MỤC TIÊU - Xem lại một số khái niệm liên quan đến lợi nhuận - Xác định chính xác các loại lợi nhuận phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.. - Nắm bắt phương pháp để phân
Trang 1CHƯƠNG IV
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 2MỤC TIÊU
- Xem lại một số khái niệm liên quan đến lợi nhuận
- Xác định chính xác các loại lợi nhuận phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
- Nắm bắt các phương pháp chủ yếu để phân tích lợi nhuận chung, lợi nhuận theo kết cấu và từng loại lợi nhuận cụ thể
- Nắm bắt phương pháp để phân tích tình hình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
- Định hướng để tiếp tục tiến hành bước phân tích tiếp sau
Trang 3I TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP
II NỘI DUNG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
Trang 4I TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
1 Khái niệm lợi nhuận
2 Vai trò của lợi nhuận
3 Nhiệm vụ phân tích
4 Nguồn tài liệu phân tích
Trang 5I TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP
1 Khái niệm về lợi nhuận
LN = DT – CF
- Lợi nhuận thuần = LNG – (CFBH + CFQL) - CFLV
- Lợi nhuận sau thuế = LNT - thuế TNDN
Trang 7Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 8Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
* Doanh thu từ hoạt động tài chính gồm:
- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, đầu tư trái phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng
- Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản, bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại
- Chênh lệch giữa giá bán, giá mua từ hoạt động mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, mua bán ngoại tệ
- Cổ tức, lợi nhuận được chia từ đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn kinh doanh
- Thu từ kinh doanh bất động sản
- Thu nhập từ các hoạt động đầu tư khác
Trang 9* Chi phí tài chính gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính
- Lỗ do chuyển nhượng các khoản đầu tư ngắn hạn
- Lỗ do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
- Chi phí cho vay và đi vay vốn, mua bán ngoại tệ, chứng
khoán, chi phí góp vốn kinh doanh
- Lãi tiền vay (đi vay)
- Chiết khấu thanh toán cho người mua
- Giá vốn đầu tư bất động sản, chi phí phát sinh từ hoạt động kinh doanh bất động sản
Trang 10- Các khoản thu nhập kinh doanh bỏ sót từ kỳ trước
- Các khoản quà biếu, quà tặng bằng tiền hoặc hiện vật
- Tiền bảo hiểm được bồi thường
- Thuế GTGT được giảm hoặc được hoàn thuế (kỳ sau liên quan đến kỳ trước, nhầm lẫn như áp sai mã số thuế, miễn giảm: xuất khẩu hàng hoá, xin giấy phép ưu đãi …….)
Trang 11* Chi phí khác : các khoản chi phí cuả các hoạt
động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp
- Chi phí nhượng bán thanh lý tài sản cố định và giá trị còn lại cuả tài sản thanh lý, nhượng bán
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
- Khoản chi phí do ghi nhầm hoặc bỏ sót ở kỳ trước
- Một số khoản chi phí khác nằm ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp
Trang 12Ví dụ: Có các số liệu về tình hình hoạt động của doanh nghiệp
1 Cho thuê tài sản, thu mỗi năm 100 triệu
2 Vay ngân hàng 400 triệu, trong 4 tháng với lãi suất 1% tháng
3 Giao hàng chậm, bị phạt 20 triệu
4 Thu phạt người cung cấp không thực hiện đúng hợp đồng 15 triệu
5 Bán thanh lý TSCĐ, giá bán 15 triệu, giá trị còn lại của tài sản là 13 triệu, chi
phí thanh lý 0,5 triệu
6 Đòi được khoản nợ đã xóa sổ năm trước 40 triệu, chi phí đòi nợ 2 triệu
7 Tổng doanh thu bán hàng trong năm 5.000 triệu
8 Tỷ lệ LNG/DTT là 35%
9 CFQL + CFBH: 800T
10 Phát hiện hoá đơn mua hàng năm trước chưa vào sổ 30 triệu
11 Mua 50.000 USD: mua 14600VND/USD, bán 14800 VND/USD
12 Khoản phải trả người cung cấp 20.000 USD, thời hạn thanh toán 90 ngày,
vào sổ tháng 1/10: 14500; tỷ giá thực tế 31/12: 14700
13 Góp vốn kinh doanh với doanh nghiệp A, mỗi năm được chia lợi tức kinh
doanh 60 triệu
14 Áp dụng tỉ lệ chiết khấu 1% cho một khách hàng thanh toán hợp đồng 250
triệu trước thời hạn
15 Chi ủng hộ từ thiện 5 triệu đồng
Yêu cầu xác định các bộ phận lợi nhuận cuả doanh nghiệp vào cuối năm?
Trang 13Một số trường hợp lợi nhuận đặc biệt
“Lãi giả, lỗ thật”
“Lãi thật, lỗ giả”
Trang 142 Vai trò của lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp biểu hiện kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh, phản ánh được đầy đủ mặt
số lượng, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, kết quả
sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất
Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân
Lợi nhuận là đòn bảy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động và doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 153.Nhiệm vụ của phân tích lợi nhuận
Phân tích quá trình hình thành và phân phối lợi nhuận nhằm đánh giá chính xác , khách quan chất lượng kinh doanh của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp
Phân tích nguyên nhân, xác định nhân tố ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận để có biện pháp phát huy và khắc phục kịp thời
Cung cấp thông tin làm căn cứ để đề ra các quyết định chỉ đạo hoạt động kinh doanh, đề ra các biện pháp nhằm khai thác tiềm năng của doanh nghiệp để không ngừng nâng cao lợi nhuận
Trang 164 Nguồn tài liệu phân tích
Tài liệu kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, kế hoạch kinh doanh
Các văn bản cuả Nhà nước về phương pháp xác định lợi nhuận, nguyên tắc hoạch toán lợi nhuận, phân phối lợi nhuận và các luật thuế liên quan
Trang 17II NỘI DUNG PHÂN TÍCH
1 Phân tích chung
2 Phân tích lợi nhuận gộp và nhân tố ảnh hưởng
3 Phân tích lợi nhuận thuần và nhân tố ảnh hưởng
4 Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận
Trang 18II NỘI DUNG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
1 Phân tích chung
Mục đích: đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn doanh nghiệp, và của từng bộ phận lợi nhuận nhằm thấy được khái quát tình hình lợi nhuận và nguyên nhân ảnh hưởng và đưa ra giải pháp để nâng cao lợi nhuận
Phương pháp: So sánh mức độ biến động, tỷ lệ biến động của từng bộ phận lợi nhuận và tổng lợi nhuận giữa các kỳ và của tỷ suất lợi nhuận
Trang 202 Phân tích lợi nhuận gộp và nhân tố ảnh hưởng
LNG = ∑q i (p i – c i )
- qi: lượng hàng tiêu thụ
- pi: giá bán đơn vị
- ci: giá vốn đơn vị
Trang 21Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận gộp
- Sản lượng tiêu thụ
- Kết cấu tiêu thụ
- Đơn giá bán
- Giá vốn đơn vị
Trang 23Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến LNG
Trang 24Trắc nghiệm
Có tình hình kinh doanh của doanh nghiệp như sau: năm 2004 mặt hàng A tiêu thụ được 2 triệu SP, mặt hàng B tiêu thụ được 4 triệu SP Năm 2005 mặt hàng
A tiêu thụ 5 triệu SP, mặt hàng B tiêu thụ được 7 triệu
SP Lợi nhuận gộp đơn vị của mặt hàn A, B lần lượt là: 2000 VND, 1000VND Ảnh hưởng của lượng tiêu thụ đến sự biến động của lợi nhuận gộp là:
a 5 tỷ
b – 5tỷ
c 6,5 tỷ
d Không có đáp án nào chính xác
Trang 25Ví dụ
Năm 1995, công ty Việt An được thành lập với một lĩnh vực kinh doanh duy nhất là máy móc nông nghiệp nhập khẩu Năm 2000 mở rộng sang lĩnh vực xuất khẩu bằng việc cung cấp hoa quả khô đóng gói thông qua việc đầu tư vào nông trường và nhà xưởng Năm 2002 công ty mở hai nhà hàng mang tên Núi Ngự ở Hà Nội Sau đây là một vài số liệu liên quan đến hđ sxkd được trích từ báo cáo KQKD ra bên ngoài
Trang 283 Phân tích lợi nhuận thuần và nhân tố ảnh hưởng
Phương pháp phân tích
Trang 293.1 Phân tích chung lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 30Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Biến động NC/gốc
Trang 31Ví dụ: Trích báo cáo kết quả họat động kinh doanh năm 200N của doanh nghiệp X
1 Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
65 1581 24,18
2100
100 100 - - 1703,25 23,25
Trang 32Cho biết:
- Trong kỳ không có sự thay đổi về chính sách kế toán quan trọng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
- Giá đầu vào và đầu ra tương đối ổn định
- Các điều kiện khác cho sản xuất kinh doanh bình thường
Yêu cầu: phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp?
Trang 333.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
Trang 34Nhân tố Ảnh hưởng đến sự biến động LN trước thuế
Trang 354 Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận
a Nội dung phân phối lợi nhuận (Thông tư 64 TT-BTC-1999 ngày
6/7/1999)
* Trình tự phân phối lợi nhuận:
1 Bù lỗ các năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế
2 Nộp thu sử dụng vốn NSNN (theo tỷ lệ từ 0,2% đến 0,5% một tháng trên
số vốn NSNN sử dụng trong kỳ)
3 Trả tiền phạt vi phạm pháp luật
4 Trừ các khoản chi phí không được tính vào chi phí hợp lý để xác định lợi
nhuận chịu thuế
5 Chi trả cho các bên liên doanh (nếu có)
6 – Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính
Trang 37Nội dung PP LN Kỳ gốc Kỳ NC
Biến động kỳ NC/ kỳ gốc
Trang 38Ví dụ: Có số liệu một doanh nghiệp trong 2 năm: 2002,
6 Tỷ giá
15000 54000 2%
12500 6%
0,0135
20000 65000 2,5%
16000 5%