Kỹ nănghòagiải và thuyếtphục
Bạn có bao giờ phải sử dụng đến “ miệng lưỡi” của mình để hòagiảivàthuyết
phục với người khác hay giúp những người đang có mâu thuẫn giải quyết
những mâu thuẫn với nhau! Không dẽ gì để trở thành nhà đám phán nếu bạn
không biết cách chiến đấu với những cái đầu nóng! Làm thế nào để bạn có thể
hòa giải những mâu thuẫn của mình và bạn bè, đồng nghiệp?
Để giải quyết được mâu thuẫn thì trước hết bạn phải biết về muâ thuẫn đó là gì?
Tại sao lại xảy ra mâu thuẫn và ý kiến của những người trong cuộc là như thế nào?
Không thể tự nhiên nhảy vào mà bắt người ta phải làm thế này, phải làm tếh kia!
Có khi sự hòagiải của bạn chỉ tiếp thêm dầu cho cơn cháy của những người trong
cuộc!
Bạn có biết vì sao chúng ta không bao giờ có thể xóa hết những mâu thuẫn trong
cuộc sống không? Vì mỗi người đều có những lợi ích riêng của mình! Họ không
muốn ai chiếm đoạt lợi ích hay làm tổn hại đến nó! Người khác cũng vậy, nếu
người nào đó vì tham lam mà muốn có thêm những thứ khác thì mâu thuẫn sẽ diễn
ra!
Nếu bạn không biết được nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn bạn sẽ không giải quyết
được nó! Thế nên, nếu bạn được vào vai nhà trung gian hòagiải hãy dành thời gian
nghiên cứu những mong muốn của hai bên và vì sao họ lại muốn như thế! Sau đó
hãy dành thời gian để hai bên gặp gỡ và cùng trao đổi những điểm họ cảm thấy
chưa hài lòng! Nếu bên kia nhường một bước thì bạn cũng khuyên bên này cũng
nên lùi một bước để có thể đạt được sự thỏa thuận! Nếu cả hai bên cùng không đạt
được đồng thuận thì bạn hãy phân tích cho họ thấy được cái hơn và thiệt trong vấn
đề đó nếu cả hai cùng đạt được sự đồng thuận! Có như vậy cả hai bên mới hiểu
nhau hơn và chấp nhận yêu cầu của nhau!
Để trở thành một người hòagiải xuât sắc, quan trọng không phải bạn có thể nói
hay hay không mà là bạn nói có thuyếtphục hay không? Nếu chỉ nói hay như diễn
thuyết mà không phân tích cho họ thấy được lợi ích của việc hòagiải thì bạn sẽ
chẳng bao giờ thuyếtphục được họ ký vào bản cam kết!
Giống như một chuyên gia hòagiải trong các vụ ly hôn, điều quan trọng không
phải là kéo họ về với nhau mà là làm cho họ hiểu được tính cách, thói quen, sở
thích và những điều khác biệt khác! Từ đó để họ hiểu nhau và chấp nhận nhau!
Nếu cứ khăng khăng kéo họ về với nhau mà không làm cho họ hiểu nhau hơn, tôn
trọng nhau hơn, cảm thông cho nhau thì họ sẽ trử về như trước đây! Kết quả của
cuộc hoài giải rất quan trọng nhưng không quan trọng bằng việc làm cho hai bên
hiểu nhau hơn! Thế nên đừng vì kết quả mà cố gắng để họ ký kết vào văn bản
chung! Hãy để họ hiểu và tự mình đồng thuận để duy trì mối quan hệ lâu dài và tốt
đẹp hơn!
Hãy học kỹ nănghòagiải và thuyếtphục bạn nhé, sẽ rất hữu ích cho bạn trong
cuộc sống đấy! Sẽ rất tuyệt vời nếu bnaj là người biết lắng nghe, phân tích và chỉ
ro cho bạn bè người thân thấy được những khiếm khuyết của mình để họ tự thay
đổi!
. Kỹ năng hòa giải và thuyết phục Bạn có bao giờ phải sử dụng đến “ miệng lưỡi” của mình để hòa giải và thuyết phục với người khác hay giúp những người đang có mâu thuẫn giải quyết. quả mà cố gắng để họ ký kết vào văn bản chung! Hãy để họ hiểu và tự mình đồng thuận để duy trì mối quan hệ lâu dài và tốt đẹp hơn! Hãy học kỹ năng hòa giải và thuyết phục bạn nhé, sẽ rất hữu. là bạn nói có thuyết phục hay không? Nếu chỉ nói hay như diễn thuyết mà không phân tích cho họ thấy được lợi ích của việc hòa giải thì bạn sẽ chẳng bao giờ thuyết phục được họ ký vào bản cam