LỜI MỞ ĐẦU Trải qua 70 năm xây dựng và phát triển, ngành Nông nghiệp Việt Nam có nhiều biến động về tổ chức theo diễn biến dòng chảy lịch sử để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước Nhưng dù trong b[.]
LỜI MỞ ĐẦU Trải qua 70 năm xây dựng phát triển, ngành Nơng nghiệp Việt Nam có nhiều biến động tổ chức theo diễn biến dòng chảy lịch sử để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Nhưng dù hồn cảnh khó khăn nào, ngành Nông nghiệp Việt Nam giành nhiều thành tựu to lớn, làm tròn vai trò tảng, trụ đỡ cho kinh tế nước nhà Tuy nhiên, bên cạnh Nơng nghiệp Việt Nam cịn tồn nhiều điểm hạn chế Chính vậy, phát triển Nông nghiệp bền vững đã, câu hỏi thiết đặt cần giải I THÀNH TỰU CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Tốc độ tăng trưởng tiếp tục tăng Trong 30 năm đổi (1986 - 2016), nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực Giá trị sản xuất nơng nghiệp Việt Nam tăng trưởng trung bình với tốc độ 4,06%/ năm giai đoạn (1986 - 2015) Việt Nam có 10 mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD, bao gồm: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản Trong ngành kinh tế khác chịu ảnh hưởng lớn suy thối kinh tế, ngành nơng nghiệp vượt qua nhiều khó khăn, đạt kết toàn diện, tăng trưởng ngành đạt tốc độ cao Năm 2014, ngành nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng 3,3% so với 2,6% (2012 - 2013), đánh dấu hồi phục tăng trưởng cao Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 3.13%, vượt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI đề (2,6 - 3%) Chất lượng tăng trưởng tiếp tục cải thiện, tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất ngành tăng từ 57% (2010) lên 64,7% (2013); 67,8% (2014) khoảng 68% (2015) Năng suất lao động xã hội ngành nông, lâm, thủy sản tăng gần gấp đôi từ 16,3 triệu đồng năm 2010 lên khoảng 31 triệu đồng năm 2015 Giá trị sản phẩm thu 1ha đất trồng trọt tăng từ 54,6 triệu đồng/ha năm 2010 lên 79,3 triệu đồng/ha năm 2014 khoảng 82 - 83 triệu đồng/ha năm 2015; mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng từ 103,8 triệu đồng/ha (2013) lên 177,4 triệu đồng/ha (2014) khoảng 183 triệu đồng/ha (2015) Thu nhập người dân nông thôn năm 2015 tăng khoảng lần so với năm 2010 (đạt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng XI đề ra) Năm 2014, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt tới 30,8 tỷ USD, mức kỷ lục cao từ trước đến Nơng nghiệp ngành có xuất siêu, giúp Việt Nam trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới nhiều loại nông sản đa dạng như: gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, mặt hàng gỗ thủy sản Sản xuất lương thực tiếp tục tăng số lượng chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường - Đến năm 2010, theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tổng sản lượng lương thực ước tính 44,6 triệu (trong sản lượng lúa đạt xấp xỉ 40 triệu tấn, ngô đạt 4,6 triệu tấn) - Sản lượng lúa năm 2010 tăng so với năm 2009 tăng suất diện tích gieo trồng Diện tích gieo cấy lúa năm ước đạt 7.513,7 nghìn ha, tăng 76,5 nghìn ha, suất lúa năm ước đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha so với năm trước - Năng suất ước đạt 42,2 tạ/ha, tăng 2,5 tạ/ha Sản lượng lúa mùa ước đạt 9,17 triệu tấn, tăng 132,9 nghìn tấn, tăng đáng kể tỉnh miền Nam với sản lượng ước đạt 3,4 triệu tấn, tăng 112,4 nghìn Ngồi ra, sản lượng ngơ năm 2010 ước đạt 4,6 triệu tấn, tăng 235,1 nghìn khoảng 5,4% so với năm 2009, nhờ tăng diện tích gieo trồng suất Diện tích ngơ đạt 1.126,9 nghìn ha, tăng 37,7 nghìn chuyển phần diện tích lúa thiếu nước canh tác sang trồng ngô năm 2009 diện tích ngơ tỉnh miền Bắc bị ảnh hưởng nặng trận lụt lịch sử Năng suất ngô năm 2010 ước đạt 40,9 tạ/ha, tăng 0,7 tạ/ha so với năm trước Chăn ni phát triển tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa - Trong năm trở lại đây, ngành chăn ni nước ta có bước phát triển vượt bậc - Nhiều địa phương thực chuyển đổi cấu nhanh từ chăn nuôi nhỏ lẻ phân tán sáng chăn nuôi gia trại, trang trại công nghiệp Từng bước gắn với giết mổ, chế biến tập trung công nghệ, nâng cao chất lượng an tồn thực phẩm - Ngành chăn ni ngành ln giữ mức tăng trưởng cao suốt 15 năm qua Sản lượng loại thịt tăng ba lần (từ 1,8 triệu lên 4,6 triệu tấn), trứng tăng ba lần (từ tỷ lên 8,9 tỷ quả), sản phẩm sữa tươi tăng 14 lần, thức ăn công nghiệp tăng gần lần Chăn nuôi công nghiệp cao có xu hướng phát triển mạnh với nhiều tập đồn kinh tế lớn nước Hoàng Anh Gia Lai, Hòa Phát, Dabaco, Thái Dương, C.P Việt Nam… Nhiều doanh nghiệp đầu lĩnh vực chăn nuôi đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, chí hàng chục nghìn tỷ đồng trở lên có tác động tích cực, lan tỏa đến đội ngũ sản xuất nhỏ lẻ, đồng thời đánh thức doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực Ngành lâm nghiệp phát triển đạt số thành tựu - Diện tích rừng tăng nhanh, ổn định; cơng tác bảo vệ, phịng cháy, chữa cháy có nhiều tiến bộ, tình trạng vi phạm quy định pháp luật giảm dần Năm năm qua, bình qn trồng khoảng 220000 ha/năm Khoanh ni tái sinh 460000 ha/năm, khoảng 50000 thành rừng/năm Áp dụng số giống mới, bước đầu áp dụng tiến kỹ thuật thâm canh rừng trồng, tăng sinh khối rừng sản xuất từ 7-8 m3/ha/năm lên 12-15 m3/ha/năm, cá biệt có nơi đạt 40 m3/ha/năm; độ che phủ rừng tăng từ 39,1% năm 2009 lên khoảng 40,7% năm 2015 - Các vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng giảm số vụ mức độ thiệt hại; công tác phòng chống cháy rừng theo phương châm bốn chỗ tăng cường, kiềm chế, giảm 70% diện tích rừng bị phá trái pháp luật so với năm trước - Sản xuất lâm nghiệp tăng trưởng nhanh, sản xuất lâm sản hàng hóa ngày thích ứng với biến đổi thị trường giới; đời sống người làm nghề rừng nâng cao + Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng nhanh năm gần (năm 2011 đạt 3,4%, năm 2012 đạt 5,5%, năm 2013 đạt 6,0%, năm 2014 đạt 7,09%, năm 2015 đạt khoảng 7,5%) + Sản lượng gỗ rừng trồng tăng 2,5 lần năm qua, đạt khoảng 17 triệu m3 vào năm 2015 Khai thác rừng tự nhiên được quản lý chặt chẽ theo hướng bền vững, sản lượng khai thác giảm từ 350 nghìn m3 năm 2009, cịn 160 nghìn m3 năm 2013, dừng khai thác từ năm 2014 + Cơng nghiệp chế biến gỗ lâm sản phát triển mạnh với nhiều thành phần kinh tế, sản phẩm chế biến đa dạng theo yêu cầu thị trường Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam xuất vào 100 nước vùng lãnh thổ, đó, thị trường phát triển (Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn quốc) + Kim ngạch xuất gỗ lâm sản gỗ tăng 1,65 lần năm, từ 4,2 tỷ USD năm 2011 lên khoảng 6,9 tỷ USD năm 2015 + Thu nhập đời sống người dân bước tăng lên, có hộ thu nhập từ 150-250 triệu đồng/ha rừng trồng sau đến 10 năm, nên làm giàu từ trồng rừng - Chủ trương xã hội hóa nghề rừng cụ thể hóa đầy đủ hơn; quản lý nhà nước có tiến chủ yếu cơng cụ pháp luật, sách; nhận thức xã hội ngành kinh tế lâm nghiệp quán + Việc giao đất, giao rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, thành phần kinh tế coi giải pháp mang tính đột phá; khuyết khích doanh nghiệp đầu tư vào chế biến, kinh doanh lâm sản + Ngân sách nhà nước chủ yếu đầu tư cho rừng đặc dụng rừng phòng hộ chiếm khoảng 25% tổng mức đầu tư toàn xã hội cho bảo vệ, phát triển rừng, 75% vốn đầu tư huy động từ nguồn ngân sách nhà nước + Cơ chế, sách lâm nghiệp tiếp tục hoàn thiện, bật Nghị định 05/2010/NĐ-CP thành lập Quỹ Bảo vệ phát triển rừng; Nghị định 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; Nghị định 118/2014/NĐ-CP xếp đổi phát triển nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; Nghị định 75/2015/NĐ-CP chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 + Quyết định 57/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; Quyết định 07/2012/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ số sách bảo vệ rừng; Quyết định 24/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách phát triển rừng đặc dụng + Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường trở thành nguồn tài quan trọng ngành lâm nghiệp, tạo nguồn thu cho hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng với khoảng 4,6 triệu - Hợp tác quốc tế lâm nghiệp tiếp tục phát triển chiều rộng chiều sâu theo chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa + Ngành lâm nghiệp hợp tác với các đầu mối tổ chức lâm nghiệp quốc tế, có Cơng ước nhiều hiệp định vùng, góp phần nâng cao vị Việt Nam diễn đàn quốc tế; hợp tác với nước có chung đường biên giới tăng cường Nguồn vốn ODA góp phần quan trọng thực tiêu phát triển ngành Có chuyển biến đột phá hình thức tổ chức sản xuất Nghị định số 03 năm 2000 phủ khai sinh loại hình doanh nhân nơng nghiệp nước tà kinh tế trang trại.Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triền nông thôn, đến nước có khoảng 150.000 trang trại với diện tích đất sử dụng khoảng 900.000 Kinh tế trang trại phát triền nhanh số lượng chất lượng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Các trang trại chuyên trồng nông nghiệp chiếm 55,3%, chăn nuôi gia súc, gia cầm chiếm 10,3%, lâm nghiệp chiếm 2,2%, nuôi trồng thuỷ sản chiếm 27,3% sản xuất kinh doanh tổng hợp chiếm 4,9% Chương trình xây dựng nơng thơn đẩy mạnh - Năm 2015 có 1500 xã huyện đạt chuẩn nơnga thơn - Chính sách phát triển nơng nghiệp làm thay đổi rõ rệt nhiều vùng nông thơn, góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập đời sống dân cư nông thôn - Việt Nam quốc gia có tỷ lệ xóa đói, giảm nghèo với tốc độ nhanh giới Trung bình năm khoảng 2% dân số khỏi đói nghèo Tình đến tháng 12/2015 có gâng 15% xã 11 huyện cơng nhận nơng thơn Xây dựng nơng nghiệp bền vững việc làm cấp thiết xu hướng tất yếu tiến trình phát triển Đặc điểm: Có tham gia kết hợp nhiều bên, nhiều thành phần khác xã hội như: người nông dân, nhà bán lẻ, người tiêu dùng, chuyên gia nghiên cứu,… Mỗi nhóm đóng vai trị thiết yếu hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, đóng góp vào phát triển bền vững cộng đồng Vai trò: - Thúc đẩy ổn định kinh tế cho nơng dân, giúp người nơng dân có chất lượng sống tốt - Thúc đẩy phát triển xã hội, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu sử dụng loại hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật,… giúp nâng cao chất lượng thực phẩm Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững: - Kinh tế - xã hội: + Kinh tế: vốn đầu tư đất đai, lao động +Xã hội: khoa học công nghệ, phong tục tập quán…ảnh hưởng đến chất lượng lao động - Kỹ thuật + Thuỷ lợi hoá + Cơ giới hoá + Hoá học hoá + Sinh học hố - Sinh thái mơi trường: + Thâm canh, tăng vụ nguy suy thoái tài nguyên đất, nước + Cơng nghiệp hố, thị hố với tập quán sinh sống người dân làm cho môi trường ngày xấu 11 - Cơ chế, sách nhà nước: +Thể chế trị +Chính sách (đất đai, giá cả) +An ninh lương thực +Vệ sinh an toàn thực phẩm +Dịch bệnh (thú y, bảo vệ thực vật) +Quản lý nguồn tài nguyên VI GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG Có thể nói, nơng nghiệp nước ta vượt qua khó khăn, thách thức, phục hồi tích cực phát triển trở lại năm 2016 Đây bước khởi động tốt năm đầu thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 Tuy vậy, muốn tạo sức bật cho nông nghiệp, cần phải tập trung vào số mũi nhọn Mục đích phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững xác định kiến tạo sản xuất nông nghiệp bền vững mặt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất gắn với bảo vệ mơi trường; có tốc độ tăng trưởng, suất, chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh ngày cao cách vững chắc; có mơ hình sản xuất kinh doanh bền vững, đáp ứng ổn định lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho sản xuất tiêu dùng nước, xuất trước mắt lâu dài Bối cảnh giới có diễn biến phức tạp, liền với tác động khó lường từ biến đổi khí hậu… Tuy nhiên, liền với thách thức, khó khăn có hội để Việt Nam tăng tốc phát triển nông nghiệp Muốn vậy, cần đưa giải pháp để đưa phát triển nông nghiệp bền vững, hết cần tập trung vào số vấn đề trọng yếu sau: Thứ nhất, cần kiên định với định hướng tập trung vào phát triển nông nghiệp Xanh, bền vững dù buộc phải chấp nhận đấu tranh lợi ích hai trường phái: bên phát triển nóng, sản xuất bẩn với bên sản xuất bền vững, xanh, từ canh tác đến chế biến, bảo quản, tiêu thụ. Thứ hai, phải tổ chức lại sản xuất, chế hóa đại hóa theo sản xuất lớn, tập trung áp dụng tiến khoa học kỹ thuật; đưa kỹ thuật số, tự động hóa, cơng 12 nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, gắn kết sản xuất tiêu thụ người sản xuất với người tiêu dùng mơ hình liên kết sản xuất Cùng với ta phải tổ chức lại sản xuất, lực lượng sản xuất nông thôn Việc xây dựng phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp kiểu nơng thơn theo mơ hình CHLB Đức, Đài Loan hay Đan Mạch, hữu ích cho nơng dân Thứ ba, xử lý vấn đề đất đai theo hướng nâng cao hiệu sử dụng đất Có thể chấp nhận tích tụ ruộng đất mạnh để hình thành cánh đồng mẫu lớn, sản xuất lớn tập trung Nếu cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai cương xử lý việc sử dụng đất không hợp lý tổ chức, cá nhân, vấn đề quản lý, sử dụng đất nơng, lâm trường khơng có hiệu mà Quốc hội tổ chức giám sát nghị vấn đề năm 2015 Thứ tư, quản trị nguồn nước, phải giữ cho tài nguyên nước, phải tích trữ, phân phối, điều hịa nước cách hợp lý, kết nối liên thơng hệ thống từ sơng ngịi, đến cơng trình thủy lợi, hình thành mạng lưới tưới tiêu hồn chỉnh Dự án Luật Thủy lợi Quốc hội xem xét, thảo luận phải thể quan điểm Muốn vậy, việc phải giữ rừng đầu nguồn Để giữ rừng người dân phải sống tán rừng Nguồn tài để giữ rừng trả phần từ NSNN, phần từ việc vận hành, khai thác cơng trình thủy lợi, thủy điện Người sử dụng nước cho mục đích kinh tế phải trả tiền cho người tạo nước Đây nguyên tắc thị trường Bên cạnh việc đầu tư xây dựng cơng trình tích nước, phải sử dụng hợp lý vùng trũng, kênh mương, ao hồ làm nơi tích nước Ngành nơng nghiệp phải giao chủ trì việc quản lý, điều phối nguồn tài nguyên nước cho hợp lý sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nhân dân, phát điện mục đích sử dụng khác Thứ năm, ta phải xây dựng nơng nghiệp có hệ thống sở sản xuất phân bón thuốc bảo vệ thực vật thân thiện với môi trường Chúng ta phải theo xu bón phân hữu cơ, dùng thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc sinh học hệ mới, phải giảm mạnh phân vô vấn đề quản lý phân cần tập trung đầu mối Hiện vai trò quản lý nhà nước phân bón vơ phân bón hữu thuộc trách nhiệm hai khác Vấn đề phải cân nhắc xu hướng đưa vấn đề quản lý phân bón ngành nơng nghiệp. 13 Thứ sáu, phải bảo đảm giống tốt, giống có suất cao, giống có chất lượng tốt sản phẩm tốt ta phải giữ giống gen nguyên thủy, giống gen quý Chúng ta phải để sản phẩm có thương hiệu giới, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Thứ bảy, cần có cách mạng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn, lực nhận thức, hấp thụ, chấp nhận chuyển giao công nghệ, người nơng dân sản xuất hàng hóa, khuyến khích ứng dụng khoa học, kỹ thuật nơng nghiệp công nghệ cao, tiên tiến vào sản xuất, thông qua việc tổ chức đào tạo có hệ thống, kể “cầm tay việc” cho người nông dân để bảo đảm yêu cầu cho công đổi nông nghiệp Thứ tám, tổ chức sản xuất, quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn, tiếp cận thị trường đầu tư phải lấy hiệu làm phải dùng chế thị trường để giải mối quan hệ kinh tế, giảm dần bao cấp Nhà nước “bà đỡ” giai đoạn định mà Ngay việc chuyển đổi hệ thống kênh mương nội đồng cho tổ chức, cá nhân phải ý đến khía cạnh tài cơng, tài sản công để bảo đảm công phân bổ nguồn lực Nhà nước thụ hưởng hộ nông dân sử dụng nước địa bàn cụ thể Cuối cùng, cần khẳng định, đất nước ta quốc gia biển với triệu ki-lô-mét vuông biển với vùng đặc quyền kinh tế rộng gấp ba lần phần lục địa nên khẳng định tương lai xán lạn kinh tế biển nước ta Do đó, việc hoạch định chiến lược biển giai đoạn tới với định hướng phát triển tổng hợp cơng nghiệp khai khống, lượng, khoa học biển, du lịch, khí đóng sửa chữa tàu biển, giàn khoan, vận tải biển, logistics bên cạnh phát triển nghề cá, nuôi trồng, bảo quản, chế biến thủy sản… quan trọng Việc thay đổi cách thường nghĩ nông nghiệp, nơng dân nơng thơn đem lại hướng mang tính đột phá cho giai đoạn phát triển tới ngành nông nghiệp nước ta, thực mục tiêu mà Đại hội toàn quốc Đảng lần thứ 12 đặt tập trung thực đồng bộ, hiệu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tảng cấu lại nông nghiệp theo hướng xây dựng nông nghiệp cơng nghệ cao, hàng hóa lớn, tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, 14 nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng khu vực nơng nghiệp bình qn 3,0%/năm năm tới 15 KẾT LUẬN Toàn kinh tế chuyển vào giai đoạn đẩy nhanh tốc độ thị hóa, tài nguyên rút mạnh khỏi nông nghiệp, nông thơn; q trình biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp; hội nhập kinh tế vào giai đoạn sâu rộng triệt để nhiều thách thức hội mới, cạnh tranh thị trường trở nên liệt; khoa học- công nghệ phát triển mạnh, biến động trị kinh tế giới trở nên khó lường Chính vây, mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào khai thác tài nguyên hướng vào thị trường dễ tính giá rẻ khơng cịn phù hợp Tồn kinh tế lĩnh vực nơng nghiệp tiếp tục tăng trưởng ổn định chuyển nhanh sang định hướng phát triển theo chiều sâu, tập trung vào hiệu quả, chất lượng, giá trị vững bền Đây lúc tập trung thực chương trình “Tái cấu nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn mới” với nội dung phát triển khoa học công nghệ, đổi thể chế, phát triển thị trường, nâng cao đời sống, thu nhập người nơng dân… Để làm tốt việc cần có tham gia ngành, cấp toàn xã hội vào chương trình tái cấu nơng nghiệp; mà trước hết, cần có thay đổi tư để hình thành tâm trị cấp lãnh đạo toàn dân 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://123doc.org/document/510705-thanh-tuu-va-han-che-cua-nong-nghiep-viet-nam-trongdoi-moi.htm http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/10-thanh-tuu-noi-bat-cua-nganh-nong-nghiep-giai-doan-2010-20152015111409412077.chn http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/32335502-phat-trien-nong-nghiep-hieu-qua-benvung.html http://www.dankinhte.vn/phat-trien-nen-nong-nghiep-ben-vung-la-gi/ 17 ... THÀNH TỰU CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Tốc độ tăng trưởng tiếp tục tăng Trong 30 năm đổi (1986 - 2016), nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nông nghiệp. .. đạt 6,55 triệu (tăng 3,4%) Thành tựu xuất nông sản - Giai đoạn 2011-2016, giá trị hàng nông sản Việt Nam xuất có tỷ lệ tăng bình qn 12,7%/năm Hàng nông sản Việt Nam xuất sang nhiều thị trường,... cho nông nghiệp, cần phải tập trung vào số mũi nhọn Mục đích phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững xác định kiến tạo sản xuất nông nghiệp bền vững mặt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất