ĐÂY THÔN VĨ DẠ “ Làm sao sống mà không yêu Không nhớ không thương một kẻ nào” Tình yêu – một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người Nó có thể làm cho cuộc sống của chúng ta tràn ngập m[.]
ĐÂY THƠN VĨ DẠ “ Làm sống mà khơng u Khơng nhớ khơng thương kẻ nào” Tình u – phần thiếu sống người Nó làm cho sống tràn ngập màu hồng hạnh phúc, tin yêu Và đồng thời mang đến cho màu đen đau đớn, tuyệt vọng khơn ngi Nếu tình u thơ Xuân Diệu khao khát cháy bỏng đầy mãnh liệt Thì Hàn Mặc Tử lại có chút đau đớn, chút chờ đợi mong mỏi chút đau thương đến cực Vì lại thế? Và Chế Lan Viên lại rằng:”Mai sau tầm thường, mực thước tan biến đi, cịn lại kì này, chút đáng kể gọi Hnà Mặc Tử” Tất điều thể qua tác phẩm ĐÂY THÔN VĨ DẠ thi nhân Ở tình mặn nồng sáng hịa quyện với thiên nhiên tươi đẹp, mối tình riêng mối tình chung mà hồn thơ đợm vẻ buồn thương Những vần thơ điên loạn với ngập tràn ý tưởng hồn, trăng, máu không ám ảnh yêu thơ Hàn, đọc thơ Hàn Nhưng chẳng tưởng đến rừng thơ ma qi kì dị ấy, lại mọc lên bơng hoa sáng tinh khơi, cịn vương bao hương sắc đời Bông hoa Hàn đặt tên "Đây thôn Vĩ Dạ", chứa chở bao cảm xúc hồi nhớ miền q gắn bó Thi phẩm vỏn vẹn ba khổ, kết đọng nỗi nhớ, khát khao, có hồi nghi tuyệt vọng Bài thơ gắn với chuyện tình thi sĩ người gái Huế tên Hoàng Cúc Giữa ngày đau đớn đời, chàng lại nhận ảnh sông nước xứ Huế đêm trăng, nhận thêm dịng thư tín từ người gái chàng thầm thương Bao cảm xúc ùa về, hành hương tâm tưởng từ đó, vần thơ hay gợi hứng từ xứ Huế mộng mơ bật trào nỗi nhớ Thi phẩm bắt đầu câu hỏi mang đầy ý vị Huế mộng Huế thơ Không phải hàng loạt câu hỏi tự vấn đầy quằn quại đau đớn ta gặp: Tôi hay đâu Ai đem bỏ xuống trời sâu Sao bơng phượng nở màu huyết Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu? Câu hỏi cất lên vừa lời mời, lời hỏi, lại lời trách móc, lời thở than: "Sao anh khơng chơi thôn Vĩ?" Là người gái Huế hỏi chăng? Hay Hàn tự phân thân hỏi mình? Dù điều cốt ta thấy niềm tha thiết, nỗi xúc động người thi sĩ trở với mảnh đất nhiều kỉ niệm, dù tâm tưởng Câu thơ chơi vơi sáu vút lên cuối đủ gieo vào lịng người đọc cảm xúc khó mờ Là "khơng về" "chưa về", "về chơi" "về thăm" Nếu đọc cho kĩ, ngẫm cho sâu, ta thấy câu thơ mà hàm ẩn bao ý niệm "Chưa về" nghĩa nữa, "về thăm" nghe thật xa lạ Đứng tâm người gắn bó với xứ Huế, Hàn dùng tâm thức để viết câu thơ Cảnh vườn thôn Vĩ ra, ngời ngời sắc xanh, long lanh ánh sáng: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Ấn tượng sâu vương lại từ câu thơ khơng gian ngập tràn sắc nắng Khơng phải "nắng ửng" khói mơ tan, "nắng chang chang" dọc theo bờ sông trắng, nắng đây, thứ "nắng mới", không huyền hồ ảo diệu, khơng đậm màu đậm hương, tinh khôi trẻo đến lạ Nắng đổ xuống hàng cau, cau hướng lên hứng nắng nhẹ nhàng, khu vườn mướt xanh gội sương đêm, sáng sớm đắm nắng Cái "mướt" mà Hàn gọi dậy khu vườn, "ngọc" mà Hàn ví với màu xanh, chúng gợi sắc điệu Vừa gợi màu mà vừa gợi ánh, vừa óng chuốt lại thật tinh khơi Người ta ngỡ ngàng cảnh vườn thôn quen trẻo đến lạ Nhớ thơn Vĩ cịn nhớ nét dáng thân thương người nơi Không tả mà gợi, bút pháp cách điệu hóa, thi sĩ đủ cho ta cảm nhận người Huế chân thật, dịu dàng, gái Huế đằm thắm, nữ tính, thấp thống sau mảnh trúc che ngang gương mặt chữ điền Huế Ta gặp hình dáng câu thơ Bích Khê: Vĩ Dạ thơn, Vĩ Dạ thơn Biếc che cần trúc không buồn mà say Những nét vẽ tao, cảm nhận tinh tế, chúng gọi dậy hồn thơ thánh thiện, nặng tình nặng nỗi với mảnh đất thân thương Tìm đâu xa tình yêu quê hương xứ sở, niềm thương ấn tượng ngào đỗi bình thường Hóa ra, khơng Hồng Phủ, khơng Trịnh Cơng Sơn viết hay Huế Hàn góp cho Huế vần thơ thật chân tình đượm nồng yêu thương Nhưng liệu có phải thật thiếu sót nhắc Huế mà bỏ quên cảnh sông nước đêm trăng vốn thành mảnh hồn riêng nơi đây? Bắt trọn hồn riêng ấy, thi sĩ kéo nhìn người đọc sang miền khơng gian khác, chơi vơi gió mây, lặng theo dịng nước: Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Một tranh gợi buồn, gợi sầu Gió nhẹ thổi, mây nhẹ trơi, hoa bắp nhẹ lay, dịng Hương giang trầm mặc Cái dáng Huế qua mươi kỉ hồ Khơng khí trầm tịch đất cố đô gợi lại qua nét chấm phá Nhưng thử đọc kĩ, nhìn đằng sau câu thơ xem nét nghĩa Quả vậy, không tranh ngoại cảnh, tranh tâm cảnh, điệu tâm hồn Cứ nghe điều ngang trái câu thơ rõ Lẽ thường gió thổi mây bay, gió mây đôi ngả, xa cách chẳng thể chung đường Cảnh nội tâm hóa, thấm đượm chia li Đến nỗi mà, buồn gọi thành tên: "buồn thiu" Hai chữ "buồn thiu" gói trọn nỗi buồn đau người, mối trần duyên tê tái Thấp thoáng nơi câu dân ca thuở nào: Ai Giồng Dứa qua trng Gió lay bơng sậy bỏ buồn cho em? Nhưng khơng biết nỗi buồn chốn ngập tâm hồn, hay nhớ mong khơng thể làm chủ, mà hai câu thơ sau, cảnh trở nên thật hư ảo huyền hồ: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? Thuyền, trăng, bờ bãi vốn lần đầu đồng Thơ xưa có viết: Nước biếc non xanh thành gối bãi Đêm nguyệt bạch khách lên lầu Nhưng khác biệt là, thi sĩ khơng đứng mà ngắm trăng hay ngắm sơng, người chìm dần cảm giác ảo hóa Trăng xuất trở lại, "trăng vàng trăng ngọc", "trăng nằm sóng sỗi", mà trăng huyền hồ tan mặt nước Trong cảm giác mông lung thi nhân, sông trở thành sông trăng, thuyền trở thành thuyền trăng, bóng người trở thành hình thấp thống, mờ nhịa trăng Tất ngập màu trăng Trăng mang chở nỗi niềm khắc khoải, lo âu, nuối tiếc trước nỗi đau phải xa lìa thực tại.Sự phấp phỏm âu lo mong níu giữ thời gian lên rõ chữ "kịp" câu hỏi đầy tội nghiệp Ta nhìn thấy chạy đua với thời gian, thời gian dồn đuổi bước, chạy đua để tận hưởng tối đa sắc đời mong muốn Xuân Diệu, mà mong tận hưởng tối thiểu - sống Được sống không thỏa nguyện Trong câu thơ âu lo, nhiêu niềm khao khát Nhân văn thi phẩm đó: Hãy ln sống trọn ngày cịn sống Niềm khao khát tình đời, tình người thi nhân cất lên rõ khổ thơ thứ ba, mà giới với thực tại, ngập chìm hồn tồn cõi mơ: Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? Chữ "mơ" đặt đầu, chơi vơi sau tiếng gọi "khách đường xa" đầy khắc khoải, mang theo chơ vơ hụt hẫng, bỏ lại bao ngẩn ngơ buồn tiếc Hình ảnh khách thể xuất trở lại, ngỡ bước xa dần khỏi vòng tay Hàn, cõi xa xăm chạm đến Người gái mang sắc áo trắng tuyệt đối, trinh nguyên vô ngần, suốt đời Hàn tôn sùng lại trở nên mờ nhịa, khó giữ Tất mờ ảo hơn: Ở sương khói mờ nhân ảnh Khơng gian mơng lung, lạnh lẽo, mịt mùng sương khói, huyền hồ ảo ảnh Nó chốn trùm lên ý thức tiềm thức, thắt buộc lòng người đến tê dại Nghe câu hỏi khắc khoải cuối cùng: "Ai biết tình có đậm đà?", ta thảng nhận ra, hóa lâu người thi sĩ mong chờ điều ấy, khao khát điều ấy, tình người, tình đời Đời thi sĩ sống vốn chẳng vui, đến cuối đời mong tìm mảnh hồn tri ngộ Hàn Mặc Tử chúng ta, khơng "kì dị" bao người nói Chàng có trái tim người, có tình cảm người, mà có lẽ đến nhiều năm sau có khơng người ghi nhận điều Bài thơ khúc đoản ca tình yêu niềm khao khát, hướng mảnh vườn, hướng mảnh đời Đặc sắc thi phẩm tạo nên nghệ thuật mang phong cách riêng Hàn Mặc Tử Với hình ảnh tượng trưng đầy hàm nghĩa, với câu hỏi tu từ trải khổ thơ mang theo ý niệm riêng, lối viết cách điệu hóa, pha lồng ảo thực, "Đây thơn Vĩ Dạ" xứng thi phẩm có thi từ đẹp nhất, sáng "Mai sau, thứ tầm thường mực thước biến đi, cịn lại thời kì chút đáng kể, Hàn Mặc Tử" Lời trân trọng mà người bạn thơ Chế Lan Viên gửi cho Hàn nói thay Hàn để lại cho đời Mãi ... thoáng sau mảnh trúc che ngang gương mặt chữ điền Huế Ta gặp hình dáng câu thơ Bích Khê: Vĩ Dạ thơn, Vĩ Dạ thôn Biếc che cần trúc không buồn mà say Những nét vẽ tao, cảm nhận tinh tế, chúng gọi... câu hỏi tu từ trải khổ thơ mang theo ý niệm riêng, lối viết cách điệu hóa, pha lồng ảo thực, "Đây thôn Vĩ Dạ" xứng thi phẩm có thi từ đẹp nhất, sáng "Mai sau, thứ tầm thường mực thước biến đi, cịn... màu mà vừa gợi ánh, vừa óng chuốt lại thật tinh khôi Người ta ngỡ ngàng cảnh vườn thôn quen trẻo đến lạ Nhớ thơn Vĩ cịn nhớ nét dáng thân thương người nơi Không tả mà gợi, bút pháp cách điệu hóa,