Đầu ra gồm những biến số chỉ kết quả hoạt động của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định thường là một năm, đó là sản lượng, việc làm, mức giá chung, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tình
Trang 1KINH TẾ VĨ MÔ I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
Th.S Hoàng Xuân Bình
Trang 2BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
I Sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô:
II Đối tượng, và phương pháp nghiên cứu:
1 Đối tượng:
Y, g, u, inflation, budget, BP,
2 Phương pháp nghiên cứu:
- Trừu tượng hoá, cân bằng tổng quát (cân
bằng đồng thời all market (Walras), toán học
Trang 3III Hệ thống kinh tế Vĩ mô:
1 Đầu vào:
+ Ngoại sinh: Thời tiết, chính trị, dân số,
công nghệ + phát minh khoa học
+Nội sinh: tác động trực tiếp: CSTK,
CSTT, CS Y, CS kinh tế đối ngoại
Trang 4*AS:Tổng khối lượng hh, dv mà các tác nhân trong nền ktế có khăng năng và sẵn sàng cung trong 1 thời gian nhất định Ytố khác kô đổi
*Nhân tố ảnh hưởng: , P, Y, E
* Nhân tố ảnh hưởng: P,CFSX, Y*
Y*: là s/lượng tối đa mà nền ktế có thể SX được trong ĐK toàn dụng nhân công, kô lfát Toàn dụng nhân công=D/số-(trẻ em+già) -
tàn tật -(hs+sv) - nội trợ-người kô muốn lv
Trang 5Đầu ra gồm những biến số chỉ kết quả hoạt động của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định thường là một năm, đó là sản lượng, việc làm, mức giá chung, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tình trạng ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế.
3 Đầu ra
Trang 6IV Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô:
*Khái quát: ổn định, tăng trưởng, công bằng XH
*Cụ thể: Q,V/làm, ổn đinh P, l/fát, KTĐN (XNK), phân phối công bằng(đảm bảo thu nhập)
*Công cụ: CSTK, CSTT,CS thu nhập, CS KTĐN
Trang 7BÀI 2: TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN &
Hàng hoá cuối cùng: kô bị bán lại trong thời
kỳ, SX đương thời, bán trên thị trường
Hàng hoá trung gian:nguyên liệu cho SX
1 Khái niệm:
Trang 82.Cơ sở :
Kinh tế đóng giản đơn: Households +firms
Giả định: bán hết, thanh toán hết, hộ mua hết tiền
CF của hàng Thu nhập hộ gia đình Input của SX
H,hoá,dvụ cuối cùng Doanh thu của hãng Chi tiêu cho h.hoá dv cuối cùng
Vòng luân chuyển GDP trong nền kinh tế
Trang 9Bán HH và DV cuối
cùng
Mua HH vµ DV cuèi cïng
Tiền lương, tiền thuê
Trang 10+Vòng bên trong: khép kín của các yếu tố vật chất mang tính vật thể
+Vòng bên ngoài: di chuyển của tiền
+ 3 cách xác định GDP (vòng ngoài); Chi tiêu, chi phí, giá trị gia tăng
3 Phương pháp xác định:
*Phương pháp chi tiêu:
GDP = C + I + G + (X-M)
Trang 12-SP các hộ tự SX tự tiêu dùng, ko mua bán, kô tính
-I:tổng I bao gổm cả khấu hao,khác net I=I-D
-Khoản đầu tư làm tăng TSCĐ (máy móc), đầu
tư cổ phiếu, cho vay kô tính
-Trợ cấp XH kô tính, kim ngạch XNK kô phải hàng hoá dịch vụ cuối cùng.
*Phương pháp chi phí:
GDP = w + r + i + Π + D +Te
lợi nhuận, D: khấu hao, Te: thuế gián thu
Trang 133 Phương pháp giá trị gia tăng:
GTGT = Tổng DT - Tổng CF NVL
GDP = ∑ GTGT các ngành
=> GDP = ∑ VAT 1/thuế suất GTGT
Ví dụ:
Trang 14C¸c c«ng ®o¹n SX Doanh thu
*Ví dụ về sản xuất quần áo ở một xí nghiệp may như sau:
Trang 15II.Tổng sản phẩm quốc dân (GNP: Gross
national products)
1 Khái niệm:
Tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ hhoá,dvụ cuối cùng do công dân của một nước SX ra trong 1 TG nhất định ( thg 1 năm), bất kể việc
SX được tiến hành ở đâu.
2 Phương pháp xác định:
GNP = GDP + Tn
Tn: thu nhập ròng TS từ nước ngoài = VNNN -NNVN
Trang 16Có 3 trường hợp:
có anh hưởng đến nền kinh tế các nước khác.
chịu anh hưởng của nền kinh tế các nước khác.
Trang 173 GNP thực tế và GNP danh nghĩa
GNP danh nghĩa (nominal GNP - GNP n ) đo
lường tổng GNP SX ra trong một thời kỳ nhất
định theo giá hiện hành, tức là giá của thời kỳ
đó (gọi là kỳ nghiên cứu).
Trang 18GNP thực tế (real GNP - GNP r ) đo lường tổng
san phẩm quốc dân SX ra trong một thời kỳ
nhất định theo giá cố định ở một thời kỳ được
lấy làm gốc (gọi là kỳ gốc).
0 1
Trang 19Ta cũng có khái niệm GDP danh nghĩa (GDP n )
Tỷ số giưa GDP danh nghĩa và GDP thực tế là chỉ số giá ca, còn gọi là chỉ số điều chỉnh GDP hay chỉ số giam phát GDP, kí hiệu D (Deflator)
100%
n r
GDP D
GDP
GDP thực tế không chịu ảnh hưởng của sự biến động giá ca nên là một chỉ tiêu đánh giá phúc lợi kinh tế tốt hơn GDP danh nghĩa Tăng trưởng của nền kinh tế tức là nói đến sự tăng trưởng của GDP thực tế từ thời kỳ này sang thời kỳ khác
Trang 20TR
NI-thu nhập quoc dân Yd-thu nhập khả dụng
TR (transfer)- trợ cấp Td: thuế trưc thu
Trang 214 Phóc lîi kinh tÕ rßng NEW (Net Economic Welfare)
GDP, GNP bỏ sót hàng hóa, dịch vụ tự cung tự cấp, không đưa ra thị trường và không báo cáo; hoạt động kinh tế phi pháp hoặc hợp pháp nhưng không được báo cáo nhằm trốn thuế, ô nhiễm môi trường không vào GNP,
NEW = GNP + V1 -V2
Trang 22V 1 bao gồm:
+ Giá trị của thời gian nghỉ ngơi:
+ Giá trị của nhung hàng hóa dịch vụ tự cung tự
Trang 23Personal and marital life of J.M Keynes
Born at 6 Harvey Road, Cambridge, John Maynard Keynes was the son of John Neville Keynes, an economics lecturer at Cambridge University, and Florence Ada Brown, a successful author and a social reformist His younger brother Geoffrey Keynes (1887–1982) was a surgeon and bibliophile and his younger sister Margaret (1890–1974) married the Nobel- prize-winning physiologist Archibald Hill.Keynes was very tall at 1.98 m (6 ft 6 in) In 1918, Keynes met Lydia Lopokova, a well-known Russian ballerina, and they married
in 1925 By most accounts, the marriage was a happy one Before meeting Lopokova, Keynes's love interests had been men, including a relationship with the artist Duncan Grant and with the writer Lytton Strachey For medical reasons, Keynes and Lopokova were unable to have children, though both his siblings had children of note.
BÀI 3: TỔNG CẦU & CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
Trang 24The Keynesian Theory of Income Determination: the theory that will be presented hereafter was developed by the Cambridge economist John Maynard Keynes in the wake of the 1920s Great Depression He argued that the cause of a low level of income (GDP) in the economy was given by the lack of AD.
John Maynard Keynes (right) and Harry Dexter White at the Bretton Woods Confer
Trang 25I TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU
Những giả định:
-P,w không đổi (không có lạm phát)
-Nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng hết AS luôn luôn đáp ứng AD không cần thay đổi P =>AD quyết định mức sản lượng cân bằng.
-Không xét đến ảnh hưởng của thị trường tiền
tệ đối với thị trường hàng hóa.
-Đồng nhất sản lượng với thu nhập và kí hiệu là Y.
Trang 26Tổng chi tiêu dự kiến phản ánh mức chi tiêu
dự kiến tại mỗi mức thu nhập với giả định mức giá cho trước.
1 Tổng chi tiêu dự kiến APE (Aggregate Planned
Expenditure)
Trong nền kinh tế đóng giản đơn có 2 tác
nhân gây ra cầu:
*Hộ gia đình: Gây ra cầu một lượng là khoản tiêu
dùng C C phụ thuộc vào Y, và C có xu hướng tăng lên khi Y tăng Biểu diễn mối quan hệ đó dưới dạng hàm số như sau:
C = f1(Y)
Trang 27-Các hãng kinh doanh: Gây ra cầu một lượng
thông qua hành vi đầu tư của mình Ta cũng có:
I = f 2 (Y)
APE = C + I = f1(Y) + f2(Y)
1.1 Hàm tiêu dùng
*Khái niệm: Hàm tiêu dùng phản ánh mức chi tiêu
(tiêu dùng) của các hộ gia đình tương ứng với mỗi mức thu nhập
Trang 28*Các nhân tố ảnh hưởng:
-Thu nhập
-Của cải
-Những yếu tố tâm lý, XH, tập quán sinh hoạt
Không có thu nhập vân phải tiêu dùng=> Khoản tiêu dùng này không phụ thuộc Y và người ta gọi đó là tiêu dùng tự định, kí hiệu Autonomous Consumption)
Như vậy Y= 0, C= f1(0) = C đây là hằng số và người ta có thể thống kê được ở mỗi quốc gia.
Trang 29Không có thu nhập người ta vẫn phải tiêu dùng , but Y tăng lên =>không tiêu dùng toàn bộ Y mà
có xu hướng giữ lại một phần đó chính là hành vi
tiết kiệm.
MPC (Marginal Propensity to Consume) xu hướng tiêu dùng cận biên: cho biết khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì các hộ gia đình có khuynh hướng tăng tiêu dùng thêm bao nhiêu đơn vị ;0 < MPC < 1)
MPC chịu ảnh hưởng của tâm lý, xã hội và tập quán sinh hoạt khác
Y MPC
C Y
f
Y
C MPC
∆
∆
=
Trang 30Hình vẽ:
C
0
Y MPC
C = C + MPC.Yd
Trang 31Với cách hiểu tiết kiệm là phần còn lại sau khi tiêu dùng, chúng ta có:
Y MPS C
S
Y MPC
C Y
MPC C
Y S
C Y
S
)
1(
Trang 32Chú ý:
ở đây cần phân biệt xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) và xu hướng tiết kiệm cận biên (MPS) với xu hướng tiêu dùng trung bình
và xu hướng tiết kiệm trung bình
Ta cũng có APC + APS = 1
d
C APC
Y
=
d
S APS
Y
=
1.2 Hàm đầu tư
Đầu tư là một cấu thành thứ hai của APE Nó
có hai vai trò trong kinh tế vĩ mô.
Trang 33Đầu tư là một khoản lớn và thay đổi của đầu
tư sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn của APE, và APE tác động tới sản lượng và việc làm.
Đầu tư tạo ra tích lũy vốn
*Nhân tố ảnh hưởng:
-Mức cầu về sản phẩm do đầu tư mới sẽ tạo ra:
tỷ lệ thuận
- Chi phí đầu tư: tỷ lệ nghịch
- Kỳ vọng của các nhà đầu tư:
Trang 34Chúng ta giả định đầu tư là không đổi với bất kể sản lượng trong năm có thể thay đổi như thế
nào Khoản đầu tư đó gọi là đầu tự định
Trang 35(1
Trang 36-Các hãng kinh doanh gây ra cầu một lượng là I:
Trang 37G I
C m
Y0 = ( + + ) + t
+Trường hợp chính phủ đánh thuế theo thu
nhập , T = t.Y (t là thuế suất), chi
tiêu của hộ gia đình, đầu tư và chi tiêu CP là:
Y t MPC
C T
Y MPC C
C = + ( − ) = + ( 1 − )
I
Trang 39) 1
( 1
1
t MPC
1 ( 1
1
Điều này cho thấy khi chính phủ đánh thuế theo thu nhập thì khả năng khuyếch đại chi tiêu của nền kinh tế giảm xuống
Trang 40+ Trường hợp chính phủ vừa đánh thuế tự
định và vừa đánh thuế theo thu nhập
Trang 413 APE và sản lượng cân bằng trong nền kinh
tế mở có sự tham gia của chính phủ
Giả sử chính phủ đánh thuế theo thu nhập: T = t.Y
Nền kinh tế có 4 tác nhân gây ra cầu:
I
-Chi tiêu của tác nhân nước ngoài; khoản XK ròng:
NX = X - MLượng xuất khẩu X nhìn chung được quyết định từ đầu năm do đó không phụ thuộc vào thu nhập trong nước
X = X
C=C +MPC.(Y-T) = C + MPC.(1-t)Y
Trang 42Nhu cầu M có thể là NVL sản xuất, hay tiêu dùng của các hộ gia đình Cả hai trường hợp này, nhập khẩu đều có thể tăng khi thu nhập
và sản lượng trong nước tăng
MPM (Marginal Propensity to Import) Xu hướng nhập khẩu cận biên: cho biết khi Y tăng lên 1 đơn vị, công dân trong nước tăng chi cho hàng nhập khẩu thêm bao nhiêu đơn vị.
Trang 43( 1
1 số nhân chi tiêu trong nền
kinh tế mở (open- economy multiplier).
m” < m’ < m Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở có khả năng khuyếch đại kém hơn trong nền kinh tế đóng
Trang 44II.Chính sách tài khoá:
1 Khái niệm: Chính sách tài khóa là việc chính
phủ sử dụng thuế và chi tiêu để điều tiết AD.
2 Các loại chính sách tài khoá:
2.1 Chính sách tài khoá mở rộng (lỏng)
:expansionary fiscal policy
2.2 Chính sách tài khoá thu hẹp (chặt):
contractionary fiscal policy
3 Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt NS
Trang 45Ngân sách nhà nước là bảng tổng hợp các khoản thu, chi của chính phủ trong khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).
Gọi B là hiệu số giữa thu và chi ngân sách, ta có:
B = T - G
*Khái niệm ngân sách nhà nước (State Budget)
+ B = 0: Ngân sách nhà nước cân bằng+ B > 0: Thu nhiều hơn chi, thặng dư ngân sách
+ B < 0: Thu nhỏ hơn chi, thâm hụt ngân sách
Trang 46- Thâm hụt ngân sách thực tế: Là thâm hụt khi
số chi thực tế vượt số thu thực tế trong một thời
kỳ nhất định
*Phân loại thâm hụt ngân sách
-Thâm hụt ngân sách chu kỳ:Là thâm hụt khi
nền kinh tế bị suy thoái theo chu kỳ kinh doanh
-Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Là thâm hụt tính
toán được khi giả định nền kinh tế đạt sản lượng tiềm năng
Ta có: B tt = B ck + B cc =>B cc = B tt - B ck
Trang 474 CSTK cùng chiều và ngược chiều:
4.1 Chính sách tài khóa cùng chiều:Chính sách
tài khóa cùng chiều là chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu cân bằng ngân sách (B = 0) bất kể sản lượng thay đổi như thế nào.
4.2 Chính sách tài khóa ngược chiều: nhằm
đưa sản lượng về Y* bất kể ngân sách bị thâm hụt như thế nào (Y = Y * )
Nền kinh tế suy thoái, Y thấp, CP tăng chi tiêu or giảm T or sử dụng hai biện pháp nhằm giữ cho chi tiêu ở mức cao, Y tăng lên Y* but ngân sách
sẽ bị thâm hụt
Trang 485 Biện pháp giảm thâm hụt NS:
-Tăng thu giảm chi
-Vay nợ trong dân: công trái, trái phiếu CP -Vay nợ nước ngoài,
-In tiền , sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ
Trang 49BÀI 4 - TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trang 50b Quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệ
Quá trình phát triển lâu dài từ những thứ như:
vỏ ốc, vỏ sò, gia súc, đồng, sắt, vàng, bạc, kim cương… và đến tiền giấy ngày nay
Phát triển các hình thái của tiền tệ như sau:
Hàng đổi hàng => Hàng hóa làm vật trung gian (tiền nguyên thuỷ) => Tiền giấy, tiền séc, thẻ tín dụng ngân hàng…
Trang 512 Chức năng của tiền tệ
a Phương tiện thanh toán Tiền được sử dụng để thanh toán cho các giao dịch mua hoặc bán hàng hóa và dịch vụ.
b Dự trữ giá trị Tiền có thể cất trữ hôm nay và tiêu dùng giá trị của nó trong tương lai.
c Đơn vị hạch toán Tiền cung cấp một đơn vị tiêu chuẩn giá trị và được dùng để đo lường giá trị của các hàng hóa khác
d Chức năng tiền tệ thế giới
Trang 523 Phân loại tiền tệ
*Căn cứ mức độ được chấp nhận thanh toán
(hay khả năng thanh khoản - L: Liquidity), tiền được chia làm các loại sau:
M 0 = Tiền mặt Đối với nội bộ một nền kinh tế,
đây là loại tiền được chấp nhận cao nhất mặc
dù việc nắm giữ nó không có khả năng sinh lợi.
Trang 53M 1 = Tiền mặt + tiền séc (D: Deposit, đó là
khoản tiền gửi không kỳ hạn có thể thanh toán thông qua giấy tờ do ngân hàng bảo đảm Khả năng thanh khoản của M1 kém hơn M0 nhưng vẫn rất cao nên được nhiều quốc gia sử dụng để đo lường khối lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế
M 2 = M 1 + tiền gửi có kỳ hạn Khả năng thanh
khoản của loại này là thấp nhất nên chỉ có một số quốc gia có thị trường tài chính phát triển mạnh,
ví dụ như Mỹ, sử dụng để đo lường khối lượng tiền lưu thông
Trang 54II Ngân hàng thương mại và khả năng tạo ra tiền của ngân hàng thương mại.
1 Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian
về tài chính, kinh doanh tiền tệ, hoạt động dựa trên nghiệp vụ chính là nhận gửi và cho vay tiền.
Khách hàng NHTM: cá nhân, các DN, các tổ chức KT-XH có tiền nhàn rỗi muốn cho vay để kiếm lời hoặc đang cần tiền để mở rộng sản xuất kinh doanh
Trang 552 Khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại
Hoạt động của ngân hàng thương mại ngày nay bắt nguồn từ cơ sở của những người thợ vàng
Khả năng tạo ra “tiền” của NHTM là khả năng tạo ra thêm phương tiện thanh toán cho nền kinh tế thông qua nghiệp vụ của NHTM (phương tiện thanh toán gồm có tiền mặt và tiền séc).
b Khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại.
a Nguồn gốc hoạt động tạo ra tiền của ngân
hàng thương mại.
Trang 56NHTM huy động tiền gửi họ luôn giữ một khoản đề phòng rủi ro khi người cho vay rút
dự trữ này luôn luôn tuân theo một tỷ lệ nhất
Trang 57HÖ thèng NHTM TiÒn göi (D) Dù tr÷ (Ra) Cho vay
NH1 1 1.ra (1-ra)
NH2 (1-ra) (1-ra).ra (1-ra) 2
NH3 (1-ra) 2 (1-ra) 2 ra (1-ra) 3
NH(n+1) (1-ra) n (1-ra) n ra (1-ra) n+1
a
n a a
n a
n a a
a
r
r r
r r
r r
1(
1
) 1(
1 1 )
1(
) 1(
) 1(
− +
− +
=
Trang 58Với 0 < ra < 1 thì Do vậy (tỷ.đ) = 1 ×1− 0 = 1 × 1 = 10
a
a r r
D
III Ngân hàng trung ương (NHTW) và khả năng điều tiết lượng cung tiền của NHTW
1 Chức năng của NHTW (Ngân hàng Nhà nước)
NHTW là ngân hàng duy nhất của một quốc gia thực hiện 2 chức năng sau:
*Ngân hàng của các ngân hàng thương mại:
+ NHTW là nơi giữ các tài khoản và các quỹ dự trữ của NHTM
+ NHTW là người cho vay cuối cùng của các ngân hàng thương mại