1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đây thôn vĩ dạ. docx

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 29,54 KB

Nội dung

ĐÂY THÔN VĨ DẠ Sách Văn 11 nhận định Hàn Mặc Tử có một “hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn, dường như có một cuộc vật lộn và giằng xé dữ dội giữa ( trích), Tham khảo nghị luận văn học, đạt điểm kỳ thi kỳ kiểm tra

ĐÂY THÔN VĨ DẠ ***************************************** Sách Văn 11 nhận định Hàn Mặc Tử có “hồn thơ mãnh liệt ln quằn quại đau đớn, dường có vật lộn giằng xé dội linh hồn thể xác” Đúng vậy, Hàn Mặc Tử- hồn thơ đau thương lại nhà thơ có sức sáng tạo mãnh mẽ phong trào thơ Ông để lại cho văn học Việt Nam nhiều tác phẩm có giá trị như: “Gái quê”, “Thơ điên”, “Chơi mùa trăng”, Đặc sắc nghiệp văn thơ ơng có lẽ thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” trích tập “Thơ điên” Được sáng tác năm 1938, khơi nguồn cảm hứng từ mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với Hồng Thị Kim Cúc Bài thơ đã…………… “Sao anh không chơi thơn Vĩ? …………………………………… Ai biết tình có đậm đà?” Đây thôn Vĩ Dạ gồm khổ thơ thất ngơn Mới đọc tưởng thơ tứ tuyệt hoàn toàn độc lập chẳng chút quan hệ với Nhưng thật khơng phải Ba khổ thơ liên thông chặt chẽ với mạch ngầm cảm xúc người thi nhân Khổ thơ thứ vẽ tranh cảnh ban mai Thơn Vĩ tình người tha thiết nơi đây: Mở đầu thơ lại câu hỏi: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?” Có lẽ, với đọc thơ này, bị hút từ câu thơ đầu với băn khoăn, vừa hờn dỗi, trách yêu Câu hỏi phân thân nhà thơ, hóa thân nhà thơ vào gái Huế Chỉ câu thôi, câu hỏi lại chan chứa yêu thương Tại lâu anh không chơi thôn Vĩ bên bờ sông Hương thơ mộng, có người gái anh thương? Nhà thơ sử dụng từ “chơi” mà không sử dụng từ “thăm” Nếu sử dụng từ “thăm” cấu trúc câu thơ khơng thay đổi trở nên khách sáo, từ “chơi” gợi nên thân mật, gần gũi thắm thiết, thân tình Trong câu thơ, nhà thơ lộ cho người đọc tình cảm gái Huế, xem cô gái Huế người thân thương hay gái xem nhà thơ bạn tâm giao, tri kỷ Mặt khác, sắc thái tu từ câu thơ đầu lời tự hỏi, tự trách mình: cảnh Huế đẹp mà khơng trở ? Đó câu hỏi đớn đau, khắc khoải trở Huế điều khơng thể nhà thơ giai đoạn cuối bạo bệnh Nhưng câu hỏi tu từ ngun cớ để khơi dậy khao khát, hồi niệm Vì trở nên nhà thơ làm hành hương tâm tưởng, kỉ niệm với đường nét cảnh vườn thôn Vĩ nắng mai: “ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Câu 2,3,4 cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp vườn Vĩ Dạ Trước ánh nắng ban mai “nắng lên”, cảnh vật thôn Vĩ Dạ với nắng đặc trưng miền Trung bừng sáng từ lúc bình minh, thật đẹp Cảnh hàng cau mang đầy nét sống động buổi ban mai , đặc biệt sau đêm tắm gội sương, tàu cau trở nên xanh biếc ánh mặt trời Câu thơ vẽ nên hàng cau tràn đầy sức sống vươn lên mãnh liệt đón ánh nắng buổi sớm Ánh sáng mẻ, tinh khôi làm sáng bừng lên khơng gian khống đạt, rộng lớn nơi thơn Vĩ Nhớ đến thôn Vĩ, nhà thơ nhớ đến hàng cau Hình ảnh đỗi quen thuộc vừa bình dị vừa đơn sơ lại có gợi hình gợi cảm có ý nghĩa sâu sắc tầm hồn Hàn Mặc Tử Chỉ đôi nét chấm phá chọn lọc từ hồi ức tác giả mà tân, đặc sắc đầy ấn tượng đến thế!.Từ cảnh hàng cau thẳng đứng, vươn lên lấp loáng đến cảnh vườn mướt “xanh ngọc”, màu xanh mơn mởn, tinh khôi ngỡ suốt Ở nhà thơ sử dụng đại từ phiếm “ai” từ “quá” lại lời khen xen lẫn niềm thích thú đầy tự hào tác giả dành cho khu vườn Người thi nhân gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp cần cù, chăm người xứ Huế với khu vườn xanh tươi, trù phú vô mượt mà Khung cảnh tuyệt vời làm để thấp thống sau trúc hình ảnh dịu dàng, phúc hậu gương mặt người vuông chữ điền nửa hư nửa thực Một hình ảnh mang tính chất thực ảo ẩn sau trúc mảnh mai, mặt chữ điền vng vắn, hiền hịa Tất tạo nên vẻ đẹp hài hòa người cảnh vật đồng thời qua người đọc cịn nhìn thấy khơng vẻ đẹp phúc hậu người gái xứ Huế mà cịn vẻ đẹp kín đáo, duyên dáng thiếu nữ, Huế Cũng viết thơn Vĩ, nhà thơ Bích Khê viết: “Vĩ Dạ thơn, Vĩ Dạ thôn Biếc che cần trúc không buồn mà say” Viết trúc, Hàn Mặc Tử không “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” mà là: “Thầm ngồi trúc Nghe ý vị thơ ngây” Bức tranh thôn Vĩ thơ mộng, trữ tình, thiên nhiên người có gắn bó, hịa quyện hấp dẫn tạo xúc động mạnh lòng nhà thơ Bằng việc miêu tả vẻ đẹp thơn Vĩ, Hàn Mặc Tử thể tình cảm gắn bó sâu nặng thiết tha đằm thắm cảnh người xứ Huế Tất ẩn chứa nuối tiếc, niềm khao khát trở thôn Vĩ yêu thương Nếu khổ thơ thứ nhà thơ nhìn cảnh vật niềm lạc quan yêu đời sang khổ thứ hai, tâm trạng thi nhân có nhiều đổi khác, lúc mặc cảm chia lìa, lẻ nơi Vĩ Dạ đêm trăng: “ Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Sông Hương, núi Ngự lên với vẻ đẹp đặc trưng xứ Huế, dòng sơng Hương ln chảy lững lờ, chậm rãi – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” (Hồng Phủ Ngọc Tường) Hai bên bờ sông vườn bắp với hoa nhẹ nhàng lay động Thế đơi mắt Hàn Mặc Tử cảnh vật lên chia lìa “ Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay” Phép nhân hóa làm dịng sơng chở nặng nỗi sầu thương chất ngất nhà thơ Đó lúc tâm cảnh nhuốm vào ngoại cảnh Nỗi buồn thi nhân dường phủ khắp cảnh vật: gió, mây, dịng sơng, hoa bắp,… Gió mây hai vật sánh đôi với thuyền với nước thơ Hàn Mặc Tử gió mây lại chia lìa Gió đóng khung gió, mây đóng khung mây “Gió theo lối gió, mây đường mây” Nhìn xuống dịng nước, thi nhân thấy dịng sơng trở nên ‘buồn thiu”, hoa bắp khẽ “lay” Làn gió thổi nhẹ khơng đủ sức để mây trôi, không đủ sức để làm cho nước gợn, dịng nước lặng lờ khơng buồn chảy Nhưng gió đủ khiến hoa bắp vật vờ lay động gợn nỗi buồn hiu hắt Cảnh vật êm đềm, không gian vắng lặng mơ hồ,…Đằng sau cảnh vật tâm trạng người mang nặng nỗi buồn xa cách, mối tình vơ vọng, đơn phương Hai câu thơ thi nhân đưa người đọc vào cõi mộng với thuyền trăng đủ tạo nên đôi bờ thực hư huyền ảo bến sông trăng: “ Thuyền đậu bến sống trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Vẫn dịng sơng Hương, Huế khơng cịn nắng, cịn xanh thơn Vĩ Dạ mà thay vào khơng gian ngập đầy ánh trăng, thuyền trở thành thuyền trăng, dịng sơng sơng trăng, bến thành bến trăng Từ xưa đến nay, có thuyền trăng, bến trăng lại có sáng tạo sơng trăng độc đáo hồn thơ Hàn Mặc Tử Đọc câu thơ, người đọc có cảm tưởng trơi vào cõi mộng, dường sống khắc khoải hoài mong người thi nhân Đây lần người thi nhân viết trăng mà giới thơ ca ơng, trăng người bạn, người tình thiếu đời sống tâm hồn Hàn Mặc Tử: “Trăng nằm song soài cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi” Hay: “Ai mua trăng bán trăng cho Trăng nằm im cành liễu đợi chờ Ai mua trăng bán trăng cho Chẳng bán tình duyên ước hẹn thề” Thơ Hàn Mặc Tử nhiều nhuộm màu sắc trường phái tượng trưng siêu thực phương Tây nên có nhiều hình ảnh khó nắm bắt Vì thuyền đậu, thuyền sơng Hương đêm trăng chuyện bình thường, chở tình hình dung Nhưng sơng trăng có hồn thơ Hàn Mặc Tử Nếu có hẹn hị tối cần trăng cần thuyền thuyền có kịp vui vui, có rược có trăng, có người u đẹp biết bao! Đây hi vọng gặp gỡ hòa hợp lại hi vọng mỏng manh đặt thành câu nghi vấn “Có chở trăng kịp tối nay?” “Tối nay” tối nào, phải giới hạn cuối đời nhà thơ- mà sống nhà thơ chạy đua với thời gian Thế nên phải “tối nay” tối khác, phải ranh giới sống chết Chính Hàn Mặc Tử cảm nhận điều mà người đọc lại thấu hiểu giục giã lời mời gọi câu thơ đầu, đồng cảm với khát vọng sống mãnh liệt nhà thơ chết cận kề Mặc dù sống mơ thi nhân không hết thi vọng mà mong ước nỗi niềm thôn Vĩ: “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Hình ảnh thực ảo kết hợp với điệp ngữ “khách đường xa” lặp lại đến hai lần thể tâm trạng khắc khoải ẩn chứa niềm mặc cảm với đời niềm khao khát mãnh liệt Từ “mơ” nằm đầu câu thể rõ tâm trạng mong chờ thi nhân “Mơ” khơng phải “mong” khơng mong nên mơ, sống mơ có lẽ bớt nỗi đơn phải Đâu cịn nắng hàng cau, vườn mướt quá, đâu xanh ngọc, mặt chữ điền! Cũng chẳng cịn gió mây lặng lẽ, dịng nước buồn, hoa bắp lay, sông trăng thuyền chở trăng về,… Chỉ cịn sương khói che khuất bóng người “Ở sương khói mờ nhân ảnh” “Ở đây”- nơi nhà thơ dưỡng bệnh- nơi mà Hàn Mặc Tử ln xem lãnh cung giam lỏng “Ở đây” “ngồi kia” có xa xơi đâu mà lần thăm điều không tưởng Mọi thứ dường kỉ niệm dần mờ tan sương khói lạnh lẽo Cịn lại may có chữ “tình”, “Ai biết tình có đậm đà?” Ai trước người nào? Ai sau lại người nào? Đó phải trước gái, sau chàng trai Ở khổ thơ cuối, tác giả trả lời cho câu trách móc đầu thơ “Sao anh khơng về?” Có Về tưởng tượng, hồi ức, lặng lẽ mà nhìn, mà say, mà buồn, mà hi vọng thất vọng, bẽ bàng Chỉ cịn chắn điều, tâm tình đậm đà mãi anh Câu thơ chấm dứt lơ lửng Và lại xét lại chữ ai, xét lại tình Đảo ngược lại, chữ trước anh, chữ sau em Về phía anh, anh tự biết tình đậm đà, em có biết cho khơng? Dù hiểu cách nữa, câu thơ có nét buồn buồn: sương khói mờ nhân ảnh mù mịt mơng lung, khuất lấp dạng, chữ có đậm đà lại gieo thêm nỗi lững lờ, nghi nên thêm buồn Bài thơ bắt đầu điệu vui, không điệu tươi, kết thúc lại man mác buồn vừa lỡ hẹn hò Cái buồn đến Nó miếng đất lãng mạn Có phải thơ giới hạn nỗi đau cụ thể mối tình lỡ làng với người gái Huế? Nếu vậy, số mệnh khơng dài đến tận Cũng khơng phải nói giùm niềm đau ngàn vạn chàng trai không may tình trường Mà vượt qua tình cảm đơi trai gái để nói đến tình đời Nói đến người cố gắn khẳng định lại bị ngăn cách xã hội ln có mặt để phủ định, gạt bỏ Bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” thi phẩm thành công…… Người thi nhân thành công việc hòa quyện thực ảo với số biện pháp tu từ điệp từ, nhân hóa,… Thế nên thấy khơng gặp hồn cảnh bi đát Hàn Mặc Tử, nên cần phải biết sống nào, yêu đời tuyệt đẹp trần đáng sống ... người gái xứ Huế mà vẻ đẹp kín đáo, duyên dáng thiếu nữ, Huế Cũng viết thơn Vĩ, nhà thơ Bích Khê viết: ? ?Vĩ Dạ thôn, Vĩ Dạ thôn Biếc che cần trúc không buồn mà say” Viết trúc, Hàn Mặc Tử không “Lá... buổi sớm Ánh sáng mẻ, tinh khôi làm sáng bừng lên khơng gian khống đạt, rộng lớn nơi thôn Vĩ Nhớ đến thôn Vĩ, nhà thơ nhớ đến hàng cau Hình ảnh đỗi quen thuộc vừa bình dị vừa đơn sơ lại có gợi... Nghe ý vị thơ ngây” Bức tranh thôn Vĩ thơ mộng, trữ tình, thiên nhiên người có gắn bó, hịa quyện hấp dẫn tạo xúc động mạnh lòng nhà thơ Bằng việc miêu tả vẻ đẹp thôn Vĩ, Hàn Mặc Tử thể tình cảm

Ngày đăng: 05/11/2022, 20:18

w