Luận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

87 1 0
Luận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về khẩu lao động trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN CÔNG TRIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN CÔNG TRIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI QUANG TUẤN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Công Triển MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức quản lý nhà nước xuất lao động 1.2 Nội dung quản lý nhà nước xuất lao động .17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước xuất lao động 21 1.4 Các tiêu chí để đánh giá hoạt động quản lý nhà nước xuất lao động 25 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động số địa phương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam .31 2.2 Thực trạng QLNN xuất lao động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 34 2.3 Lợi ích từ hoạt động XKLĐ : .46 2.4 Về thực sách hỗ trợ cho người lao động 48 2.5 Xây dựng sách hậu xuất lao động 48 2.6 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động XKLĐ: 48 2.7 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động 49 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 57 3.1 Bối cảnh nước, quốc tế tác động đến hoạt động quản lý nhà nước xuất lao động .57 3.2 Định hướng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động thời gian đến 58 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước XKLĐ bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NN Nhà nước DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ LĐ-TB&XH UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước NN XKLĐ Lao động Lao động - Thương binh Xã hội Ngoài nước Xuất lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số lần tập huấn, tư vấn XKLĐ doanh nghiệp hoạt 36 động XKLĐ giai đoạn từ năm 2015-2018 2.2 Trình độ đội ngũ cán quản lý hoạt động XKLĐ địa bàn 38 huyện Thăng Bình giai đoạn 2015-2018 2.3 Tổng hợp kết XKLĐ huyện giai đoạn 2015 - 2018 40 2.4 Số lượng xuất lao động huyện Thăng Bình so với tỉnh 41 Quảng Nam giai đoạn từ năm 2015-2018 2.5 Cơ cấu lao động xuất theo độ tuổi giai đoạn 2015 - 2018 42 2.6 Cơ cấu lao động xuất theo giới tính huyện Thăng Bình 43 giai đoạn 2015 - 2018 2.7 Cơ cấu lao động xuất theo thị trường huyện Thăng 44 Bình giai đoạn 2015 - 2018 2.8 Cơ cấu lao động xuất theo ngành nghề huyện Thăng Bình giai đoạn 2015-2018 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thăng Bình huyện có dân số đơng (181.610 người), số lao động độ tuổi lao động tồn huyện 90.124 lao động (năm 2018), số lao động qua đào tạo 45.912 lao động, chiếm 51,71% Cơ cấu lao động: Nông lâm thủy sản 36.438 lao động chiếm tỉ lệ 41,04 %, Công nghiệp, xây dựng 29.761 lao động chiếm tỉ lệ 33,52 %, Thương mại Dịch vụ 22.585 lao động chiếm tỉ lệ 25,44 % Nhân dân chủ yếu sống nghề Nông, Lâm, Ngư nghiệp; Công nghiệp - Thương mại Dịch vụ có bước phát triển đảm bảo tiêu kinh tế năm nhiên chưa đáp ứng yêu cầu nên đời sống nhân dân còn khó khăn, thu nhập còn bấp bênh, người lao động chưa có việc làm thiếu việc làm còn nhiều Do việc chuyển dịch cấu lao động theo hướng phi nông nghiệp hướng tất yếu cần thiết, đặc biệt XKLĐ giải pháp quan trọng góp phần giải việc làm giảm nghèo địa phương Trong thời gian qua, số LĐ XKLĐ huyện Thăng Bình tăng dần Năm 2015 - 36 người, năm 2016 - 71 người, năm 2017 - 186 người năm 2018 217 XKLĐ Thị trường XKLĐ chủ yếu thị trường Hàn Quốc Nhật Bản Để đạt kết nêu trên, phải kể đến đóng góp quan trọng công tác QLNN hoạt động đưa người lao động làm việc nước Nhà nước quan tâm đầu tư nghiên cứu phát triển thị trường tiếp nhận lao động, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động đối ngoại, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thị trường, khuyến khích mơ hình liên kết địa phương doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động đưa người lao động làm việc nước Tuy nhiên, đến vấn đề quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động còn nhiều hạn chế Một số sách XKLĐ (của Trung ương, Tỉnh, Huyện) chưa hoàn thiện, chưa theo kịp với biến động tình hình thực tế Sự phối hợp quan chức chưa chặt chẽ, đồng Thủ tục hành khoản hỗ trợ phục vụ cho việc XKLĐ người lao động tốn chi phí đào tạo nghề cho doanh nghiệp tham gia chương trình dự án XKLĐ còn rườm rà, phức tạp Chất lượng nguồn lao động còn yếu kém, đội ngũ doanh nghiệp XKLĐ hoạt động chưa chuyên nghiệp hiệu chưa cao, khả cạnh tranh thị trường lao động giới bị hạn chế Nhiều vụ việc lừa đảo, tranh chấp, vi phạm lĩnh vực diễn nhiều nơi, nhiều cấp độ Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền số địa phương địa bàn huyện XKLĐ chưa đầy đủ việc triển khai thực cơng tác chưa đêm lại kết mong đợi Năng lực quản lý cán làm công tác XKLĐ địa phương chưa đáp ứng yêu cầu đặt Việc lồng ghép sách hỗ trợ việc làm Nhà nước để khuyến khích người lao động, sở dạy nghề, doanh nghiệp tham gia XKLĐ chưa quan tâm mức Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật còn hạn chế, dẫn đến nhận thức phận người LĐ chưa nên tình trạng phá vỡ hợp đồng người lao động ngày tăng Theo số liệu thống kê Phòng LĐ-TB&XH huyện, đến số người lao động cư trú bất hợp pháp nước ngồi 38 người Trước tình hình đòi hỏi cần phải nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước XKLĐ để tìm hạn chế, nguyên nhân hạn chế, mạnh, tiềm thách thức, từ tạo sở khoa học cho việc đề sách, giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước XKLĐ; đồng thời, điều chỉnh trình tổ chức triển khai thực sách cách hợp lý để công tác XKLĐ huyện nhà đạt kết cao hơn, đóng góp tích cực vào kết giải việc làm, giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Với lý trên, chọn đề tài "Quản lý nhà nước lao động địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sỹ Kinh tế, chuyện ngành Quản lý Kinh tế Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến quản lý nhà nước XKLĐ như: - Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế học "Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế" Nguyễn Tiến Dũng (2010) Luận án nêu rõ sở lý luận XKLĐ phân tích tác động XKLĐ đến phát triển KT-XH nước xuất nhập LĐ, đồng thời phân tích yếu tố tác động đến phát triển XKLĐ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Luận án phân tích đánh giá thực trạng XKLĐ nước ta thời gian từ năm 2010 trở trước, tồn tại, hạn chế đề xuất giải pháp nhằm phát triển XKLĐ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp đổi nhà nước XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010, luận án Tiến sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân Luận án nêu lên thành tựu xuất lao động Việt Nam, đánh giá mặt còn hạn chế đưa phương hướng giải pháp tăng cường QLNN xuất lao động - Luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế quốc tế “Quản lý nhà nước XKLĐ Việt Nam” (2015) Nguyễn Xuân Hưng Luận án đánh giá thực trạng QLNN XKLĐ Việt Nam tìm nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước XKLĐ giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế - Luận văn thạc sỹ chun ngành cơng “Chính sách xuất lao động từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” Nguyễn Thị Hương (2017) Luận văn làm rõ sở lý luận sách XKLĐ; hệ thống lại chế, sách triển khai thực địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2016; cung cấp thêm cho cấp, ngành chức góc nhìn tương đối tổng hợp tình hình triển khai thực sách XKLĐ địa bàn tỉnh thời gian qua tham gia đề xuất số giải pháp nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, hạn chế, tồn công tác XKLĐ thời gian đến - "Báo cáo tình hình thực Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020" Bộ LĐ-TB&XH đánh giá cách tương đối khách quan, toàn diện mặt thành công, hạn chế tồn trình triển khai thực Đề án hỗ trợ huyện nghèo nước thực công tác XKLĐ; đặc biệt, báo cáo nêu định hướng điều ... sở lý luận quản lý nhà nước xuất lao động Chương Thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước xuất lao. .. nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước XKLĐ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước XKLĐ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian tới... xuất lao động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức quản lý nhà nước xuất lao động 1.1.1

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan