1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hsa văn đề luyện vội vàng (1)

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 494,88 KB

Nội dung

VỘI VÀNG (đgnl) I Hệ thống các câu hỏi về tác giả và những vấn đề chung trong tác phẩm Câu 1 Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã đánh giá nhà thơ Xuân Diệu là A Con người của hai thế kỉ B Nhà thơ của s[.]

VỘI VÀNG (đgnl) I Hệ thống câu hỏi tác giả vấn đề chung tác phẩm: Câu 1: Nhà phê bình văn học Hồi Thanh đánh giá nhà thơ Xuân Diệu là: A Con người hai kỉ B Nhà thơ suy tưởng, triết lí C Nhà thơ nhà thơ Mới D Nhà thơ sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào thơ Mới Câu Quê nhà thơ Xuân Diệu đâu? A Hà Tĩnh B Bình Định C Huế D Hội An Câu Xuân Diệu trí thức Tây học, tốt nghiệp tú tài Pháp, chịu ảnh hưởng sâu nặng văn hóa Pháp ơng khơng li văn hóa dân tộc Theo anh/ chị lại vậy? A Vì từ nhỏ ơng tiếp thu Hán học thông qua dạy dỗ cha B Vì ơng xuất thân gia đình Nho học C Vì ơng có tinh thần dân tộc sâu nặng D Vì ơng biết kết hợp vận dụng linh hoạt hai văn hóa Đơng – Tây Câu Tập thơ đầu tay Xuân Diệu gì? A Riêng – chung B Một khối hồng C Thơ thơ D Hai đợt sóng Câu Tác phẩm Xuân Diệu bao gồm thể loại nào? A Thơ, văn, nghiên cứu B Thơ, văn xuôi, phê bình văn học, dịch thuật C Thơ, văn xi, nghiên cứu phê bình văn học, dịch thuật D Thơ, thơ văn xuôi Câu Hồn thơ Xuân Diệu phong phú, sơi phức tạp Đó tâm hồn: A Rất yêu đời lại chán nản trước sống B Rất tha thiết với sống lại hồi nghi sống C Ln đòi hỏi tuyệt đối trước việc lại đối diện với thất vọng lớn D Rất yêu đời, tha thiết với sống lại đầy chán nản, hoài nghi với sống Câu Xác định tên tập truyện ngắn Xuân Diệu? A Phấn thông vàng B Trường ca C Một khối hồng D Hai đợt sóng Câu Xác định tác phẩm Xuân Diệu giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945? A Gửi hương cho gió; Riêng chung; Hồn tơi đơi cánh B Gửi hương cho gió; Thơ thơ; Phấn thơng vàng, Trường ca C Ngọn quốc kì; Thơ thơ; Phấn thông vàng; Nguyễn Trãi D Trường ca; Ngon quốc kì; Mẹ con; Ngơi Câu Xác định tác phẩm thuộc loại nghiên cứu phê bình Xn Diệu? A Phấn thơng vàng; Ngọn quốc kì; Hồ Xuân Hương; Nguyễn Du B Nguyễn Trãi; Hồ Xuân Hương; Hồn đôi cánh; Trần Tế Xương C Các nhà thơ cổ điển Việt Nam; Công việc làm thơ D Nguyễn Trãi; Hồ Xuân Hương; Nguyễn Du; Trần Tế Xương; Hội nghị non sông Câu 10 Nhà thơ Xuân Diệu khao khát điều qua hai câu thơ sau đây? Tôi kim bé nhỏ Mà vạn vật muôn đá nam châm A Khao khát giao cảm với đời B Khát vọng thành thật C Khát vọng bộc lộ bé nhỏ trước đời D Khát vọng bộc lộ lớn vũ trụ Câu 11 Cho biết xuất xứ thơ Vội vàng? A Trích tập Lửa thiêng (1940) B Trích tập Gửi hương cho gió (1938) C Trích tập Thơ thơ (1938) D Trích tập Trường ca (1945) Câu 12 Bài thơ Vội vàng Xuân Diệu in tập thơ ông? A Phấn thông vàng B Gửi hương cho gió C Thơ thơ D Trường ca Câu 13 Sau nhan đề Vội vàng, tác giả Xuân Diệu có lời đề tặng nhà thơ nào? A Lưu Trọng Lư B Vũ Đình Liên C Huy Cận D Đồn Phú Tứ II Hệ thống câu hỏi đọc – hiểu thơ Vội vàng Câu Nếu cần chia thơ thành hai phần (Phần 1: bộc lộ cảm xúc quan niệm; Phần 2: thực thi hành động), ranh giới hai phần nên đặt câu thơ hợp lí nhất? A Của ong bướm tuần tháng mật B Tôi không chờ nắng hạ hồi xn C Nên bâng khng tơi tiếc đất trời D Mau thôi! Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Tơi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Câu Đoạn thơ cho biết khát khao nhà thơ nào? A Mong muốn đẹp không bị tàn phai B Mong muốn hương vị màu sắc đẹp không bị phai tàn C Mong muốn đẹp sống D Mong muốn níu kéo thời gian, muốn giữ hương sắc sống tươi đẹp cho cho đời Câu Khơng thể không nên gọi tên niềm ước muốn nhân vật trữ tình đoạn thơ tên gọi sau đây? A Một ảo tưởng ngông cuồng B Một ước muốn táo bạo C Một ước muốn thiết tha, bỏng cháy D Một thách thức với tàn phai Câu Ước muốn tắt nắng, buộc gió nhân vật “tơi”, nói cách giản dị thực chất, ước muốn điều gì? A Muốn có quyền uy thượng đế B Muốn có sức mạnh, quyền tạo hóa C Muốn chặn đứng bước thời gian D Muốn vĩnh viễn hóa hương sắc tuổi trẻ, mùa xuân Câu Biện pháp nghệ thuật bật tác giả sử dụng đoạn trích gì? Tác dụng? A Điệp cấu trúc câu, nhấn mạnh khát vọng “cái tơi” cá nhân, muốn níu giữ thời gian hương sắc đời B Sử dụng kiểu câu cầu khiến, thể ước mơ nồng cháy C Điệp cấu trúc câu, nhấn mạnh vào khao khát đẹp D Thể thơ năm chữ nhằm biểu đạt ước muốn tác giả Câu Tại nhà thơ lại có mong muốn lạ tắt nắng để màu đừng nhạt, buộc gió để hương đừng bay? A Vì bệnh chung thơ ca lãng mạn B Vì nhà thơ mong muốn có đẹp tuyệt đối vĩnh C Vì nhà thơ có trái tim u sống thiết tha, khao khát giao hòa với sống thiên nhiên D Vì nhà thơ có tâm hồn phi thực tế, lãng mạn Câu Biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ trên? A Nhân hóa B Ẩn dụ C Điệp cấu trúc D Nói q Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (1) “Của ong bướm tuần tháng mật; (2) Này hoa đồng nội xanh rì; (3) Này cành tơ phơ phất; (4) Của yến anh khúc tình si; (5) Và ánh sáng chớp hàng mi, (6) Mỗi sáng sớm, thần Vui gõ cửa; (7) Tháng giêng ngon cặp môi gần; ( 8) Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: (9) Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân” (Xuân Diệu, Vội vàng, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu Trong câu (5), cụm từ “ánh sáng chớp hàng mi” sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánh D Hốn dụ Câu Đoạn trích thể quan niệm sống tác nào? A Phải sống chậm để tận hưởng đầy đủ vẻ đẹp trần gian B Phải sống thực tế để tận hưởng đầy đủ vẻ đẹp trần gian C Phải trân trọng phút giây để tận hưởng đầy đủ vẻ đẹp trần gian D Phải biết yêu thương để tận hưởng đầy đủ vẻ đẹp trần gian Câu 10 Nêu nội dung đoạn thơ A Tình u sống trăn trở, suy tư nhà thơ B Tình yêu sống trần gian lo âu nhà thơ C Vẻ đẹp sống trần gian tâm trạng nhà thơ D Vẻ đẹp sống trần gian vui sướng nhà thơ Câu 11 Tâm trạng nhân vật trữ tình thể đoạn thơ nào? A Khắc khoải, lo âu B Buồn bã, nuối tiếc C Vui sướng, lo âu D Vui sướng, phấn khởi Câu 12 Cụm từ “này đây” lặp lại lần đoạn trích nhấn mạnh nội dung gì? A Sự phong phú, dồi sống trần gian B Sự phức tạp tâm hồn tác giả C Tâm trạng vui sướng, say mê tác giả D Tâm trạng lo âu, hồi hộp tác giả Câu 13 Nét độc đáo, mẻ tranh thiên nhiên đoạn thơ gì? A Thiên nhiên tươi tắn, nên thơ B Thiên nhiên tình tứ, quyến rũ C Thiên nhiên trinh nguyên, khiết D Thiên nhiên bình dị, thân thuộc Câu 14 Câu thơ đoạn thể trọn vẹn vẻ đẹp mùa xuân? A Của ong bướm tuần tháng mật B Này hoa đồng nội xanh rì C Và ánh sáng chớp hàng mi D Tháng giêng ngon cặp môi gần Câu 15 Câu thơ "Và ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa" đoạn thơ cho thấy ánh sáng mùa xuân thứ ánh sáng mang đặc tính nào? A Chói lòa, gay gắt B Trong trẻo C Tươi vui D Êm dịu, chan hòa Câu 16 Cách dùng từ ngữ, hình ảnh Xuân Diệu từ dịng (1) đến dịng (7) có đặc điểm bật nhất? A Từ ngữ gợi tả vẻ ngào, tươi B Từ ngữ gợi tả vẻ nồng thắm quyến rũ C Từ ngữ gợi tả vẻ đằm thắm, kín đáo D Từ ngữ gợi tả căng tràn nhựa sống Câu 17 Cho biết tần số xuất điệp ngữ đoạn trích từ dịng (2) – dòng (5)? A lần B lần C lần D lần Câu 18 Điệp ngữ đây, phép liệt kê với cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh đầy hương sắc đoạn thơ từ dịng (1) đến dịng (7) khơng nhằm tạo hiệu biểu đạt sau đây? A Làm cho tranh mùa xuân tươi đẹp, đầy sức sống mở rộng đến vô B Làm cho vẻ đẹp mùa xuân đầy sức sống trở nên bình dị, gần gũi C Làm cho đường nét, hình ảnh, vẻ đẹp mùa xuân trở nên hữu, gần tầm tay với D Làm cho tranh mùa xuân lên bữa tiệc hân hoan, thịnh soạn đầy sức trêu nhử, mời mọc Câu 19 Biện pháp tu từ bật câu thơ “Của ong bướm tuần tháng mật / hoa đồng nội xanh rì / cành tơ phơ phất /của yến anh khúc tình si / ánh sáng chớp hàng mi” ? A Lặp từ C Nhân hóa kết hợp lặp từ B Liệt kê cách lặp từ D Điệp ngữ kết hợp liệt kê Câu 20 Dòng sau nhận xét không đúng? Cụm từ tuần tháng mật cho thấy khoảng thời gian mùa xuân khoảng thời gian mà: A Hạnh phúc ngào B Tình yêu đắm say, thi vị C Niềm vui sống mãnh liệt, tràn đầy D Con người trẻ trung, sôi Câu 21 Hình ảnh so sánh Tháng giêng ngon cặp mơi gần hình ảnh so sánh Xuân Diệu Căn vào đâu chủ yếu để nói vậy? A Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp người, sống làm chuẩn mực cho vẻ đẹp B Cảnh vật thơ Xn Diệu ln đầy xn sắc, tình tứ C Xuân Diệu nhìn đâu thấy niềm đam mê hương vị tình u D Xn Diệu thường có liên tưởng, so sánh táo bạo Câu 22 Giữa dịng thơ Tơi sung sướng Nhưng vội vàng nửa nhà thơ đặt dấu chấm đột ngột chủ yếu nhằm tạo hiệu gì? A Tạo đối lập sung sướng vội vàng B Vì niềm vui hội tận hưởng niềm vui hữu hạn C Vì đời người vốn ngắn ngủi D Vì mùa xn, tuổi trẻ khơng cịn Câu 23 Giữa dịng thơ Tơi sung sướng Nhưng vội vàng nửa nhà thơ đặt dấu chấm đột ngột chủ yếu nhằm biểu đạt nội dung gì? A Niềm vui nhà thơ không trọn vẹn B Trong niềm vui, tác giả thảng nỗi lo mơ hồ C Tâm trạng vội vàng lấn lướt niềm sung sướng D Tâm trạng vội vàng làm gián đoạn niềm sung sướng Câu 24 Bức tranh thiên nhiên từ câu (1) đến câu (6) nào? A Tuyệt đẹp B căng đầy sống C Mới lạ D Rực rỡ sắc màu, náo nức âm vạn vật căng đầy sức sống Câu 25 Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ từ câu (1) đến câu (6) là: A Điệp từ B Điệp ngữ C Điệp cấu trúc D Điệp âm Câu 26 Chuẩn mực vẻ đẹp theo quan niệm thi nhân thể câu thơ đoạn trích? A Câu 1, B câu 2, C Câu 5, Câu 3, Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (1)“Xuân tới, nghĩa xuân qua, (2) Xuân non, nghĩa xuân già, (3) Mà xuân hết, nghĩa tơi (4) Lịng tơi rộng, lượng trời chật, (5) Không cho dài thời trẻ nhân gian, (6) Nói làm chi xuân tuần hoàn, (7) Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại (8) Cịn trời đất, chẳng cịn tơi mãi, (9) Nên bâng khuâng tiếc đất trời; (10) Mùi tháng, năm rớm vị chia phôi, (11) Khắp sông, núi than thầm tiễn biệt (12) Cơn gió xinh thào biếc, (13) Phải hờn nỗi phải bay đi? (14) Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi, (15) Phải sợ độ phai tàn sửa? (16) Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng ” (Xuân Diệu, Vội vàng, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 27 Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ trên? A Tự sự, miêu tả B Biểu cảm, tự C Biểu cảm, nghị luận D Tự sự, nghị luận Câu 28 Đoạn thơ thể cảm thức thời gian tác nào? A Thời gian có vận động vũ trụ B Thời gian đứng yên để đợi chờ người C Thời gian đối tượng độc lập chảy trôi D Thời gian phụ thuộc vào cảm xúc người Câu 29 Trong đoạn thơ, tác giả bộc lộ tình cảm sống nào? A Tha thiết yêu đời yêu sống B Chán ghét sống thân C Yêu sống buồn sống khơng kéo dài tới vơ tận D Hối hận sống đời vô nghĩa Câu 30 Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ: Mùi tháng, năm rớm vị chia phơi” A Nhân hóa B So sánh C Hốn dụ D Ẩn dụ Câu 31 Trong đoạn trích trên, câu thơ: “Chẳng bao giờ! ôi chẳng nữa…” thể trạng thái, cảm xúc tác giả? A Buồn bã, tiếc nuối B Vội vàng, hoảng sợ C Lo lắng, tiếc nuối D Bình thản, thờ Câu 32 Câu diễn tả nội dung, cảm xúc mở đầu đoạn trích trên? A Một niềm vui bất tuyệt mà không trọn vẹn B Một ước muốn ngông cuồng: chặn đứng bước thời gian, vĩnh viễn hóa sắc hương sống C Lòng trân trọng, niềm vui sướng dạt trước vẻ đẹp niềm vui tuyệt diệu mà sống mùa xuân ban tặng cho người D Một tranh mùa xuân tươi đẹp, kì thú, đầy niềm vui bày mời mọc người tận hưởng Câu 33 Đoạn thơ từ câu (1) đến câu (6) thể quan niệm Xuân Diệu thời gian đời nào? A Thời gian tuần hồn đời ln có hồi sinh B Thời gian tuyến tính đời ln có hồi sinh C Thời gian tuần hoàn đời ý nghĩa thời gian tuổi trẻ D Thời gian tuyến tính đời ý nghĩa thời gian tuổi trẻ Câu 35 Đoạn thơ từ câu (1) đến câu (5) thể trạng thái nhân vật trữ tình “tơi”? A Hân hoan trước mùa xuân B Tiếc nuối mùa xuân qua C Lo lắng khơng thể níu giữ mùa xn tuổi trẻ D Sợ hãi mùa xuân qua nhanh Câu 36 Chủ đề bật đoạn thơ từ câu (1) đến câu (7) gì? A Mối quan hệ hữu hạn sống trần vô hạn thời gian B Quan niệm mẻ tích cực thi nhân thời gian tuổi trẻ C Nỗi đau đớn, xót xa trước dịng chảy tuyến tính khơng trở lại thời gian D Cách cảm nhận thời gian mối quan hệ với tuổi trẻ Câu 37 Giọng điệu chủ đạo đoạn thơ từ câu (9) đến câu (16) gì? A Buồn bã, xót thương B Thổn thức, ốn C Hờn giận, trách móc D Tiếc nuối, bâng khuâng Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (1) “Ta muốn ôm (2) Cả sống bắt đầu mơn mởn; (3) Ta muốn riết mây đưa gió lượn, (4) Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, (5) Ta muốn thâu hôn nhiều (6) Và non nước, cây, cỏ rạng, (7) Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng (8) Cho no nê sắc thời tươi; (9) - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” (Xuân Diệu, Vội vàng, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu 38 Tác giả viết ba chữ “Ta muốn ôm” dịng thơ nhằm dụng ý gì? A Thể cách trình bày ấn tượng, độc đáo B Tạo bất ngờ cảm xúc C Thể “tôi” tham lam, nhiều ham muốn D Thể “ta” chung Câu 39 Dịng nói hiệu nghệ thuật phép điệp từ sử dụng đoạn thơ A Tạo nhịp thơ gấp gáp, sôi B Nhấn mạnh khát vọng tận hưởng đời sống đẹp đến phút giây C Tạo nhịp thơ gấp gáp, sôi nổi; nhấn mạnh khát vọng tận hưởng đời sống đẹp đến phút giây D Nhấn mạnh suy tư nhà thơ trước bước thời gian Câu 40 Từ KHÔNG diễn đạt với cảm xúc nhân vật trữ tình đoạn thơ? A Mãnh liệt B Bâng khuâng C Nồng nàn D Say đắm Câu 41 Việc tác giả điệp lại từ “và” ba vế câu thơ (6) có tác dụng gì? A Thể trực tiếp niềm cảm xúc nồng nàn, trào dâng mãnh liệt lồng ngực yêu đời thi sĩ B Thể cảm xúc ạt, dâng trào, lấn át khung cấu tứ thông thường khao khát cháy bỏng thi sĩ muốn tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp thời xuân sắc C Vừa gợi giàu có bữa tiệc trần gian sang trọng cám dỗ; vừa thể niềm khát sống, thèm yêu mãnh liệt thi nhân đại D Bộc lộ rõ niềm yêu đời tha thiết tha thiết, yêu sống, muốn tận hưởng hạnh phúc tràn đầy tình yêu tuổi trẻ Câu 42 Trong đoạn thơ, câu thơ thứ (1) tác giả đặt vị trí nhằm dụng ý nghệ thuật gì? A Gây ấn tượng mạnh ý muốn tận hưởng sống – thiên đường mặt đất, bữa tiệc chốn nhân gian đầy hấp dẫn B Thể tuyên bố lớn lao, mạnh mẽ người đối diện với sống ngập tràn xuân sắc C Gợi hình ảnh người người tầm vóc lớn lao đứng cõi trần gian, dang rộng vòng tay mong ôm trọn vẹn cảnh sắc quyến rũ nơi trần D Thể ham sống, ham hưởng thụ khao khát hưởng thụ triệt để vẻ đẹp sống tươi trẻ nơi trần Câu 43 Chuỗi từ xếp theo thứ tự tăng tiến để thấy tiếng lòng nỗi khát khao mãnh liệt nhân vật trữ tình? A Ta muốn riết, ta muốn say, ta muốn ôm, ta muốn cắn, ta muốn thâu B Ta muốn say, ta muốn ôm, ta muốn thâu, ta muốn cắn, ta muốn riết C Ta muốn thâu, ta muốn say, ta muốn ôm, ta muốn riết, ta muốn cắn D Ta muốn ôm, ta muốn riết, ta muốn say, ta muốn thâu, ta muốn cắn Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa tơi Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xn tuần hồn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!” (Xuân Diệu, Vội vàng, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 44 Chủ đề bật bao trùm đoạn thơ gì? A Triết lý trôi chảy thời gian tác giả B Lời giục giã sống vội vàng nhân vật trữ tình C Ước muốn táo tạo, khác thường tác giả D Tình yêu thiên thiên nhiên tha thiết thi sĩ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nói làm chi xn tuần hồn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất, chẳng cịn tơi mãi, Nên bâng khng tơi tiếc đất trời; Mùi tháng, năm rớm vị chia phôi, Khắp sông, núi than thầm tiễn biệt (Xuân Diệu, Vội vàng, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 45 Đoạn trích thể quan niệm mẻ người nhà thơ? A Con người chấm nhỏ mờ nhạt tổng thể vũ trụ B Con người trung tâm, đối tượng sáng tạo thưởng thức Đẹp C Con người bơ vơ, trôi dạt, phù du D Con người sinh gắn với nghịch lí thời gian tuổi trẻ Câu 46 Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách Đọc thơ Vội vàng, ta không cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên mà thấu hiểu niềm khát khao giao cảm chàng Xuân Diệu A Chàng Xuân Diệu B thơ C Bức tranh D niềm khát khao Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) Và ánh sáng chớp hàng mi (2) Mỗi buổi sớm thần Vui hàng gõ cửa (3) Tháng giêng ngon cặp môi gần (Xuân Diệu, Vội vàng, Ngữ văn 11, tập hai, NXb Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu 47 Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ thứ (3)? A Đảo ngữ B So sánh C Hoán dụ D nhân hóa Câu 48 Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách “Với thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu chả có nhiều cách tân táo bạo hình thức nghệ thuật mà cịn đem đến nhiều nội dung mẻ.” A Chả B cách tân C nghệ thuật D nội dung Câu 49 Hai câu thơ thể cách tân mạnh mẽ từ hình thức đến nội dung thơ nhà thơ Xuân Diệu là: A Tôi muốn tắt nắng đi/ Tơi muốn buộc gió lại B Tháng giêng ngon cặp môi gần/ Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào C Mỗi sáng sớm thần Vui gõ cửa – Tôi không chờ nắng hạ hồi xn D Lịng tơi rộng lượng trời chật/ Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Câu 50 Quan điểm mĩ học khiến nhà thơ Xuân Diệu sáng tạo nhiều hình ảnh mẻ, độc đáo đẹp cách khỏe khoắn đầy sức sống là: A Lấy thiên nhiên làm chuẩn mực đẹp B Lấy người làm chuẩn mực đẹp C Xem tình u đơi lứa đời D Xem mùa xuân tuổi trẻ thứ đẹp Câu 51 Tinh thần nhân văn mẻ thơ thi sĩ thể ở: A Ý thức sâu sắc rằng: giá trị lớn đời người tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn tuổi trẻ tình u B Ý thức quan niệm thời gian không tuần hồn, khơng lặp lại nên tuổi trẻ hương sắc đời C Ý thức mát, phơi phai cảnh sắc đời, tình u trước dịng chảy vơ tình thời gian D Ý thức hữu hạn đời người, buồn ngắn ngủi nên nâng niu tuổi trẻ có ... lại!” (Xuân Diệu, Vội vàng, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 44 Chủ đề bật bao trùm đoạn thơ gì? A Triết lý trơi chảy thời gian tác giả B Lời giục giã sống vội vàng nhân vật... (7) Tháng giêng ngon cặp môi gần; ( 8) Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: (9) Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân” (Xuân Diệu, Vội vàng, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu Trong câu... Vội vàng Xuân Diệu in tập thơ ông? A Phấn thông vàng B Gửi hương cho gió C Thơ thơ D Trường ca Câu 13 Sau nhan đề Vội vàng, tác giả Xuân Diệu có lời đề tặng nhà thơ nào? A Lưu Trọng Lư B Vũ Đình

Ngày đăng: 10/03/2023, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w