Luận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

86 1 0
Luận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho người lao động của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ TRUNG HỒ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ TRUNG HỒ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH PHÚC HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Học viện Khoa học xã hội, đạ̛c biẹ̛t Khoa Chính sách cơng dạy dỡ trùn đạt cho những kiến thức quý báu làm nền tảng cho viẹ̛c thực hiẹ̛n luạ̛n va̛n Tôi đạ̛c biẹ̛t cám ơn thầy giáo TS Nguyễn Đình Phúc tạ̛n tình hướng dẫn, chỉ bảo để tơi có thể hồn tất luạ̛n va̛n cao học Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất bạn bè, đồng nghiẹ̛p những người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm ng̀n dữ liẹ̛u cho viẹ̛c phân tích cho kết nghiên cứu của luạ̛n va̛n cao học Ći cùng, tơi hết lịng biết ơn đến những người thân gia đình đợng viên tạo đợng lực để tơi hồn thành luạ̛n va̛n mợt cách tốt đẹp Tác giả luận vân Võ Trung Hồ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá sách đào tạo nghề cho người lao động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các sớ liẹ̛u đề tài được thu thạ̛p sử dụng mợt cách trung thực Kết nghiên cứu được trình bày luạ̛n va̛n không chép của bất cứ luạ̛n va̛n chưa được trình bày hay cơng bớ ở bất cứ cơng trình nghiên cứu khác trước Tác giả luận vân Võ Trung Hồ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Nội dung, phân loại yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề 13 1.3 Các vấn đề đánh giá sách cơng đánh giá sách đào tạo nghề .22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 30 2.1 Khái quát chung về huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 30 2.2 Chính sách đào tạo nghề huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 32 2.3 Kết cơng tác đào tạo nghề huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 38 2.4 Đánh giá sách đào tạo nghề huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam .44 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 56 3.1 Bối cảnh mới yêu cầu đối với công tác đào tạo nghề 56 3.2 Định hướng nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 59 3.3 Một sớ giải pháp nâng cao hiệu sách đào tạo nghề địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 61 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa ĐTN : Đào tạo nghề CP : Chính phủ HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KTXH : Kinh tế xã hội LĐNT : Lao động nông thôn MTQG : Mặt trận quốc gia NQ : Nghị quyết TTDN : Trung tâm dạy nghề THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kinh phí đầu tư cho cơng tác đào tạo nghề huyện Thăng Bình giai đoạn 2013 - 2017 .46 Bảng 2.2: Số lượng lao động được đào tạo nghề địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 2013-2017 47 Bảng 2.3: Tổng hợp kết điều tra dư luận xã hội 47 Bảng 2.4: Phân nhóm ngành nghề, khu vực người học được hỡ trợ kinh phí đào tạo đới với lĩnh vực phi nơng nghiệp huyện Thăng Bình 50 Bảng 2.5: Phân nhóm ngành nghề, khu vực người học được hỡ trợ kinh phí đào tạo đối với lĩnh vực nông nghiệp huyện Thăng Bình 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng của nguồn nhân lực những yếu tố quyết định lực cạnh tranh sức mạnh mềm của quốc gia Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc được quyết định bởi sự nghiệp giáo dục đào tạo, ́u tớ quan trọng nhất công tác đào tạo nghề Trong thời gian qua nhất thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước có nhiều sách liên quan đến công tác đào tạo nghề cho người lao động được hoạch định, xây dựng, tổ chức thực bước đầu đạt được nhiều kết đáng kể phạm vi nước Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách về cơng tác đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy tối đa nội lực, thực tốt công tác chuyển đổi cấu lao động, giảm thiểu tối đa tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian nhàn rỗi tần lớp lao động nơng thơn để góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống của lao động nông thôn, phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh, q́c phịng hướng đến xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nghị quyết Đại hội Đảng tồn q́c lần thứ XII xác định rõ: “Hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; Hồn thiện hệ thớng pháp luật về dạy nghề, ban hành sách, ưu đãi về thuế, đất đai, đào tạo đội ngũ giáo viên, hỡ trợ sở hạ tầng để khún khích nhiều thành phần kinh tế tham gia vào công tác đào tạo nghề Đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng dạy học, gắn đào tạo nghề với nhu cầu thực tế ” Bên cạnh đói cần phải quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục đại học, giáo dục dạy nghề gắn với việc quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, phát triển tối đa nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho ngành, cho lĩnh vực, với giải pháp thực đồng bộ, cần tập trung cho giải pháp đào tạo đào tạo lại ng̀n nhân lực q trình sản x́t kinh doanh nhà trường cũng việc trọng nâng cao kỹ thực hành tính chuyên nghiệp người lao động Trên sở Nghị quyết của Đảng, Chính phủ ban hành Quyết định 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 Phê duyệt Chương trình mục tiêu q́c gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012– 2015; Quyết định 2448/QĐ-TTg ngày 16/12/2013 Phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế về giáo dục dạy nghề đến năm 2020 Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 nêu rõ: “Bên cạnh việc tiếp tục thực có hiệu chủ trương đổi mới bản, tồn diện giáo dục, có sách ưu tiên phát triển đào tạo công nhân kỹ thuật trung cấp để thay thế cấu lao động Đồng thời, nâng cao hiệu đào tạo theo hướng liên kết có hiệu giữa trường đào tạo với doanh nghiệp đào tạo sử dụng lao động sau đào tạo, tăng cường đào tạo kỹ chuyên sâu, giảm tải thời gian học lý thuyết, tăng thời gian thực hành cho học viên Tăng cường đầu tư nâng cấp chất lượng sở vật chất cho sở đào tạo, trọng xây dựng mới phịng thí nghiệm, sở thực nghiệm Tiếp tục thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn…” Cùng với xu thế chung của nước, của tỉnh những năm qua công tác đào tạo nghề cũng được huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam trọng, cần tập trung giải quyết để ổn định tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam cũng nhiệm vụ hết sức quan trọng, cũng hết sức nặng nề đặt cho cấp ủy Đảng qùn địa phương Tuy nhiên, cơng tác đào tạo nghề địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam vẫn nhiều bất cập đặc biệt giai đoạn nay, địa bàn huyện triển khai thực nhiều chương trình, dự án của Trung ương, tỉnh Việc đào tạo nghề cho người lao động vấn đề cấp thiết để đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho doanh nghiệp Nhưng công tác đào tạo nghề của địa phương chưa được quan tâm mức sở đào tạo nghề chạy theo số lương chưa quan tâm đên chất lượng đạo tạo, đào tạo nghề chưa phù hợp với nhu cầu của người học doanh nghiệp sử dụng lao động, sở dạy nghề thiếu sở vật chất, trang thiết bị lạc hậu, đội ngũ giáo viên cịn thiếu ́u về nghiệp vụ, sớ cấp ủy Đảng quyền địa phương chưa nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác địa rạo nghề, thiếu chế sách huy động ng̀n lực sự phới hợp của ban ngành, đồn thể chưa được chặt chẽ nên kết đòa tạo nghề chưa đem lại hiệu Khắc phục những hạn chế, yếu nêu trên, nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề những vấn đề cấp thiết đặt cho cấp ủy Đảng, qùn ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Thực chỉ đạo của trung ương, tỉnh huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam xây dựng hành động kế hoạch, đề án thực Nghị quyết của Trung ướng tỉnh về công tác đào tạo nghề bước đầu cũng đem lại hiệu thực tế ng̀n lực của địa phương cịn khó khăn kinh phí thực chủ yếu chờ sự hỗ trợ của ngân sách trung ương của tỉnh, Trên sở quan điểm chỉ đạo sách của Trung ương, tỉnh, huyện Thăng Bình cũng hoạch định xây dựng, ban hành nhiều sách về đào tạo nghề tổ chức thực thi có hiệu Tuy nhiên, thực tế việc đánh giá sách đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện chưa được cấp ủy Đảng quyền địa phương chưa được quan tâm mức; vấn đề về đánh giá sách đào tạo nghề được tác giả quan tâm nghiên cứu, đẻ có sở đánh giá góp ý xây dưng sách sát với thực tiển nên luận văn nghiên cứu đánh giá sách đào tạo nghề lao động nơng thơn để góp ý bổ sung cho sachs sát với thực tiển Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời kỳ mới, xuất phát từ việc vẫn cịn nghiên cứu liên quan đến đánh giá hồn thiện sách đào tạo nghề ở tỉnh Quảng Nam, tơi chọn đề tài: "Đánh giá sách đào tạo nghề cho người lao động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam" làm đề tài luận văn tớt nghiệp thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng với mong ḿn góp phần nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo nghề, để góp phần nâng cao chất lượng ng̀n nhân lực, đáp ứng ngày tốt yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ... tỉnh Quảng Nam 30 2.2 Chính sách đào tạo nghề huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 32 2.3 Kết công tác đào tạo nghề huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 38 2.4 Đánh giá sách đào tạo nghề huyện. .. lý luận Luận văn đánh giá sách đào tạo nghề cho người lao động góp phần vào vấn đề lý luận về sách đào tạo nghề cho người lao động ở Việt Nam nói chung huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. .. tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một sớ giải pháp hồn thiện sách đào tạo nghề cho người lao động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan