói chung giải tranh chấp HĐTD ngân hàng nói riêng Nhà nước ta quan tâm xây dựng phát triển theo hướng ngày hoàn thiện Tuy nhiên, với số lượng tranh chấp HĐTD ngân hàng có xu hướng tăng lên số lượng tính phức tạp tình trạng tồn đọng tranh chấp ngày nhiều Các tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng chậm giải cho thấy hạn chế, bất cập pháp luật nội dung, pháp luật hình thức Trên giới, hình thức giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng bên tranh chấp lựa chọn phổ biến hòa giải trọng tài thương mại Sở dĩ vì, hình thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm vượt trội như: tiết kiệm thời gian; giải dứt điểm; tôn trọng quyền tự định đoạt bên; không bị ràng buộc nguyên tắc tố tụng phức tạp… Đối với Việt Nam, đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội nên hình thức giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng thường bên thường xuyên lựa chọn phương thức thương lượng và/hoặc phương thức giải tranh chấp khởi kiện tòa án Sở dĩ bên lựa chọn giải tranh chấp tịa án vì, quan đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước; ngồi ra, ý thức chủ quan thói quen kinh doanh thương mại chủ thể yếu tố định việc họ chọn hình thức giải tranh chấp Việc giải tranh chấp HĐTD Tịa án có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng tín dụng diễn ngày nhiều, ngày phức tạp Tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thời gian qua, tranh chấp HĐTD ngân hàng diễn với số lượng vụ việc nhiều, tính chất ngày phức tạp Thực tế cần phải có giải pháp cơ, lâu dài triệt để nhằm hạn chế tranh chấp HĐTD, thúc đẩy trình giải tranh chấp kịp thời, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Làm điều có ý nghĩa to lớn cho hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển hướng, lành mạnh, an toàn, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia Chính thế, hệ thống quy định pháp luật Nhà nuớc quan tâm chỉnh sửa Bộ luật Dân sự, Bộ luật tố tụng Dân sự, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước văn hướng dẫn thi hành văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy nguồn vốn cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kết đạt pháp luật tổ chức tín dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD nhiều bất cập Trước tình hình đó, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp HĐTD nhằm sở pháp lý thuận lợi cho trình giải tranh chấp lĩnh vực này, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng việc giải tranh chấp HĐTD ngân hàng, với lợi trực tiếp công tác lĩnh vực xử lý nợ ngành ngân hàng, định chọn đề tài: “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, thơng qua giúp tơi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức pháp luật lĩnh vực HĐTD thực tế giúp ích cho cơng việc làm Từ có kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn giải tranh chấp HĐTD thơng qua Tịa án Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong lĩnh vực pháp luật hợp đồng nói chung giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu với khía cạnh khác đóng góp khơng nhỏ tạo sở lý luận giúp cho việc hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng, đặc biệt tranh chấp HĐTD ngân hàng, chẳng hạn như: - Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trương Thị Hai (2018) với đề tài: “Hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn giải Tịa án nhân dân thành phố Đà Nẵng” - Luận văn thạc sỹ luật học tác giá Vũ Thị Thúy (2015) với đề tài: “Vai trò Tòa án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng” - Luận văn thạc sỹ tác giải Đỗ Thị Thương (2016) với đề tài: “giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Tòa án từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” Bên cạnh đó, cịn nhiều viết tác giải đăng tạp chí chuyên ngành luật học, tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật có liên quan đến chủ đề ngày sau: - Bài viết báo pháp luật ngày 03 tháng 03 năm 2016 hòa giải việc giải vụ việc kinh doanh – thương mại: “Gỡ: khó cho tranh chấp; - Bài viết tạp chí Tịa án nhân dân ngày 21/3/2018 “ Tiêu chí xác định hịa giải thành”, viết Ngọc Trâm Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp HĐTD Tuy nhiên, việc nghiên cứu giải tranh chấp HĐTD ln có tính thời cấp thiết, lẽ cón nhiều bất cập quy định pháp luật hành, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn Trên sở tiếp thu vấn đề lý luận đề tài nghiên cứu, luận văn bất cập việc thực quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp HĐTD đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Trên sở đó, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐTD ngân hàng nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm vướng mắc pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thực tiễn áp dụng pháp luật tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, sở đưa giải pháp pháp nhằm hòan thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích này, đề tài tập trung vào việc giải nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án; - Khảo sát phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án thành phố Hà Nội điểm bất cập, hạn chế, khó khăn, vướng mắc trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng - Đưa số giải pháp, kiến nghị cụ thể hồn thiện pháp luật thơng qua việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến tranh chấp hợp đồng tín dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thực tiễn việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Phạm vi nghiên cứu: Về lĩnh vực hoạt đồng tín dụng: hoạt đồng cho vay tổ chức tin dụng khách hàng để phục vụ nhu cầu kinh doanh thương mại Về không gian: Nghiên cứu hoạt động giải tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn xét cử Tòa án thành phố Hà Nội Về thời gian: số liệu khảo sát thực tiễn từ năm 2016 đến năm 2018 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả chủ trương sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu có tính phổ qt lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, số liệu, - Phương pháp đối chiếu, so sánh luật học: Được sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn khác - Phương pháp diễn dịch, quy nạp: Được sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dân liên quan sử dụng tất cá chương luận văn - Phương pháp đoán khoa học sử dụng chủ yểu Chương để đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Các phương pháp sử dụng phối hợp để giải nội dung chủ yếu thuộc yêu cầu phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đây cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tác giả liên quan đến ... VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA TỊA ÁN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án 35 2.2 Thực tiễn. .. luật thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tịa án thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa. .. công tác lĩnh vực xử lý nợ ngành ngân hàng, định chọn đề tài: ? ?Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án thành phố Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, thơng

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w