Để định hướng tiếp cận đúng đắn và có điều kiện cảm nhận chính xác những tứ thơ vừa xa cách nhau vừa mờ ảo của Đây thôn Vĩ Giạ; thì một khi biết rằng nội dung bài thơ liên quan đến Hoàng[r]
(1)Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà HÀN MẶC TỬ
(Thơ Điên)
Thời gian vừa qua, thơ lãng mạn gây nhiều nhận định bất đồng, chí đối lập phân tích, bình giảng, 12 câu Đây thôn Vĩ Giạ Nguyên nhân hạn chế số viết có nhiều Thứ thói quen xã hội học dung tục; tác giả "Tiếng thở
dài" Chia xẻ với Hàn Mặc Tử nhận xét: "Tác phẩm nào, người phân tích cố quy giá trị thực giá trị nhân đạo (…) Cái hay văn chương nhiều hình nhiều vẻ, đâu phải có vài ba giá trị khuôn sẵn ép tác phẩm cổ kim đông tây vào giá trị (1) Thứ hai người nghiên cứu không thuộc phong cách nghệ thuật đối tượng mà tìm hiểu; ví dụ: rõ nét tiếng thơ Hàn Mặc Tử hướng nội:
"Hàn Mặc Tử ln ln có khuynh hướng quay vào nội tâm, ơng tả, kể theo nhìn mắt" (2), nói Trần Đăng Thao, Hàn Mặc Tử thường "nhìn thấy tâm tưởng" (3); không thuộc phong cách thi pháp bao trùm thơ Hàn Mặc Tử, người viết dịng phân tích Đây thơn Vĩ Giạ Soạn văn (Tập I) hoàn toàn tập trung phân tích khách thể tái tác phẩm qua đề mục: Đây thơn Vĩ Giạ, Dịng sơng Hương, Những cô gái Huế (4) - Lê Bảo nhận xét rằng: Giảng văn ý đến "cái ý lời, lời, tầng thứ ý nghĩa", mà thật "…cái mạch trữ tình vừa thắm đậm hồn người vừa thể thiên bẩm tài hoa, điều cần nói" (5) - Thứ ba cảm thụ
nghệ thuật thiếu nhạy bén Mỹ phẩm hạn chế kết hợp với nguyên nhân thứ tư Thái độ tùy tiện thiếu nghiêm túc khâu xác định tư liệu khảo chứng…đã dẫn ý kiến phân tích hồn tồn sai lệch, trường hợp Lê Đình Mai (6) Bài viết tác giả Lê Đình Mai khiến khơng người , gắn bó với Huế đẹp thơ, lên tiếng: "Lẽ không viết này…Nhưng thấy không
(2)Văn Hoan); tác giả Nói thêm thơ Thơn Vĩ Hàn Mặc Tử (7) có phản ứng tương tự…
Để định hướng tiếp cận đắn có điều kiện cảm nhận xác tứ thơ vừa xa cách vừa mờ ảo Đây thơn Vĩ Giạ; biết nội dung thơ liên quan đến Hoàng Cúc (một thiếu nữ trắng nhà gia giáo lúc cư ngụ thôn Vĩ Giạ nên thơ nên họa, liên quan đến cô gái "giang hồ" xóm bình khang Vĩ Giạ "dâm ô" theo suy diễn tưởng tượng đó), ta không nhắc lại đôi điều mối quan hệ tình cảm Hàn Mặc Tử với Hồng Cúc - vào tài liệu đáng tin cậy của: Quách Tấn người bạn thơ gần gũi Hàn Mặc Tử) (8); Đào Quốc Toản (cán giảng dạy Đại học Huế, trước hướng dẫn sinh viên làm khóa luận thơ Hàn Mặc Tử gặp gỡ bà Hoàng Cúc) (9); thầy giáo Mai Văn Hoan, người dạy học đất núi Ngự sơng Hương "có mặt đám tang" bà Hồng Cúc: "Có lẽ đám tang lớn Huế gần mà biết" (10)
Hoàng Cúc thiếu nữ lớn, sống Qui Nhơn Cô nhà quan, có học, khơng đẹp có dun thùy mị nết na Nhà cô chung lối với nhà Hàn Mặc Tử (lúc làm việc Sở Đạc điền) Giữa hai người hẳn có mối giao tiếp đơn giản nhẹ nhàng kiểu gần ngõ Nhà thơ viết vấn đề Hoàng Cúc (trong tập Gái quê) với tình cảm đơn phương vơ vọng; khơng Hồng Cúc thiếu nữ lớn, nhà nề nếp, tính tình kín đáo, mà hồn cảnh hai gia đình có hố sâu ngăn cách: thân phụ Hoàng Cúc viên chức cao cấp, nhà theo đạo Phật…, Hàn Mặc Tử mồ cơi cha từ thuở thiếu thời, gia đình theo đạo Thiên Chúa, đời sống khó khăn, thêm lúc Hàn Mặc Tử viên chức nhỏ Sở Đạc điền, lại có nguy thất nghiệp…Khoảng 1935, sau Hàn Mặc Tử từ giã Qui Nhơn vào Sài Gịn gia đình Hồng Cúc chuyển từ Qui Nhơn Huế (thôn Vĩ Giạ) Cuối năm 1936, lúc chớm có tượng sức khỏe khơng bình thường, chưa khẳng định bệnh phong, Hàn Mặc Tử từ Sài Gịn trở lại Qui Nhơn thì: "Trước sau thấy bóng người…"; nhà thơ coi Hồng Cúc bước lên xe hoa chung thân vĩnh biệt (mặc dầu, khơng rõ đích xác lý gì, từ sau sau, Hồng Cúc khước từ đám cầu hôn, sống độc thân Vĩ Giạ hoạt động Hội Phật tử miền Nam lúc mất) Khoảng năm 1937, nghe tin Hàn Mặc Tử mắc bệnh nan y, Hồng Cúc "gửi vơ Qui Nhơn cho Hàn Mặc Tử hình chụp hồi cịn mặc áo dài trường Đồng Khánh (11) có kèm theo lời thăm hỏi sức khỏe "trách" Hàn Mặc Tử lâu không thăm Vĩ Giạ? Không thăm lại đất cũ người xưa? (Hàn Mặc Tử học trung học Pellerin Huế)" (Đào Quốc Toản)
(3)Vĩ Giạ đời (hẳn năm 1937) Bài thơ gửi Huế cho Hồng Cúc Thời gian lặng lẽ trơi, bà Hồng Cúc giữ gìn thơ kỷ vật lúc từ trần
Biết rõ nguồn gốc, hồn cảnh đời Đây thơn Vĩ Giạ vậy, lướt qua vùng giải vũ chữ nghĩa mờ ảo mơ màng, đặng xâm nhập hậu cung ý tứ sâu xa tác phẩm
Tứ thơ đích thực Đây thôn Vĩ Giạ phải nỗi niềm lo âu cho hạnh phúc, khát vọng Đẹp hóa giải trạng đau thương Tứ thơ bao trùm thể tập trung hai câu thoảng ý nghi vấn: "Có chở trăng kịp tối nay" (Có diễm phúc hưởng nhận chăng, Đẹp đất trời ??), và: "Ai biết tình có đậm đà" (Có diễm phúc hưởng nhận Đẹp tình người?)
Mở đầu thơ câu: "Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?" Lời thơ khơi dịng thi tứ tương tự biến tấu tình cảm lời thơ người thôn Vĩ, muốn khẳng định việc thăm hỏi ân cần mơ mà có thật, thế, đồng thời để thân nhấm nháp thứ "tiên
dược" thân bệnh mà cho tâm bệnh nan y Tiếp đó, lời thư từ từ gọi thức hình bóng thơn Vĩ - thời người thơ cậu học trò Trung học Pellerin Huế:
Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Tờ thư "tiên dược" lịng son thơn Vĩ có tác dụng nhiệm màu người bệnh: sinh lực hồi sinh; đất trời mở tràn đầy sức sống: "Nhìn nắng hàng cau, nắng lên", cảnh trí xuất đẹp tươi trước mắt trẻ thơ: "Vườn mướt xanh ngọc" (về tứ pháp mà nói, chữ "mướt" thật Hàn Mặc Tử, so sánh "xanh ngọc" rõ ràng "thi trung hữu ngọc", mà bút pháp danh họa trường phái ấn tượng nhân lực tinh tường trái tim đa cảm) Rồi không rõ từ nơi đâu ký ức trở chân dung có bố cục hẳn hoi xóm thơn Vĩ Giạ: "Lá trúc che ngang mặt chữ điền" Một đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử phong cách trước số đậm đà màu dân tộc Không gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở, khó viết câu thơ khổ I Đây thôn Vĩ Giạ vừa - câu lịm dân dã (Mùa xuân chín)…
(4)đường mây…" - có nghĩa: tất khơng tránh khỏi chia lìa vĩnh quyến Cái lối chuyển từ nhanh, có xa, đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử; "Những đột xuất lặp lại với tần số cao tạo nên khó hiểu" (Vũ Quần Phương) Càng tác phẩm cuối đời (Xuân Như ý, Thượng khí), thơ Hàn Mặc Tử thể rõ đặc điểm Chúng ta không điều nhớ lại rằng: thơ Hàn Mặc Tử khoảng 10 năm từ đời Đường đến chủ nghĩa tượng trưng Ngay từ tập Thơ Điên, có Đây thơn Vĩ Giạ, yếu tố tượng trưng thấp thống xuất Câu thơ thơn Vĩ phảng phất đôi nét bút pháp trường phái khơng khỏi gây thêm đơi chút rắc rối khó hiểu (dẫn đến cảm nhận phân tán) độc giả
Do trực cảm mối quan hệ thân với Hồng Cúc (có lẽ với khơng người thân thiết khác) trước sau gió - mây đơi ngả; nên trước mắt nhà thơ: "nắng mới" thôn Vĩ phút chốc lụi tắt, thay hình ảnh "Dịng nước buồn thiu" Tiêu kim thủy (nét "hoa bắp lay" lại hình tượng thơ xuất đột ngột theo kiểu quen thuộc thi pháp Hàn Mặc Tử - phương diện luận lịch sử cho rằng: nghĩ Vĩ Giạ nhớ đến Cồn Hến sông Hương đối diện Vĩ Giạ , cồn trồng nhiều vạt bắp với vùng hoa ngút ngát lay động theo gió)… Mong lãng khuây phần mối sầu gió - mây đơi ngả, nhà thơ ngóng đợi bạn cố tri vơ thân thiết có "về kịp" khơng "…"Thuyền đậu bến sơng trăng - Có chở trăng kịp tối nay" mà cứu rỗi linh hồn: bất hạnh không ? - Kết thúc khổ thơ II tín hiệu mong chờ cứu nạn; lời khẩn cầu đồng thời lại chứa đựng niềm hồ nghi hiệu
(5)một nữ sinh Đồng Khánh thuở nào… Đến câu tiếp theo, đôi cánh thơ với phong độ mơ màng quen thuộc cịn tiếp tục bay lượn tìm kiếm đẹp miền đất Thần kinh sương khói mịt mờ - miền đất có:
Dịng Tiêu kim thủy gà xao xác Ngẩng thấy kinh kỳ khói vấn vương
(VĂN CAO - Một đêm đàn lạnh sông Huế)
Cuối cùng, khổ thơ II, nhà thơ vừa muốn nhờ Trăng Vàng Trăng Ngọc làm tan biến nỗi sầu thương, vừa âu lo ước nguyện không thành: Có chở trăng kịp tối nay,
thì chấm dứt khổ thơ kết thúc toàn bài, muốn nương nhờ Đẹp tình người làm liệu pháp cứu rỗi, người thi nhân hoạn nạn trần giới đất trời không khỏi ngậm ngùi nghi ngại: Ai biết tình có đậm đà
Bên cạnh hương sắc quê xứ Việt, phải tỷ trọng chủ yếu khối thi tứ Đây thôn Vĩ Giạ có ý nghĩa tín hiệu thẩm mỹ chứa đựng ý nguyện cứu nạn - Những tín hiệu đứt nối mơ hồ mà thiết tha thấm thía linh hồn bất hạnh - chuỗi tín hiệu cần cứu gián tiếp khuyến thiện: cộng đồng người vị tha chung thủy; thân phận bi kịch không nén lời rên xiết:
Trời hỡi! Nhờ cho khỏi đói Gió trăng có sẵn ăn?