Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ĐỖ ĐỨC TÙNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Cương Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Minh Cương – người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa, phịng chức nhà trường; Sở Cơng Thương, Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa Xin cám ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn này./ Tác giả luận văn Đỗ Đức Tùng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHŨ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lý luận hoạch định chiến lược 1.1.2 Những vấn đề hoạch định chiến lược phát triển trường Trung cấp nghề 15 1.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 1.2.1 Mục tiêu phát triển dạy nghề .26 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng thực chiến lược phát triển đào tạo nghề số Trường Việt Nam .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA .32 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa 32 2.1.2 Bộ máy tổ chức Quản lý 36 2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA 39 2.2.1 Phân tích kết hoạt động Trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016 39 2.2.2 Các yếu tố tác động đến chiến lược .50 2.2.3 Đánh giá chung trình xây dựng phát triển Trường 53 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC, GIẢI PHÁP VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 57 3.1 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH ĐẾN NĂM 2020 .57 3.1.1 Căn hoạch định chiến lược phát triển Trường 57 3.1.2 Chiến lược phát triển Nhà trường thời kỳ đến năm 2020 59 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC .96 3.2.1 Giải pháp thể chế sách 96 3.2.2 Giải pháp thực chiến lược đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo 96 3.2.3 Giải pháp thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực 97 3.2.4 Giải pháp thực chiến lược phát triển nguồn tài 98 3.2.5 Giải pháp thực chiến lược xây dựng sở vật chất .98 3.2.6 Giải pháp thực chiến lược quản lý học sinh - sinh viên 99 3.2.7 Giải pháp thực chiến lược kiểm định chất lượng 100 3.2.8 Giải pháp mở rộng liên kết 101 3.3 KIẾN NGHỊ 102 3.3.1 Đối với Bộ, Ngành 102 3.2.1 Đối với Tỉnh 102 3.2.2 Đối với Nhà trường 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 DANH MỤC CÁC CHŨ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung CC Cơ cấu ĐVSNCL Đơn vị nghiệp công lập CNH-HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá CSVC Cơ sở vật chất ĐVT Đơn vị tính ĐH, CĐ, TCCN Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp CĐN, TCN, SCN Cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề TTDN Trung tâm dạy nghề GDTX Giáo dục thường xuyên GDĐH Giáo dục đại học GV Giáo viên HS-SV Học sinh- sinh viên HCVP Hành văn phịng NCKH Nghiên cứu khoa học QLNS Quản lý ngân sách QLVH Quản lý văn hoá THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Sự kết hợp yếu tố chiến lược .2 Sơ đồ 1.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược Sơ đồ 1.3 Hình thành chiến lược Sơ đồ 1.4 Ba giai đoạn quản trị chiến lược 11 Sơ đồ 2.1 Vị trí Trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa 35 Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức nhà trường 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa (năm 2016) 37 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 38 tính đến 31/8/2016 38 Bảng 2.2 Kết tuyển sinh trường qua năm (2013 – 2016) .40 Bảng 2.3 Quy mô đào tạo trường qua năm (2013-2016) 41 Bảng 2.4 Kết đào tạo trường theo khối ngành giai đoạn 2013 – 2016 42 Bảng 2.5 Chất lượng đào tạo trường qua năm (2013-2016) 44 Bảng 2.6 Tình hình việc làm SV-HS bậc trung cấp nghề sau trường (theo khóa học) 45 Bảng 2.7 Nguồn kinh phí phục vụ đào tạo giai đoạn 2013 - 2016 46 Bảng 2.8 Kết đầu tư xây dựng CSVC trường giai đoạn 2013-2016 48 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp môi trường vĩ mô 78 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp môi trường tác nghiệp 79 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp môi trường nội 80 Bảng 3.4 Dự kiến kế hoạch tuyển sinh trường giai đoạn 2017 - 2025 86 Bảng 3.5 Dự kiến quy mô đào tạo trường đến năm 2020 87 Bảng 3.6 Dự kiến nhu cầu tuyển dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên .88 đến năm 2020 .88 Bảng 3.7 Dự kiến thu chi thực chiến lược giai đoạn 2017 - 2021 91 Bảng 3.8 Kế hoạch đầu tư xây dựng sở vật chất giai đoạn 2017 – 2021 92 Bảng 3.9 Nhu cầu trang thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo NCKH 93 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xác định mục tiêu “Xây dựng giáo dục Việt Nam đại, khoa học, dân tộc, làm tảng cho nghiệp CNH, HĐH, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế; giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” Trong nghiệp CNH, HĐH đất nước, giáo dục đào tạo coi yếu tố quan trọng bậc Bởi lẽ, có giáo dục – đào tạo với chức nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài phát huy tiềm người Hơn hết, giáo dục – đào tạo yếu tố cho phát triển nhanh bền vững trình xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghị Quyết TW2 khóa VIII khẳng định “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề chủ trương phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề giai đoạn 2006-2010 là: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo CĐN, TCN cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động” “Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp, làng nghề” Làm điều đó, trước hết phải có lực lượng lao động (kể lao động trí óc lao động chân tay) có đủ tri thức, tài năng, vươn lên nắm bắt khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể đất nước Trong nghiệp đó, cơng tác giáo dục đào tạo giữ vai trị, vị trí quan trọng, vừa phức tạp, vừa đa dạng, trọng lý thuyết thực hành, trí thức kỹ cụ thể để hồ nhập sống Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục đào tạo, Điều 35 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Giáo dục đào tạo Quốc sách hàng đầu” Chính thế, việc đổi phát triển giáo dục nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng định hướng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX phấn đấu: Năm 2010, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; giáo dục đại học cao đẳng đạt 200 SV/10.000 dân; lao động qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội Đồng thời tạo bước đột phá giáo dục nghề nghiệp để tăng mạnh tỷ lệ lao động qua đào tạo Vào năm 2020, tỷ lệ lao động độ tuổi đào tạo qua hệ thống giáo dục nghề nghiệp đạt 60% Hệ thống giáo dục nghề nghiệp tái cấu trúc đảm bảo phân luồng sau trung học sở liên thơng cấp học trình độ đào tạo để đến năm 2020 có đủ khả tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp THCS vào học tiếp tục học trình độ cao có điều kiện Đến 2020 có khoảng 30% số học sinh tốt nghiệp THPT vào học sở giáo dục nghề nghiệp Kết luận số 242 – TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020: “Ðể đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta phải đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ” “Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện” “Chú trọng xây dựng số trường, chuyên ngành đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề đạt chuẩn khu vực quốc tế Tăng nhanh quy mô đào tạo công nhân cán kỹ thuật lành nghề lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến giới” ... hưởng làm hạn chế phát triển Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa - Tiến hành Hoạch định chiến lược phát triển Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa đến 2020 Đối tượng... MẠI DU LỊCH THANH HÓA .32 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa. .. 39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA 39 2.2.1 Phân tích kết hoạt động Trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2013 -